Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI </b>
<b>NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG </b>


<b>VÀ ĐÁNHGIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT I T </b>
<b>TẠI BỆNH VIỆN ẢN NHI – CÀ U N – 2016 </b>


Trần Trung Kiên – Phạm Minh Pha – Nguyễn Kim Liên


<b>Mục tiêu : khảo sát đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị DV mũi </b>
trẻ em tại Bệnh viện ản – Nhi năm 2015 - 2016. Nhằm : Xác định tỉ lệ các đặc
<b>điểm lâm sàng DV t ẻ em. Đánh giá kết quả điều trị dị vật mũi. Xác định một số </b>
<b>yếu tố liên quan. </b>


<b>Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang và tiền cứu. </b>


<b> Kết quả nghiên cứu : qua 51 t ường hợp mắc dị vật có 43.1% BN có thời </b>
gian mang DV trên 3 - 7 ngày, 23.5% BN mang DVM trên 7 ngày và 21.6% không
biết rõ.


 Chảy mũi là nguyên nhân khiến trẻ đến khám của 68.6% t ường hợp, trong
đó có 19.5% BN là chảy mũi có mùi hơi. Viêm mũi là biến chứng thường gặp nhất
với 52.9% t ường hợp.Bản chất DV khá đa dạng. Miếng nhựa chiếm tỉ lệ cao nhất
với 33.3%. Hạt chuỗi chiếm 29. % Ngoài a DV c n nhiều bản chất khác như viên
bi với 11.8%, pin hoặc kim loại chiếm 2%.Vị trí thường mắc DV nhất là sàn mũi
chiếm 7% t ường hợp, kế đến là khe mũi giữa với 27.5%%, tiền đình mũi 25.5%.
DV nằm ở mũi bên phải chiếm 5 .9% t ường hợp, nhiều hơn so với mũi bên t ái
3.9%. có 1 t ường hợp DV cả 2 bên mũi. Tất cả 51 t ường hợp DV đều được
lấy DV ra thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

DV là một tai nạn và cũng là một cấp cứu tai mũi họng (TMH), mức
độ tuy không nguy kịch, phức tạp như DV đường thở. Nếu phát hiện muộn và xử


t í khơng đúng có thể để lại nhiều biến chứng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc
sống sau này thậm chí là tính mạng.


Tùy vào bản chất DV, thời gian lưu giữ DV và vị trí mắc mà bệnh nhân
(BN) sẽ có biểu hiện lâm sàng khác nhau. DVM có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng
nhiều nhất là trẻ em dưới 5 tuổi. Đa số các t ường hợp DV được gắp ra dễ dàng.
Tuy nhiên, một số t ường hợp BN đến muộn hoặc tự chữa mẹo gây ra các biến
chứng làm khó khăn cho cơng tác điều trị, gia tăng chi phí, giảm chất lượng cuộc
sống về sau.


Hiện nay, các nghiên cứu về DVM ở nước ta cũng như t ên địa bàn Thành
Phố à au c n ít mặc khác điều kiện sống, phong tục tập qn, t ình độ dân trí
của mỗi vùng miền là khác nhau do đó đặc điểm của bệnh cũng sẽ không giống
nhau.


<b> . Đối tượng và phương pháp nghiên cứu </b>
Nghiên cứu mô tả cắt ngang và tiền cứu.


Tất cả các t ẻ em đến khám điều trị nội – ngoại trú tại Bệnh viện ản - Nhi.
Cở m u là 50 ca.


<b>3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận </b>


- DV M nam 68.6%, nữ với 31.4%, số bé trai mắc DVM gắp đơi bé gái.
- DVM có thể gặp ở mọi lứa tuổi, độ tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là từ đến 7
tuổi với 62.7%, chiếm tỉ lệ thấp nhất với 5.9% là độ tuổi trên 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Trẻ tự nhét DV vào mũi, chiếm 9%. có đến 39.6% khơng rõ hồn cảnh </b>
<b>mắc DV do khơng có người lớn chứng kiến. </b>



<b>- 43.1% là thời gian mang DV 5- 7 ngày. Dưới 1 ngày 9.8%. </b>


<b>- Lý do vào viện chảy mũi68.6 %, Nghẹt mũi 19.6% và đau nhức mũi 3.9%. </b>
Như vậy, phần nhiều BN đến khám bệnh vì những triệu chứng thơng thường


<b>- Biến chứng viêm mũi 52,9%, Viêm xoang với 37.3%. Việc xuất hiện biến </b>
<b>chứng chứng tỏ DV đã hiện diện trong hốc mũi được một khoảng thời gian. </b>


<b> Bản chất của DV khá là đa dạng. miếng nhựa tỉ lệ 33.3%, hạt chuỗi </b>
<b>29.4%, viên bi 6%. Hạt ngũ cốc 23.5%. pin hoặc kim loại chiếm tỉ lệ 2%. </b>


-DVM phải 54.9% và 43.1% mũi t ái, tiền đình mũi 3 .3%, sàn mũi 30.8%,
<b>khe giữa 26%. </b>


