KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề: CẢM XÚC CỦA EM (Tuần 3)
Thực hiện trong 1 tiết
Lớp: 1 (Nhóm 1)
I.MỤC TIÊU
1. Năng lực.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
a. Năng lực chung:
- NL giao tiếp – hợp tác trong việc: Xác định rõ nhiệm vụ của bản thân
khi hoạt động nhóm và phối hợp được với bạn hồn thành nhiệm vụ
của nhóm, báo cáo được kết quả hoạt động của nhóm. Đánh giá được
các mức độ hoàn thành hoạt động của bản thân, của bạn trong chủ đề.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS giải quyết được các tình huống
phát sinh trong quá trình học tập và cuộc sống thường ngày.
b. Năng lực đặc thù.
- Nhận biết được một số cảm xúc cơ bản
- Chỉ ra được những cách thể hiện cảm xúc khác nhau.
- Biết cách làm chủ cảm xúc và thể hiện tình cảm theo hướng tích cực.
- Thể hiện một số biểu hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Biết tôn trọng cảm xúc của người khác
2. Phẩm chất.
- PC nhân ái: - Hình thành sự nhân ái, tơn trọng cảm xúc người khác
- Hình thành thái độ lạc quan thơng qua cách thể hiện tình cảm
theo hướng tích cực
- PC trách nhiệm: - Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm về hành vi bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Sách giáo viên, hoa, các sticker khuôn mặt cảm xúc.....
1
2. HS: SGK.
3. Thời gian, địa điểm & thành phần tham gia
Thành phần tham gia: HS khối lớp 1; GV khối lớp 1.
Hoạt
động/thời
gian
1.HĐ
Khởi
động
5’
Nội dung hoạt động
Mô tả hoạt động
Phương
pháp, KT:
….
Phương
Thành tố NL
Kết quả
được hình
đánh giá
thành và PT
Hoạt động 1: (5’)
- Nhận biết
HS
nhận
Trị chơi: Chiếc hộp bí mật.
biết được
thức
được một số
Mục tiêu: Giới thiệu hoạt động,
các
biểu
tạo sự hứng thú cho HS vào bài khám phá cảm xúc cơ
hiện
cảm
học.
(Trò chơi). bản.
xúc thường
Cách thức hoạt động: Tổ chức
gặp.
trị chơi- Chiếc hộp bí mật.
Bước 1: GV nêu tên trò chơi,
phổ biến cách chơi và luật chơi.
Bước 2: Tiến hành chơi.
Bước 3: Tổ chức đánh giá sau
trò chơi
2
2.HĐ
Khám
phá
10’
Hoạt động 2. (10’)
Khi bạn tức giận.
Mục tiêu: HS thể hiện được
cảm xúc phù hợp khi gặp tình
huống có vấn đề.
Cách thức hoạt động:
Bước 1: GV chiếu đoạn video
- Phương
- Chỉ ra được
thức
những cách
khám
thể hiện cảm
phá: giải
xúc khác
quyết tình
nhau.
huống có
có tình huống Hùng tức giận vì
vấn đề,
Nam lấy bánh mì của mình và
quan sát
nêu câu hỏi. (Nếu em là nhân
video.
- HS giải
quyết
được
các tình huống
phát
sinh
trong quá trình
học tập và
cuộc
sống
thường ngày.
vật Hùng, em sẽ làm gì?)
- Phương
Bước 2: HS thảo luận nhóm đơi, thức thể
dự đốn cảm xúc của 2 nhân vật nghiệm
tương tác:
trong đoạn video, tìm ra cách
sắm vai.
giải quyết.
HS
giải
quyết được
các
tình
huống xảy
ra.
Bước 3: HS sắm vai thể hiện
cách giải quyết tình huống.
Bước 4: Tổng kết, đánh giá.
( GV chốt ý giúp HS nhận biết
cảm xúc đâu là cảm xúc tích
3. HĐ
Luyện
tập.
10’
cực và cảm xúc tiêu cực.
Hoạt động 3: Tôi luôn lạc
quan
Mục tiêu: HS làm chủ được
cảm xúc bằng các cách phù
hợp, biết chia sẻ, an ủi người
khác.
Cách thức hoạt động:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS
một số biện pháp khác nhau để
làm chủ cảm xúc và có suy nghĩ
tích cực. (nghe nhạc, hít thở
- Phương
- Biết cách
thức thể
làm chủ cảm
khám
HS làm chủ
được cảm
xúc và thể
xúc của bản
hiện tình cảm thân bằng
cách
phù
theo hướng
hợp.biết
tích cực.
chia sẻ an
- Thể hiện một
ủi
người
số biểu hiện
khác.
cảm xúc phù
phá: giải
hợp với hoàn
nghiệm,
tương
tác : Thực
hành.
- Phương
thức
3
sâu, ngồi thiền,…)
quyết tình
Bước 2: HS thực hành luyện tập huống có
- Biết
(Ngồi ngay ngắn, hít vào, thở
tơn
vấn đề.
ra…)
trọng
Bước 3: GV yêu cầu HS nêu
cảm
cảm nhận sau khi thực hiện.
xúc
Bước 4: GV đưa câu hỏi: Thấy
của
người khác buồn em nên làm
người
gì?
khác
Bước 5: HS thảo luận và trả lời
- Hình thành
sự nhân ái, tôn
trọng cảm xúc
người khác
Bước 6: GV tổ chức đánh giá
3.HĐ
Vận
dụng –
Mở rộng.
8’
cảnh giao tiếp.
Hoạt động 4: Tôi làm diễn
viên nhí.
Mục tiêu: Biết sắm vai và xử
lý tình huống.
