Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn tập HKI môn Sử – Trường Trung học Quốc Gia CHU VĂN AN (Trường Bưởi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>


<b> </b>


<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>Môn: Lịch sử</b>
<b>Khối lớp: 11</b>


<b>A. BAN NÂNG CAO</b>


<b> CHƯƠNG I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI </b>
<b>ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII)</b>


1. Những tiền đề của CMTS Anh (giữa thế kỉ XVII), CMTS Pháp (cuối TK XVIII),
Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ


2. Lập niên biểu các sự kiện chính của 3 cuộc cách mạng trên


3. Những chính sách của Chính phủ thời kì Giacơbanh trong CMTS Pháp
4. Vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc CMTS Pháp


5. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh và CMTS Pháp.


<b>CHƯƠNG IV: CÁC NƯỚC CHÂU Á (TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ</b>
<b>KỈ XX)</b>


1. Nhật Bản
2. Ấn Độ


3. Trung Quốc


4. Các nước Đông Nam Á.
<b>B.BAN CƠ BẢN</b>


<b>CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH </b>
<b>(THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)</b>


1. Nhật Bản
2. Ấn Độ
3. Trung Quốc


4. Các nước Đông Nam Á.


<b>CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Kết quả,tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918).
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI</b>


<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b> <b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ INĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>Mơn: Lịch sử</b>


<b>Khối lớp: 10 </b>


<b>A.BAN CƠ BẢN.</b>


<b>Chương II: Xã hội cổ đại.</b>


1. Các quốc gia cổ đại phương Đông (Về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã
hội, văn hóa)



2. Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma (Về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa)


3. So sánh các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội
giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.


<b>Chương III: Trung Quốc thời phong kiến.</b>


<b>1.</b> Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại:
Tần, Hán, Đường, Minh, Thanh.


<i><b>2.</b></i> Những thành tựu văn hóa chủ yếu.
<b>B.</b> <i><b>BAN NÂNG CAO.</b></i>


<i><b>Chương III: Trung Quốc thời phong kiến.</b></i>


1. Quá trình hình thành, phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các
triều đại Tần, Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh


2. Một số vấn đề cần lưu ý


- Sự xác lập của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần – Hán
- Sự phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến dưới thời Đường


- Sự xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thời Minh Thanh
- So sánh bộ máy nhà nước thời Tần – Hán với thời Đường – Tống và thời
Minh - Thanh


- Văn hóa Trung Quốc phong kiến



Chương VI: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu
1. Quá trình phong kiến hóa ở vương quốc Phơ-răng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Xã hội phong kiến Tây Âu.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>


<b> A.BAN CƠ BẢN.</b>


<b>Phần một : Lịch sử thế giới.</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>Môn: Lịch sử</b>
<b>Khối lớp: 12 </b>


<b>Chương III: Các Nước Á,Phi,Mĩ La Tinh ( 1945-2000)</b>
1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN)


2.Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ năm 1946 – 1950.
<b>Chương V: Mĩ,Tây Âu, Nhật Bản.( 1945-2000).</b>


1. Vấn đề về kinh tế của Mĩ, Nhật Bản ( 1945-2000).
2. Vấn đề về đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản ( 1945-2000).
<b>Phần hai: Lịch sử VN:</b>


<b> Chương I :Việt Nam Từ Năm 1919- 1930.</b>



1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương
(1919-1929).


2. Nguyến Ái Quốc từ năm 1911-1930.


3. Đảng Cộng Sản Việt Nam ( Hoàn cảnh, nội dung,ý nghĩa).
<b> B.BAN NÂNG CAO.</b>


<b> Học sinh lớp chuyên học tất cả các phần kiến thức của ban cơ bản ngoài ra </b>
<b>cần học thêm phần kiến thức bổ sung sau đây.</b>


1. Liên Minh Châu Âu ( EU).
2. Tổ chức Liên Hợp Quốc.


3. Tổ chức Hội VN Cách Mạng Thanh Niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b> <b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ INĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>Môn: Lịch sử</b>


<b>Khối lớp: 12 - Chương trình: Nâng cao</b>


<i><b>Về ngun tắc, nội dung ơn tập học kì I sẽ bao gồm tồn bộ chương trình đã </b></i>
<i><b>học trong học kì I. Dưới đây là một số nội dung trọng tâm:</b></i>


<b>PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>


<b>CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN</b>


<b>TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949)</b>


<b>CHƯƠNG IV: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000)</b>
1. Nước Mỹ


2. Tây Âu
3. Nhật Bản


<b>PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 2000</b>
<b>CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930</b>


1. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam


2. Ý nghĩa của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930


3. Nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam


<b>CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 TỚI 1945</b>
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1945


2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939


3. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa 1939 – 1945. Nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×