Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập THI GVDG cấp TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.87 KB, 13 trang )

TRƯỜNG TH TRẦN QUỐC TOẢN.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GVDG CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2019-2020
Câu 1. Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 28/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định học sinh có kết quả học tập như thế nào thì được Hiệu trưởng khen thưởng danh hiệu
“Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện”.
a. Các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định
kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên.
b. Các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đánh giá từ Đạt trở lên;
bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên.
c. Các mơn học đạt Hồn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt.
d. Các mơn học đạt Hồn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đánh giá từ Đạt trở lên.
Câu 2. Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 ban hành Sửa đổi, bổ sung
một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học quy định nội dung đánh giá về năng lực
của học sinh tiểu học hiện nay bao gồm:
a. Chăm học, chăm làm; Trung thực kỉ luật; hợp tác.
b. Tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học, giải quyết vấn đề.
c. Tự học, giải quyết vấn đề; tự tin, trách nhiệm; tự phục vụ, tự quản.
d. Hợp tác; tự học, giải quyết vấn đề; đoàn kết, yêu thương.
Câu 3. Bàn giao chất lượng lớp dưới lên lớp trên có tác dụng là:
a. Tổ chức các hình thức dạy học.
b. Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản.
c. Giáo viên nắm được thông tin cá nhân của học sinh để có kế hoạch điều chỉnh dạy
học phù hợp với đối tượng học sinh.
d. Đa dạng hóa hình thức dạy.
Câu 4. Khi nhận xét đánh giá thường xuyên hoạt động học tập của học sinh, giáo viên cần
đặc biệt quan tâm:
a. Những học sinh có nhiệm vụ chưa hồn thành.
b. Mức độ thành thạo các kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học.
c. Mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức.
d. Động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ


giúp học sinh tự tin vươn lên.
Câu 5: Theo quy định Thông tư 22 quy định đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ
thông, kết quả đánh giá xếp loại giáo viên thực hiện theo mấy mức? đó là các mức nào?
1


a) 4 mức Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
b) 4mức: Xuất sắc, Khá, Trung bình, yếu.
c) 3 mức: Tốt, Khá, Đạt.
d) 4 mức; Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.
Câu 6: Theo quy định Thông tư 22 đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, nếu
giáo viên được xếp loại tốt cần đạt các tiêu chí nào?
a) Có tất cả các tiêu chí đạt mức tốt .
b) Có tất cả các tiêu chí đạt mức khá trở lên tối thiểu có 2/3 tiêu chí đạt mức tốt trở lên
trong đó có các tiêu chí tại Điều 5 đạt mức tốt.
c) Có tất cả các tiêu chí đạt mức đạt trở lên tối thiểu có 2/3 tiêu chí đạt mức khá trở lên
trong đó có các tiêu chí tại Điều 4 đạt mức khá.
d) Có tất cả các tiêu chí đạt mức khá trở lên tối thiểu có 2/3 tiêu chí đạt mức khá trở lên
trong đó có các tiêu chí tại Điều 7 đạt mức khá.
Câu 7: Cuối năm học, 1 GV tự đánh giá có 13 tiêu chí đạt mức Tốt, 2 tiêu chí đạt mức Khá.
Kết quả đánh giá về chuẩn nghề nghiệp của GV đó đạt mức:
a) Tốt

b) Khá

c) Đạt

d) chưa có kết quả.

Câu 8: Theo quy định tiêu chí 3 - Điều 5 - TT 20 quy định đánh giá chuẩn nghề nghiệp

GVPT, nếu giáo viên “ Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hồn thành đầy đủ các khóa đào tạo,
bồi dưỡng kiến thức chun mơn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi
dưỡng phát triển chuyên môn bản thân” được đánh giá mức:
a) Đạt

b) Khá

c) Xuất sắc

d) Tốt.

