Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TRẮC NGHIỆM từ TRƯỜNG của DONG điện TRONG các dây dẫn có HÌNH DẠNG đặc BIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.84 KB, 4 trang )

TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY RONG CÁC LOẠI DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
Câu 1. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện trong một dây dẫn khơng phụ thuộc vào
A. cường độ dịng điện
B. hình dạng của dây dẫn
C. mơi trường xung quanh dây dẫn
D. tiết diện của dây dẫn
Câu 2. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng, rất dài khơng thay đổi khi điểm đó dịch
chuyển
A. song song với dịng điện
B. vng góc với dịng điện
C. trên một đường sức từ
D. trên một mặt trụ
Câu 3. Trong hình vẽ, mũi tên nào đúng hướng của từ trường tạo ra bởi dòng điện trong ống dây thẳng, dài?

A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 4. Một dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân khơng có cường độ I = 10 A.
Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dịng điện 2cm có độ lớn là
A. 10-6T
B. 10-4T
C. 10-5T
D. 10-7T
Câu 5. Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân khơng. Biết cảm ứng từ tại vị trí
cách dịng điện 3cm có độ lớn là 2.10-5T. Cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn là
A. 3 A
B. 1,5A
C. 2A
D. 4,5A
Câu 6. Một dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn thẳng dài, dài đặt trong chân khơng có cường độ I = 5A.


Gọi M là một điểm gần dòng điện, cảm ứng từ tại M có độ lớn là 2.10-5T. Khoảng cách từ M đến dòng điện là
A. 5m
B. 5cm
C. 0,05cm
D. 0,05mm
Câu 7. Một dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Trên đường thẳng ∆
vng góc với dây dẫn có hai điểm M và N nằm ở một phía so với sợi dây. Biết cảm ứng từ tại M và N có độ
lớn lần lượt là BM = 3.10-5T và BN = 2.10-5T. Cảm ứng từ tại trung điểm của đoạn MN có độ lớn là
A. 2,2.10-5T
B. 2,5.10-5T
C. 2,6.10-5T
D. 2,4.10-5T
Câu 8. Một dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Gọi M và N là hai điểm
trên đường thẳng ∆ nằm vng góc với dây dẫn, ở cùng một phía so với dây dẫn và điểm M gần dây dẫn hơn.
Biết độ lớn của cảm ứng tại M lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ tại N và khoảng cách MN bằng 2cm. Khoảng
cách từ M đến dây dẫn bằng
A. 10cm
B. 12cm
C. 6cm
D. 8cm
Câu 9. Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ khơng đổi. Gọi M là một điểm gần dòng
điện và cách dòng điện một khoảng r. Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm
ứng từ tại điểm M nằm trên
A. đường trịn qua M, thuộc mặt phẳng vng góc với dòng điện, tâm nằm trên dây dẫn
B. đường thẳng qua M và song song với dòng điện
C. mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn
D. hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đó đi qua M và song song
với dây dẫn
Câu 10. Gọi d1, d2 là hai đường thẳng song song cách nhau 4cm trong chân không. M là một điểm trong mặt
phẳng chứa d1, d2. Biết khoảng cách từ M đến d1 lớn hơn khoảng cách từ M đến d2 là 4cm. Đặt một dịng điện

khơng đổi trùng với đường thẳng d 1 thì cảm ứng từ tại M có độ lớn là B 1 = 0,12T. Đưa dịng điện tới vị trí
trùng với đường thẳng d2 thì cảm ứng từ tại M có độ lớn là B 2 = 0,10T. Cảm ứng từ tại một điểm trên đường
d1 có độ lớn là
A. 0,22T
B. 0,11T
C. 0,5T
D. 0,25T
Câu 11. Một khung dây dẫn hình trịn, bán kính R (m) đặt trong chân khơng. Dịng điện chạy trong khung có
cường độ I (A). Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính bằng cơng thức:


Câu 12. Một khung dây dẫn tròn mỏng phẳng gồm 500 vịng dây, bán kính của mỗi vịng dây là 10cm, đặt
trong chân khơng. Dịng điện chạy trong các vịng dây có cường độ I = 10A. Cảm ứng từ tại tâm O của khung
dây có độ lớn gần đúng là
A. 0,031T
B. 0,042T
C. 0,051T
D. 0,022T
Câu 13. Một ống dây hình trụ, tiết diện đều, khơng có lõi thép. Số vịng dây trên mỗi mét chiều dài ống là
5000 vòng. Nếu cường độ dòng điện chạy trên mỗi vòng của ống dây là 12A thì cảm ứng từ trong lịng của ống
dây có độ lớn bằng
A. 75,4μT
B. 754 mT
C. 75,4 mT
D. 0,754T
Câu 14. Một sợi dây dẫn dài 30cm được quấn thành một ống dây sao cho các vòng dây nằm sát nhau, đường
kính tiết diện ống dây d = 5cm. Khi cho dịng điện có cường độ 10A chạy qua ống dây thì cảm ứng từ trong
lịng ống dây đo được bằng π.10-3T. Chiều dài của sợi dây là
A. 11,78m
B. 23,56m

C. 17,18m
D. 25,36m
Câu 15. Trong chân không, cho hai dây dẫn d1, d2 song song và cách nhau 4cm. Dòng điện trong hai dây
ngược chiều và có cường độ tương ứng là I1 = 10A và I2 = 15A. Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa
hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 150.10-6T
B. 100.10-6T
C. 250.10-6T
D. 50.10-6T
Câu 16. Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1, d2 song song và cách nhau 2cm. Dòng điện trong hai dây cùng
chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = 10A và I2 = 15A. Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai
dây và cách dây dẫn d1 4cm; cách dây dẫn d2 2cm. cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 0,1mT
B. 0,2mT
C. 0,3mT
D. 0,4mT
Câu 17. Trong chân không, cho hai dây dẫn d1, d2 song song và cách nhau 4cm. dòng điện trong hai dây cùng
chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = I2 = 10A. Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và
cách đều các dây d1, d2 những khoảng cách bằng 4cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 50μT
B. 37μT
C. 87μT
D. 13μT
Câu 18. Chân khơng, cho hai dịng điện d 1, d2 song song, cùng chiều và cách nhau 4cm. Gọi M là một điểm
nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều các dòng điện d 1, d2 những khoảng bằng 4cm. Biết cảm ứng từ
tại M có phương song song với mặt phẳng chứa hai dòng điện và có độ lớn bằng 12√3 μT. Cường độ dịng
điện chạy trong mỗi dây dẫn là
A. 2,4A
B. 4,8A
C. 5,6A

D. 2,8A
Câu 19. Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1, d2 song song và cách nhau 5cm. Dòng điện trong hai dây cùng
chiều và có cường độ tương ứng là I1 = 30A, I2 = 20A. Gọi M là một điểm gần hai dây dẫn mà cảm ứng từ tại
M bằng 0. Điểm M cách dây d1
A. 3cm
B. 2cm
C. 8cm
D. 7cm
Câu 20. Trong chân không, cho hai đường thẳng x, y song song và cách nhau 9cm. Đặt dòng điện thẳng cường
độ I1 = 15A trùng với đường thẳng x. Muốn cảm ứng từ tại những điểm nằm trên đường thẳng y bằng 0 thì
phải đặt thêm dịng điện thẳng cường độ I 2 = 20A, nằm trong mặt phẳng (x, y), ngược chiều với dòng điện
I1 và cách đường thẳng x một khoảng là
A. 6cm
B. 3cm
C. 8cm
D. 4cm
Câu 21: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
A. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây và ra xa dây.
B. M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây là lại gần dây.
C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây.
D. M dịch chuyển theo một đường sức từ.
Câu 22: Một dây dẫn có dịng điện chạy qua uốn thành vịng trịn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi
A. cường độ dòng điện tăng lên.


B. cường độ dòng điện giảm đi.
C. số vòng dây cuốn sít nhau, đồng tâm tăng lên.
D. đường kính vịng dây giảm đi.
Câu 23: Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi
A. chiều dài hình trụ tăng lên.