Cách thức hoạt động:
Bước 1: GV giới thiệu tranh và
nêu tình huống
- Phương
thức thể
nghiệm
tương tác:
trình diễn
Bước 2: HS thảo luận và sắm
HS sắm vai
-HS vận dụng
các kiến thức
đã học vào
việc suy nghĩ
và giải quyết
các tình huống
xảy ra.
và thể hiện
hành vi ứng
xử phù hợp
với tình
huống.
vai theo những nhân vật trong
tranh
Bước 3: GV và HS tham gia
đánh giá phần trình diễn của các
4. HĐ
Đánh
giá.
5’
nhóm.
Hoạt động 5: Bơng hoa hạnh
phúc
Mục tiêu: HS đánh giá được
bản thân và bạn sau tiết học
Cách thức hoạt động:
Bước 1: GV chuẩn bị rổ, bơng
Phương
thức thể
nghiệm
tương tác:
khích lệ,
HS
đánh
-HS hiểu được giá
được
bản thân mình, bản thân và
phát triển các bạn sau tiết
kĩ năng trong
học.
giao tiếp.
- HS tự đánh
giá bản thân
4
hoa.
động viên.
sau tiết học.
GV nêu một số tiêu chí
đánh giá sau tiết học.
Bước 2: HS tiến hành đánh giá
bằng bông hoa đã được chuẩn
bị trước đó..
Bước 3: GV tổng kết sau tiết
học.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khởi động – Chiếc hộp bí mật
a. Mục tiêu: Giới thiệu hoạt động, tạo sự hứng thú cho HS vào bài học.
b. Dự kiến sản phẩm: HS nhận biết được các biểu hiện cảm xúc thường gặp.
c. Dự kiến thời gian thực hiện: 5 phút.
d.Phương thức tổ chức: Phương thức khám phá (Trò chơi).
e.Cách thực hiện:Tổ chức trò chơi – Chiếc hộp bí mật.
Bước 1: GV nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi.
Bước 2: Tiến hành chơi.
Bước 3: Tổ chức đánh giá sau trò chơi
g. GV kết nối vào chủ đề bài học
Hoạt động 2: Khám phá – Khi bạn tức giận.
5
a. Mục tiêu: HS thể hiện được cảm xúc phù hợp khi gặp tình huống có vấn đề.
b. Dự kiến sản phẩm: HS giải quyết được các tình huống xảy ra.
c. Phương thức thực hiện:
- Phương thức khám phá: giải quyết tình huống có vấn đề, quan sát video.
- Phương thức thể nghiệm tương tác: sắm vai.
d.Cách thực hiện:
Bước 1: GV chiếu đoạn video có tình huống Hùng tức giận vì Nam lấy bánh mì
của mình và nêu câu hỏi. (Nếu em là nhân vật Hùng, em sẽ làm gì?)
Bước 2: HS thảo luận nhóm đơi, dự đốn cảm xúc của 2 nhân vật trong đoạn
video, tìm ra cách giải quyết.
Bước 3: HS sắm vai thể hiện cách giải quyết tình huống.
Bước 4: Tổng kết, đánh giá.( GV chốt ý giúp HS nhận biết cảm xúc đâu là cảm
xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.
d. Thời gian :10 phút
Hoạt động 3: Luyện tập – Tôi luôn lạc quan
a.Mục tiêu: HS làm chủ được cảm xúc bằng các cách phù hợp, biết chia sẻ, an
ủi người khác.
b.Dự kiến sản phẩm: HS làm chủ được cảm xúc của bản thân bằng cách phù
6
hợp.biết chia sẻ an ủi người khác.
c. Phương thức hoạt động:
- Phương thức thể nghiệm, tương tác : Thực hành.
- Phương thức khám phá: giải quyết tình huống có vấn đề.
d.Cách thực hiện:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS một số biện pháp khác nhau để làm chủ cảm xúc
và có suy nghĩ tích cực. (nghe nhạc, hít thở sâu, ngồi thiền,…)
Bước 2: HS thực hành luyện tập (Ngồi ngay ngắn, hít vào, thở ra…)
Bước 3: GV yêu cầu HS nêu cảm nhận sau khi thực hiện.
Bước 4: GV đưa câu hỏi: Thấy người khác buồn em nên làm gì?
7
Bước 5: HS thảo luận và trả lời
Bước 6: GV tổ chức đánh giá
c. Thời gian : 10 phút
Hoạt động 4: Mở rộng – Vận dụng- Tôi làm diễn viên nhí
a.Mục tiêu: Biết sắm vai và xử lý tình huống.
b.Dự kiến sản phẩm: HS sắm vai và thể hiện hành vi ứng xử phù hợp với tình
huống.
c.Phương thức hoạt động:
- Phương thức thể nghiệm tương tác: trình diễn
d.Cách thực hiện:
Bước 1: GV giới thiệu tranh và nêu tình huống
8
Bước 2: HS thảo luận và sắm vai theo những nhân vật trong tranh
Bước 3: GV và HS tham gia đánh giá phần trình diễn của các nhóm.
c.Thời gian :8 phút
Hoạt động 5: Đánh giá – Bông hoa hạnh phúc
a.Mục tiêu: HS đánh giá được bản thân và bạn sau tiết học
b.Dự kiến sản phẩm: HS đánh giá được bản thân và bạn sau tiết họ
c.Phương thức hoạt động:
Phương thức thể nghiệm tương tác: khích lệ, động viên.
Tổng hợp ý kiến đánh giá
e.Cách thực hiện:
Bước 1: GV chuẩn bị rổ, bơng hoa.
GV nêu một số tiêu chí đánh giá sau tiết học.
Bước 2: HS tiến hành đánh giá bằng bông hoa đã được chuẩn bị trước đó..
Bước 3: GV tổng kết sau tiết học.
c. Thời gian :5 phút
9
10