Câu 9: Theo quy định Thông tư 22 quy định đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ
thơng, mỗi tiêu chí được đánh giá theo mấy mức? Đó là những mức nào?
a) 4 mức Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
b) 4mức: Xuất sắc, Khá, Trung bình, yếu.
c) 3 mức: Đạt, Khá, Tốt.
d) 4 mức; Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.
Câu 10: Theo quy định tiêu chí 7 - Điều 5 - TT 20 quy định đánh giá chuẩn nghề
nghiệp GVPT, nếu giáo viên “ Hiểu các đối tượng học sinh và nắm vững quy định về công
tác tư vấn và hỗ trợ học sinh; thực hiện lồng ghép hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong
hoạt động dạy học và giáo dục” thì đánh giá ở mức:
b) Đạt

b) Khá

c) Xuất sắc

d) Tốt.

Câu 11: Văn bản số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 điều lệ trường Tiểu

học quy định trình độ chuẩn được đào tạo của GV tiểu học hiện nay là:
a. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm

2

b. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm


c. Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm

d. Một đáp án khác.

Câu 12: Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định thành lập tổ chun mơn phải có ít nhất:
A. 03 thành viên

B. 04 thành viên

C. 05 thành viên

D. 07 thành viên.

Câu 13: Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định tổ chuyên môn bao gồm:
a) Các giáo viên trong khối lớp.
b) Giáo viên, nhân viên văn thư, nhân viên thiết bị.
c) Giáo viên, nhân viên thư viện, nhân viên thiết bị.
d) Giáo viên, nhân viên y tế, nhân viên thư viện.
Câu 14: Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định Tổng phụ trách Đội do cấp nào bổ nhiệm?

a) Hiệu trưởng nhà trường

b) Chủ tịch UBND huyện

c) Trưởng phòng giáo dục và đào tạo.

d) Hội đồng trường tín nhiệm.

Câu 15: Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường là?
a) Hiệu trưởng nhà trường

b) Chủ tịch cơng đồn.

b) Bí thư chi bộ.
c) Phó Hiệu trưởng.
Câu 16: Một xe ơ tơ bốn bánh đi từ tỉnh A đến tỉnh B dài 120,8 km. Hỏi mỗi bánh xe di
chuyển được bao nhiêu km?
a) 120,8 km
b) 30 km
c) 30,2 km
d) 120 km.
Câu 17: Người ta viết liên tiếp các chữ cái T,H,I,Đ,U,A,D,A,Y,T,O,T thành một dãy chữ cái
THIĐUADAYTOT. Hỏi chữ cái chữ cái thứ 1055 trong dãy đó là chữ cái nào?
a) H

b) D

c) Y


d) O.

Câu 18: Một tổ có 10 người làm trong 3 ngày xong một đoạn đường dài 1200m . Hỏi trong
5 ngày tổ đó phải làm xong một đoạn đường dài 3000m thì cần phải có bao nhiêu người?
( Mức làm của mỗi người như nhau)
a) 15 người

b) 50 người

c) 30 người

d) 20 người.

Câu 19: Ông hơn cháu 66 tuổi. Biết rằng tuổi ơng gồm bao nhiêu năm thì tuổi cháu gồm
bấy nhiêu tháng. Vậy tuổi ông và tuổi cháu lần lượt là:
a) 60 tuổi và 6 tuổi

b) 72 tuổi và 6 tuổi

c) 74 tuổi và 8 tuổi

d) 78 tuổi và 12 tuổi.

3


Câu 20: 2

2
phút viết dưới dạng giây là:

5

130
giây
5

a)

b) 235 giây

c) 154 giây

d) 23,5 giây

Câu 21: Phân số nào khác giá trị với các phân số còn lại:
a)

25
100

b)

Câu 22: Phân số

50
200

c)

8

32

d)

75
100

1
viết dưới dạng tỉ số phần trăm là:
8

a. 12,5%

b. 15%

c. 25%

d. 14%.

Câu 23: Tìm x biết :
X : 0.125 + x : 0.25 + x : 0.5 = 2800
a. 200
b. 200.5

c. 140

d. 150

Câu 24: Sau một ngày, một chị bán hàng rau kết tốn cả vốn lẫn lãi có tất cả 600000 đồng,
tính ra chị được lãi 25%. Hỏi số tiền vốn của chị là bao nhiêu?

