Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chương 1: Nhập môn Kinh tế học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.18 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 1


<b>Chương 1</b>



<b>Nhập môn Kinh tế học</b>



<b>Nhập môn Kinh tế học</b>



CÁC NỘI DUNG CHÍNH



 Quy luật khan hiếm và các mục đích sử dụng nguồn lực


khác nhau


 Quy luật khan hiếm


 Sự lựa chọn các mục đích sử dụng nguồn lực khác nhau và chi


phí cơ hội.


 Đường giới hạn khả năng sản xuất


 Các vấn đề kinh tế và khái niệm kinh tế học
 Vai trò của thị trường


 Kinh tế học vi mô và kinh tế học vó mô


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 3


Quy luật khan hiếm và các mục


đích sử dụng nguồn lực khác nhau




Quy luật khan hiếm được biểu hiện là mâu thuẫn



giữa nhu cầu vô hạn và khả năng (nguồn lực) có


giới hạn của con người



Quy luật khan hiếm đ

ặt

mỗi cá nhân, mỗi chính phủ



vào hồn cảnh phải lựa chọn.



Và mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội.



 Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng nguồn lực là


phần lợi ích bị mất đi do không đầu tư vào phương án tốt
nhất trong số các phương án còn lại bị bỏ qua


Đường giới hạn khả năng sản xuất


(PPF: production possibility



frontier)



Ví dụ đơn giản về một nền kinh tế chỉ sản xuất hai maët



hàng X và Y với các rổ hàng tối đa được tạo ra như sau:



Phối hợp

X

Y



A

0

100




B

50

90



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 5


Đường giới hạn khả năng sản xuất


(PPF: production possibility frontier)



<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>E</b>
<b>X</b>
<b>Y</b>
<b>F</b>
<b>G</b>
<b>H</b>


50 100 150 200


100


50
75
90


<b>Đường giới hạn khả năng sản </b>
<b>xuất thể hiện các phối hợp </b>
<b>hàng hóa (rổ hàng) tối đa mà</b>
<b>nền kinh tế có thể sản xuất ra </b>


<b>khi tịan bộ nguồn lực sẵn có</b>
<b>của xã hội được sử dụng hết.</b>


Đường giới hạn khả năng sản xuất


Những ý tưởng kinh tế được thể hiện



qua đường giới hạn khả năng sản xuất:



Quy luật khan hiếm


Chi phí cơ hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 7


Đường giới hạn khả năng sản xuất


 Phân biệt hiệu quả và không hiệu quả trong sản xuất


 Nền kinh tế đạt được hiệu quả trong sản xuất khi không thể gia


tăng sản lượng một lọai hàng hóa này mà khơng làm giảm sản
lượng một lọai hàng hóa khác.


 Tất cả những phối hợp hàng hóa nằm trên đường PPF đều đạt


được hiệu quả.


 Những phối hợp hàng hóa nằm bên trong đường PPF đều


không đạt hiệu quả.


 Xã hội sẽ lựa chọn như thế nào trong các phối hợp hiệu quả?



Các vấn đề kinh tế và khái niệm


kinh tế học



Các vấn đề kinh tế



Quy luật khan hiếm luôn tồn tại ở mọi quốc gia, bất kể
thể chế chính trị nên tất cả các quốc gia phải đối diện
trước ba vấn đề kinh tế cơ bản giống nhau là:


Sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 9


Các vấn đề kinh tế và khái niệm


kinh tế học



 Khaùi niệm kinh tế học


“Kinh tế học là một bộ môn khoa học nghiên cứu cách
thức xã hội giải quyết ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất
<b>như thế nào và sản xuất cho ai” David Begg</b>


Kinh tế học là bộ môn khoa học nghiên cứu sự phân bổ
các nguồn lực khan hiếm vào các mục đích sử dụng khác
nhau, có tính cạnh tranh nhau, nhằm tối đa hố lợi ích của
các cá nhân và xã hội.


Vai trò của thị trường


Cách thức giải quyết 3 vấn đề cơ bản.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 11


Kinh tế học vi mô và


kinh tế học vó mô



Kinh tế vi mô

nghiên cứu hành vi của từng



thành phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền


kinh tế.



 <b>Người tiêu dùng</b>
 <b>Doanh nghiệp</b>
 <b>Chính phủ</b>


Kinh tế học vi mô và


kinh tế học vó mô



Kinh tế vĩ mơ

nghiên cứu nền kinh



tế trên phạm vi tổng thể.



Kinh tế vĩ mô đề cập đến các mặt:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 13


Kinh tế học thực chứng và kinh


tế học chuẩn tắc



Kinh tế học thực chứng

là việc sử dụng các




lý thuyết và mô hình để lý giải, dự báo các


hiện tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra


dưới tác động của sự lựa chọn. Kinh tế học


thực chứng có tính khoa học và khách quan



Ví dụ:



 Tác động của quota nhập khẩu lên thị trường xe hơi như


thế nào?


 Tác động của việc gia tăng thuế xăng dầu ra sao?


Kinh tế học thực chứng và kinh


tế học chuẩn tắc



Kinh tế học chuẩn tắc

tiếp cận các vấn đề



theo quan điểm “Nên làm như thế nào?” theo


ý kiến chủ quan của các cá nhân.



Ví dụ:



<b>* Nên có hiệu thuốc miễn phí cho người già</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 15


Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế




<b>Hàng hoá và dịch vụ</b>


<b>Hộ gia đình</b> <b>Doanh nghiệp</b>


<b>Thị trường hàng</b>
<b>hố và dịch vụ</b>


<b>Thị trường yếu</b>
<b>tố sản xuất</b>


<b>Hàng hố và dịch vụ</b> <b>CUNG</b>


<b>CUNG</b> <b><sub>CẦU</sub></b>


<b>CẦU</b>


<b>Vốn, lao động, đất đai</b> <b>Vốn, lao động, đất đai</b>


$ $


$
$


Các chủ đề nghiên cứu của môn học


Kinh tế Vi mô



Cầu, cung và cân bằng thị trường



Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng


Lý thuyết về doanh nghiệp




Cấu trúc thị trường và chiến lược cạnh tranh


Thị trường các yếu tố sản xuất



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9.7.2015 Đặng Văn Thanh 17


Cấu trúc mơn học Kinh tế vi mơ


bậc Đại học (nội dung ơn thi)



Chương 1: Kinh tế học và nền kinh tế



Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường



Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng


Chương 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường



Chương 5: Lý thuyết sản xuất


Chương 6: Lý thuyết chi phí



Chương 7: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo


Chương 8: Thị trường độc quyền



Chương 9: Thị trường cạnh tranh độc quyền và Thị



</div>

<!--links-->

×