<b>4. Kết luận kiến nghị </b>



<b> Qua nghiên cứu đặc điểm lầm sàng và đánh giá kết quả điều trị của 51 </b>
t ường hợp mắc DVM tại Bệnh viện tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau từ tháng
8/2015 đến tháng 6/2016, chúng tôi út a được những kết luận sau:


- Tỉ lệ mắc DVM ở BN nam (68.6%) cao hơn so với nữ ( 31.4%). Độ tuổi
mắc DVM nhiều nhất là từ đến 7 tuổi, chiếm tỉ lệ 62.7%. ó đến 27.5% BN đang
sinh sống tại TP, 72.5 sống ở nơng thơn


 Hồn cảnh mắc DV thường gặp nhất là do trẻ tự nhét vào mũi, chiếm
49%, và có đến 39.2% t ường hợp khơng rõ hồn cảnh.


 Có 43.1% BN có thời gian mang DV trên 3 - 7 ngày, chiếm tỉ lệ cao nhất,
23.5% BN mang DVM trên 7 ngày và 21.6% không biết rõ.



 Chảy mũi là nguyên nhân khiến trẻ đến khám của 68.6% t ường hợp.
Người nhà phát hiện DV chiếm 2% và trẻ tự báo với bố mẹ chiếm 3.9%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Tỉ lệ số t ường hợp DVM có thể phát hiện qua thăm khám thông thường là
68.6%. Viêm mũi là biến chứng thường gặp nhất với 52.9% t ường hợp.


 Bản chất DV khá đa dạng. Miếng nhựa chiếm tỉ lệ cao nhất với 33.3%. Hạt
chuỗi chiếm 29. % Ngồi ra DV cịn nhiều bản chất khác như viên bi với 11.8%,
pin hoặc kim loại chiếm 2%.


 Vị t í thường mắc DV nhất là sàn mũi chiếm 47% t ường hợp, kế đến là
khe mũi giữa với 27.5%%, tiền đình mũi 25.5%.


 DV nằm ở mũi bên phải chiếm 54.9% t ường hợp, nhiều hơn so với mũi
bên trái 43.9%. có 1 t ường hợp DV cả 2 bên mũi.


 <b>100% t ường hợp DV đều được lấy DV ra thành công. </b>


-Liên quan giữa thời gian mang dị vật với triệu chứng cơ năng.


- Liên quan giữa thời gian mang dị vật và biến chứng.



- Liên quan giữa khám lâm sàng phát hiện DV và vị trí DV trong


<b>hốc mũi </b>



<b>Kiến nghị </b>



Tuyên truyền, giáo dục cho mọi người những kiến thức cần thiết về DVM,
đặc biệt là các đối tượng có con nhỏ. Giúp trẻ em và người thân nắm được cách
nhận biết những dấu hiệu nghi ngờ mắc DVM, cách phòng ngừa cũng như cách xử
trí khi chẳng may có trẻ mắc DVM.



Mọi người, nhất là những người đang t ách nhiệm chăm sóc t ẻ nhỏ, cần
dành nhiều thời gian để mắt đến trẻ hơn, không cho t ẻ chơi đùa, cầm nắm những
vật nhỏ có thể nhét vào mũi, tốt nhất nên đặt xa tầm tay của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Phạm Khánh Hòa (2009), Tai mũi họng, Nxb giáo dục Việt Nam. </i>


<i>2. Nguyễn Hữu Khôi (2007), Bài giảng lâm sàng tai mũi họng, Nxb Y học </i>
chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.


<i>3. Ngơ Ngọc Liễn (2006), Giãn yếu bệnh học tai mũi họng, Nxb Y học, Hà </i>
Nội.


<i>4. Frank H.Netter (2013), Atlas giải phẫu người, Nxb Y học, Hà Nội. </i>


<i>5. Dương Hữu Nghị (2010), Giáo trình giảng dạy, T ường đại học Y dược </i>
Cần Thơ, ần Thơ.


<i>6. Nguyễn Tấn Phong (2000), Sách phẫu thuật nội soi xoang, Nxb Y học. </i>
<i>7. Nguyễn Quang Quyền (2012), Bài giảng giải phẫu học Tập 1, Nxb Y học </i>
chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.


<i>8. Nhan Trừng ơn (2012), Tai mũi họng nhập môn, Nxb Y học. </i>
<i>9. Nhan Trừng ơn (2011), Tai mũi họng Quyển 2, Nxb Y học. </i>
<i>10. Võ Tấn (1994), Tai mũi họng thực hành Tập 1, Nxb Y học. </i>


11. Afolabi O.A., Suleiman A.O., Aremu S.K., Eletta A.P., Alabi B.S.,
Segun-Busa i ., Dunmade A.D., Ologe F.E. (2009), “An audit of paediat ic nasal


<i>fo eign bodies in Ilo in, Nige ia”, African Journal Online, 3(2), pp.64 – 7. </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×