A. 150000
B. 1500000
C. 480000
D. 240000.
Câu 25: Cho dãy số: 1; 4; 9; 16; 25; ...; ...; ...;. 3 số cần viết tiếp vào dãy số trên là:
A. 36, 49, 64
B. 36, 48, 63
C. 49, 64, 79
D. 35, 49, 64
Câu 26: Năm nay mẹ hơn con 25 tuổi. Hỏi sau 10 năm nữa con kém hơn mẹ bao nhiêu
tuổi?
A. 25 tuổi
B. 10 tuổi
C. 15 tuổi
D. 35 tuổi.
Câu 27: Khi đánh số trang của một cuốn sách, người ta thấy trung bình mỗi trang phải dùng
2 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang?
A. 105 trang
B. 122 trang
C. 108 trang
D. 118 trang.
Câu 28: Cho dãy số sau: 7 ; 13 ; 19 ; 25 ; .......Số hạng thứ 211 của dãy số trên là bao nhiêu
?
A. 1266
B. 1267
C. 1268
d. 1269
Câu 29: số thích hợp để điền vào
trong hình sau là:
1


5

2
2

a) 7

4

2
4

b) 9

2
8

c) 13

d) 15


Câu 30 : Bố hơn con 30 tuổi. Biết

1
1
1
tuổi con bằng tuổi bố và bằng
tuổi ông. Tuổi ông

2
8
14

là:
a) 56 tuổi
Câu 31:

b) 84 tuổi

c) 70 tuổi

d) 64 tuổi.

Câu “Giêng hai rét cứa như dao:
Nghe tiếng....ào mào....ống gậy ra....ông.”.
Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:

A. 2 âm tr, 1 âm ch

B. 2 âm ch, 1 âm tr

C. 1 âm th, 2 âm tr

D. 2 âm th, 1 âm tr.

Câu 32:

“ Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo.
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”


Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?
a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.

b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.

c. quan hệ điều kiện - kết quả.

d. quan hệ tương phản.

Câu 33: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
A. Cơng chúa ốm nặng.
C. Nhà vua lo lắng.

B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.
D. Hoàng hậu suy tư.

Câu 34: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò
C. Hèn nhát - dũng cảm

B. Thật thà - gian xảo
D. Sung sướng - đau khổ.

Câu 35: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu
của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a) Dùng từ ngữ nối.

b) Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.


c) Lặp lại từ ngữ

d) Dùng từ ngữ thay thế.

5


Câu 36: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm
thân.” có tác dụng gì?
a) Báo hiệu một sự liệt kê

b) Để dẫn lời nói của nhân vật

c) Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d) Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 37: Chủ ngữ trong câu “ Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đường
bay của giặc mọc lên những bông hoa trắng.” là:
a) Trên nền cát trắng tinh nơi ngực cơ Mai tì xuống.
b) Trên nền cát trắng tinh nơi ngực cơ Mai tì xuống đón đường bay của giặc
c) những bông hoa trắng
d) Trên nền cát trắng tinh.
Câu 38: Câu nào là câu cầu khiến?
a, Mẹ về rồi!

b, Mẹ đã về chưa?

c, Mẹ về đi, mẹ!

d, A, mẹ về!


Câu 39: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a) Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b) Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c) Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d) Vì khơng chú ý nghe giảng, Lan khơng hiểu bài.
Câu 40: Câu nào dưới đây là câu ghép ?
a. Lưng con cào cào và đơi cánh mỏng mảnh của nó tơ màu tía, nom đẹp lạ.
b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép
miệng bắt đầu kết trái.
c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xố.
d. Vì những điều đã hứa với cơ giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.

6


Câu 41: Tiếng nào có âm đệm là “U”?
A. Thu

B. Trụi

C. Luật

D. Chng.

Câu 42: Dịng nào chỉ gồm các từ ghép phân loại:
A. Học bài, làng mạc, học phí, bạn bè.
B. Học bài, học hành, học hỏi, học đếm.
C. Học bài, học phí, học viên, bà ngoại.
D. Học bài, học hành, bà ngoại, học thức
Câu 43: Dòng nào sau đây hồn tồn là từ láy?