B. đường kính hình trụ giảm đi.
C. số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài tăng lên.
D. cường độ dòng điện giảm đi.
Câu 24: Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn có chiều
ngược nhau, được đặt trong chân khồng cách nhau một khoảng a = 10 cm. Qũy tích những điểm mà tại đó véc
-tơ cảm ứng từ bằng 0 là
A. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.
B. đường thẳng vng góc với hai dịng điện, cách I1 20 cm, cách I2 30 cm.
C. đường thẳng song song với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 20 cm.
D. đường thẳng vng góc với hai dòng điện, cách I1 30 cm, cách I2 30 cm.
Câu 25: Khi đặt đoạn dây dẫn có dịng điện vào trong từ trường có vectơ cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dây
dẫn sẽ
A. nằm dọc theo trục của dây dẫn.
B. vng góc với dây dẫn.
C. vừa vng góc với dây dẫn, vừa vng góc với vectơ cảm ứng từ.
D. vng góc với vectơ cảm ứng từ.
Câu 26: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong
dây dẫn thẳng dài vơ hạn vng góc với mặt phẳng hình vẽ.

A.
B.
C.
D. B và C.
Câu 27: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận
nào sau đây đúng?
A. rM = 4rN
B. rM = rN/4
C. rM = 2rN
D. rM = rN/2
Câu 28: Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên

thì lực từ có chiều
A. từ trái sang phải.
B. từ trong ra ngoài.
C. từ trên xuống dưới.
D. từ ngoài vào trong.
Câu 29: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong khơng khí, trong đó lần lượt có
hai dịng điện I1 = I2 = 5 A chạy ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn
bằng a = 10 cm là
A. 10-4 T.
B. 10-5 T.
C. 2.10-5 T.
D. 2.10-4 T.
Câu 30: Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn có chiều
ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I 1 6
cm và cách I2 4 cm có độ lớn bằng
A. 5.10-5 T.
B. 6.10-5 T.
C. 6,5.10-5 T.
D. 8.10-5 T.
Câu 31: Hai dòng điện cường độ I1 =6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn có chiều
dài ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm N cách I 1,
I2 tương ứng là 6 cm và 8 cm có độ lớn bằng
A. 0,25.10-5 T.
B. 4,25.10-5 T.
C. 4.10-5 T.
D. 3.10-5 T.
Câu 32: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vịng trịn bán kính R = 1,5 cm, tại chỗ
chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dịng điện chạy trên dây có cường độ 3 A. Cảm ứng từ tại tâm O của vòng
tròn là



A. 16,6.10-5 T.
B. 6,5.10-5 T.
C. 7.10-5 T
D. 18.10-5 T.
Câu 33: Một khung dây trịn bán kính R = 4 cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có
cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là
A. 3,34.10-5 T.
B. 4,7.10-5 T.
C. 6,5.10-5 T.
D. 3,5.10-5 T.
Câu 34: Từ cảm B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4.10 -5 (T). Tính cường độ
dịng điện của dây dẫn.
A. 0,36
B. 0,72
C. 3,6
D. 7,2
Câu 35: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lịng ống dây có dịng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao
nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm
bốn lần
A. không đổi
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 2 lần
Câu 36: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10 -5T bên trong một ống dây, mà dòng điện
chạy trong mỗi vịng của ống dây chỉ là 2A thì số vịng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm.
A. 7490 vòng
B. 4790 vòng
C. 479 vòng
D. 497 vòng

Câu 37: Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ.
Khoảng cách từ điểm M đến ba dịng điện trên mơ tả như hình vẽ. Xác định véc
tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dịng điện hướng như trên hình vẽ. Biết
I1 = I2 = I3 = 10A.
A. √2.10-4 T.
C. √5.10-4 T.

B. √3.10-4 T.
D. √6.10-4 T.

Câu 38: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4πμT. Nếu dòng điện qua vòng
dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là
A. 0,3πμT.
B. 0,5πμT.
C. 0,2πμT.
D. 0,6πμT.
Câu 39: Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai
điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dịng điện 4cm, đều nằm trên mặt phẳng
hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.

A. BM = BN; hai véc tơ BM và BN song song cùng chiều.
B. BM = BN; hai véc tơ BM và BN song song ngược chiều.
C. BM > BN; hai véc tơ BM và BN song song cùng chiều.
D. BM = BN; hai véc tơ BM và BN vng góc với nhau.
Câu 40: Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như
hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I 1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại
đỉnh thứ tư D của hình vng.
A. 1,2.√3.10-5 T.
C. 1,5.√2.10-5 T.


B. 2.√3.10-5 T.
D. 2,4.√2.10-5 T.



×