A. rịng rã, rả rích, rộn ràng, rong rêu, réo rắt B. vi vu, vụng về, vênh váo, vạm vỡ
C. san sẻ, sung sướng, so đo, sồ sề, sang sảng D. xào xạc, xinh xắn, um xùm, xổ số
Câu 43: Câu “ Sự im lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ.” Có chủ ngữ là? a.
Thanh.
b. Sự yên lặng.
c. Sự yên lặng làm Thanh.
d. Là câu đặc biết, khơng có chủ ngữ.
Câu 44: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả ?
A. Lép Tơn – xtơi

B. Lép tơn xtôi

C. Lép tôn – xtôi

D. Lép Tôn – Xtôi.

Câu 45: Kiểu câu “Ai là gì ?” được bắt đầu học ở lớp:
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm.
Câu 46: Cơ qua nào trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở cơ thể người:
a) Tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.
b) Tiêu hóa, tuần hồn, thần kinh, bài tiết.
c) Tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, vận động, bài tiết.
d) Tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, bài tiết.
Câu 47: Trong các dãy núi sau, dãy núi nào không phải của Châu Á?
a) Dãy núi An-pơ
b) Dãy núi Hi-ma-lay-a
c) Dãy núi Thiên Sơn

d) Dãy núi Trường Sơn.
Câu 48: Dãy Hoàng Liên sơn chạy dài khoảng:
a) 150km

b) 30 km

c) 180 km

d) 300 km

Câu 49: Chỉ nơi tận cùng ở phía nam của trái đất quanh năm đóng băng:
a) Nam cực

b) Bắc cực

c) Sapa

d) Đông Nam á

Câu 50:

“ Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam
Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng”
Những địa danh được nhắc tới trong câu thơ gợi ta nhớ đến sự kiện lịch sử nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc
B. Chiến thắng Điện Biện Phủ trên không.
7


C. Chiến thắng Điện Biên Phủ.


D. Chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950

Câu 51 Tên gọi tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc viết tắt là:
A. UNESCO
B. WTO
C. WHO
D. UNICEF
Câu 55: Đà Lạt nằm ở:
A. Cao nguyên Đăk Lăk.
B. Cao nguyên Kon Tum.
C. Cao nguyên Lâm Viên.
D. Cao nguyên Di Linh.
Câu 56: Danh thắng Tràng An thuộc tỉnh nào?
A. Nam Định
B. Ninh Bình
C. Thái Bình
D. Hịa Bình
Câu 58. Hoa Lư được chọn làm Kinh đơ của nước ta bắt đầu từ đời vua nào?
A. Đinh Tiên Hoàng
B. Lý Thái Tổ
C. Lê Đại Hành.
D. Lý Nam Đế
Câu 59: Tác giả bài thơ được ghi vào lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân
tộc ta là ai?
A. Ngô Quyền
B. Lý Thường Kiệt
C. Nguyễn Trãi
D. Hồ Chí Minh
Câu 60. Ai là người chỉ huy quân dân ta đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?

A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Khánh Dư
C. Ngô Quyền.
D. Tô Hiến Thành .
Câu 61: Nơi (an táng) an nghỉ cuối cùng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở đâu?
A. Nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội)
B. Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn
C. Quảng trường 7/5 (TP Điện Biên Phủ) D. Vũng Chùa (Quảng Bình).
Câu 62: Đàn Độc Huyền Cầm có bao nhiêu dây?
A. 1 dây
B. 2 dây
C. 3 dây
D. 4 dây
Câu 63: Nhịp 2/4 là nhịp
a) Mỗi ơ nhịp có 2 phách , giá trị một phách là một nốt đen.
b) Mỗi ơ nhịp có 4 phách , giá trị một phách là một nốt đen.
a) Mỗi ơ nhịp có 2 phách , giá trị một phách là một nốt móc đơn.
a) Mỗi ơ nhịp có 4 phách , giá trị một phách là một nốt trắng.
Câu 64: Chọn một từ khơng cùng nhóm với các từ cịn lại
A. you

B. their

C. his

D. my

Câu 65: She ................... to the radio in the morning.
A. listen


B. watches

C. listens

D. sees

Câu 66. Where……………….you yesterday? I was at home.
A. was
B. are
C. were
D. is.
Câu 67: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi,
tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa
8

B. Chân không

C. Nước sôi

D. Cao su


Câu 68: Tại sao ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe tiếng sét?
a) Vì chớp có trước tiếng sét.
b) Vì ta nhìn tia chớp theo đường thẳng.
c) Vì vận tốc truyền truyền âm trong khơng khí chậm hơn vận tốc ánh sáng.
d) Vì mắt nhìn nhanh hơn tai nghe.
Câu 69: Đơn vị đo dộ dài được học từ lớp nào?
a) Lớp Một

b) lớp Hai
c) Lớp 3
d) Lớp 4.
Câu 70: Câu kiểu “ Ai làm gì” được học từ lớp mấy?
b) Lớp Một
b) lớp Hai
c) Lớp 3
d) Lớp 4.
Câu 71: Nội dung hình học dạy ở lớp Một là:
a) Nhận dạng hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, điểm, đoạn thẳng.
b) Nhận dạng hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác, điểm, đoạn thẳng.
c) Nhận dạng hình vng, hình tam giác, hình trịn, điểm, đoạn thẳng.
d) Nhận dạng hình vng, hình thang, hình vng, điểm, đoạn thẳng.
Câu 72: Kiến thức tính diện tích của một hình được bắt đầu học từ lớp mấy?
c) Lớp Một
b) lớp Hai
c) Lớp 3
d) Lớp 4.
Câu 73: Cạnh của hình vng nhỏ kém 3 lần cạnh hình vng lớn. Vậy diện tích của hình
vng lớn gấp mấy lần diện tích hình vng nhỏ?
a) Gấp 3 lần

b) gấp 6 lần

c) gấp 9 lần

d) gấp 12 lần.

Câu 74: Một tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn thì tổng các góc của tam giác đó là:
a) 600


b) 900

c) 1200

d) 1800

Câu 75: Bài đạo đức “ Tiết kiệm tiền của” thuộc chủ đề nào của môn đạo đức lớp 4?
a) Quan hệ với người khác
b) Quan hệ với công việc

b) Quan hệ với bản thân
d) Quan hệ cộng đồng.

Câu 76: Môn khoa học lớp 4 có mấy chủ đề:
a) 2 chủ đề: Con người và sức khỏe; Vật chất và năng lượng;
b) 3 chủ đề: Con người và sức khỏe; Vật chất và năng lượng; Thực vật và động vật;
c) 4 chủ đề: Con người và sức khỏe; Vật chất và năng lượng; Thực vật và động vật; Tài
nguyên và môi trường.
d) 3 chủ đề: Con người và sức khỏe; Vật chất và năng lượng; Cuộc sống và gia đình.
Câu 78: Vị đại diện chính phủ Cộng hịa Miền Nam Việt Nam kí hiệp định Pari năm 1973
là:
a) Bà Nguyễn Thị Định

b) Bà Nguyễn Thị Bình
9


c) Ông Nguyễn Hữu Thọ


d) Ông Lê Đức Thọ.

Câu 79: Núi Chứa Chan được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích danh lam
thắng cảnh cấp quốc gia năm nào?
a) Năm 2012

b) Năm 2013

c) Năm 2014

Năm 2015.

Câu 80: Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai hiện nay là:
a) Ông Đinh Quốc Thái

b) Ông Cao Tiến Dũng

c) Bà Phan Thị Mỹ Thanh

d) Ông Nguyễn Phú Cường.

Câu 81: Hiện nay tỉnh Đồng Nai có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện?
a) 9

b) 10

c) 11

d) 12.


Câu 82: Cơng trình thủy điện nào được xây dụng trên sông Đồng Nai?
a) Thủy điện Trị An

b) Thủy điện Hịa Bình.

b) Thủy điện Đa Nhim

c) Thủy điện Thác Mơ.

Câu 82: Con sông nội địa dài nhất Việt Nam là:
a) sông Cả

b) sông Lam

c) sông Hương

d) Sông Đồng Nai.

Câu 83: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào?
a) tỉnh Khánh Hòa

b) TP Đà Nẵng

c) tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

c) tỉnh Phú Yên.

Câu 84: Bức tranh sơn dầu người ta thường vẽ ở đâu ?
a Trên Giấy


b. Trên lụa

c.Trên gỗ

Câu 85: Trong bài tập đọc nhạc, gõ đệm theo tiết tấu là:
A. Gõ vào tất cả các nốt đen có trong ơ nhịp của bài.
B. Gõ vào tất cả các nốt có trong bài.
C. Gõ vào phách mạnh của mỗi ô nhịp trong bài.
D. Gõ vào tất cả các phách có trong ơ nhịp của bài.
10

d.Trên tôn


Câu 86: Hãy cho biết giá trị một nốt tròn bằng bao nhiêu nốt trắng ?
a. 2 nốt

b. 3 nốt

c. 4 nốt

d. 5 nốt

Câu 87: Môn Âm nhạc ở Tiểu học, giáo viên thường dạy hát theo cách nào dưới đây:
a.Thầy hát trước, trò hát sau.

b. Cho học sinh nghe băng và hát theo.

c.Tập hát theo lối móc xích.


d. Tập hát từng câu.

Câu 88: Biển báo giao thông đường bộ gồm có những loại nào?
A. Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn, biển hiệu lệnh, biển phụ.
B. Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn, biển hiệu lệnh, biển phụ.
C. Biển hiệu lệnh, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển quảng cáo, biển chỉ dẫn.
D. Biển hiệu lệnh, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển xanh, biển phụ.
Câu 89: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang.

B. Dãy Bạch Mã.

C. Đèo Hải Vân.

D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 90: Học sinh được học về cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ chương trình Tự nhiên
và Xã hội ở lớp:
a. Lớp 1

b. Lớp 2

c. Lớp 3

c. Lớp 4

Câu 91: Có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số?
a. 900

b. 899


c. 999

d. 998

Câu 92: Tỉnh nào ở Tây Ngun khơng có đường biên giới quốc gia ?
a. Đăk lăk
b. Gia Lai.
c. Lâm Đồng
d. KonTum
Câu 93: Hệ hô hấp ở người gồm những cơ quan nào?
A. Mũi, hầu họng, thanh quản, thực quản, khí quản và phổi
B. Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi
C. Mũi, miệng, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi
D. Mũi, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi và tim .
Câu 94: Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
A. Vi rút
D. Kí sinh trùng
C. Muỗi vằn
D. Muỗi a-nơ-phen
Câu 95. Người bình thường có bao nhiêu cặp nhiểm sắc thể?
a. 21 cặp
b. 22 cặp
c. 23 cặp
d. 24 cặp.

11


Câu 96: Đồng bằng duyên hải miền Trung bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, là do:

A. Các con sông bắt nguồn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển
B. Do ranh giới các tỉnh miền Trung tự xây dựng
C. Các nhánh núi từ dãy Trường Sơn đâm ra tận biển
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 97: Học sinh được học về cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ chương trình Tự nhiên
và Xã hội ở lớp:
a. Lớp 1

b. Lớp 2

c. Lớp 3

c. Lớp 4.

Câu 98: Theo TT 20 quy định đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVPT kết quả đánh giá xếp loại
chung cuối năm của giáo viên dựa vào:
a) Số lượng các tiêu chí đạt mức Tốt.
c) Tiêu chí đạt mức thấp nhất.

b) Số lượng các tiêu chí đạt mức Khá.
d) Mức đạt của tiêu chí ở tiêu chuẩn 2.

Câu 99: Bài hát “ Tiến quân ca” do nhạc sĩ nào sáng tác:
a) Nhạc sĩ Phong Nhã

b) Nhạc sĩ Phạm Tuyên

c) Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

d) Nhạc sĩ Văn Cao.


Câu 100: Anh chị hiểu thế nào về Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình Tiểu học?
a/ Chuẩn kiến thức, kỹ năng là những kiến thức, kỹ năng được biên soạn trong tài
liệu “Chuẩn kiến thức, kỹ năng” các môn học cho từng khối lớp mà giáo viên chỉ được phép
dạy đúng và đủ theo đó.
b/ Chuẩn kiến thức, kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng
của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
c/ Chuẩn kiến thức, kỹ năng là những môn học, bài học đã được giảm nhẹ yêu cầu về
kiến thức, kỹ năng để học sinh dễ dàng đạt được./.

12


13



×