Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

K9 MAU GIAO AN CHUYEN DE DAY HOC NGOAI LOP HOC c1 VL10 VTHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.12 KB, 15 trang )

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC NGOÀI LỚP HỌC

“CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

Tiết 1,2 - Thứ 4 – ngày 04 tháng 11
năm 2020
Lớp 10A3
GV:


[OFE PLATFORM, 6 Nguyễn Hoàng, Nam Từ Liêm, Hà Nội]

[email:@, hotline:]
2

CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC NGOÀI LỚP HỌC
“CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ
- Tái hiện kiến thức của chương 1 về các loại chuyển động (chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do, chuyển động trịn đều) và tính
tương đối của chuyển động.
- Nhận biết và liệt kê được đặc điểm của các loại chuyển động.

-

Thực hiện thí nghiệm về các loại chuyển động (thẳng đều, biến đổi đều, rơi tự do, tròn đều)
Vận dụng được cơng thức tính tốc độ, vận tốc tức thời, gia tốc, quãng đường.
Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng.

Thảo luận để thiết kế, lựa chọn và thực hiện phương án thí nghiệm: đo được quãng đường, thời gian bằng bộ dụng cụ thực hành, tính tốc độ thấm của vật


liệu, tính gia tốc của xe, đo độ cao lan can hành lang thư viện đến mặt đất.
- So sánh các đại lượng vật lý đặc trưng cho mỗi loại chuyển động đối với mỗi yếu tố khảo sát trên các mẫu nghiên cứu khác nhau trong từng thí nghiệm.
- Vận dụng được các cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Mô tả và giải thích được chuyển động khi vật có vận tốc không đổi theo một phương.
II. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
Dựa trên CT giáo dục trung học phổ thông tổng thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo, - trang 38.
MÃ HÓA PHẨM CHẤT MÃ HÓA
NỘI DUNG YÊU CẦU CẦU CẦN ĐẠT
PC 1
Yêu nước
PC 1.1
Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên
PC 2
Nhân ái
PC 2.2
Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch
PC 3
Chăm chỉ
PC 3.1
học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
PC 4.1
Nhận thức và hành động theo lẽ phải.
PC 4.2
Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt.
PC 4
Trung thực

Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong
PC 4.3
học tập.
PC 5
Trách nhiệm
PC 5.1
Có trách nhiệm với bản thân.

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”


3

2. Năng lực
a. Những năng lực chung (NLC): (Dựa trên CT giáo dục trung học phổ thông tổng thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, - trang 6)
MÃ HÓA NĂNG LỰC MÃ HÓA
NỘI DUNG YÊU CẦU CẦU CẦN ĐẠT
NLC 1.1
Tự lực
NLC
1.3
Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình
Tự chủ
NLC 1
và tự học
NLC 1.4
Thích ứng với cuộc sống
NLC 1.6
Tự học, tự hồn thiện

NLC 2.1
Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp
NLC 2.2
Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và hoá giải các mâu thuẫn
NLC 2.3
Xác định mục đích và phương thức hợp tác
Giao tiếp
NLC 2
NLC 2.4
Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
và hợp tác
NLC 2.5
Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác
NLC 2.6
Tổ chức và thuyết phục người khác
NLC 2.7
Đánh giá hoạt động hợp tác
NLC 3.1
Nhận ra ý tưởng mới
NLC 3.2
Phát hiện và làm rõ vấn đề
Giải quyết
NLC 3.3
Hình thành và triển khai ý tưởng mới
NLC 3
vấn đề
NLC 3.4
Đề xuất, lựa chọn giải pháp
và sáng tạo
NLC 3.5

Thiết kế và tổ chức hoạt động
NLC 3.6
Tư duy độc lập
- Một số năng lực đặc thù được hình thành: năng lực ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ.
MÃ HÓA

NLDT 1

NLDT 2

b. Năng lực đặc thù: (Dựa trên CT giáo dục trung học phổ thông tổng thể mơn Vật Lí trang 5,6,7)
NĂNG LỰC MÃ HĨA
NỘI DUNG YÊU CẦU CẦU CẦN ĐẠT
NLDT 1.1
Nhận biết và nêu được các loại chuyển động, khái niệm, hiện tượng, quy luật trong quá trình chuyển động.
Trình bày được các hiện tượng, q trình chuyển động; đặc điểm, vai trị của các hiện tượng, q trình vật lí bằng
NLDT 1.2
các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ.
NLDT 1.3
Tìm được từ khố, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thơng tin theo logic có ý nghĩa.
Nhận thức
NLDT 1.4
So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình chuyển động theo các tiêu chí khác nhau.
Vật lí
Giải thích được mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí như quãng đường, thời gian, tốc độ chuyển động, gia tốc,
NLDT 1.5
sự khác biệt giữa các vật liệu, cách bố trí thí nghiệm.
Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được phương án đo đạc và thu thập số liệu; đưa ra được những nhận định hạn chế,
NLDT 1.6
các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của số liệu và phương án thiết kế thí nghiệm.

Tìm hiểu
NLDT 2.1
Đề xuất vấn đề liên quan đến Vật lí: Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến các loại chuyển động; phân tích

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”


4

MÃ HĨA

NĂNG LỰC

MÃ HĨA

NLDT 2.2
thế giới
tự nhiên
dưới góc độ
Vật lí

NLDT 2.3

NLDT 2.4
NLDT 2.5

NLDT3

Vận dụng
kiến thức,

kĩ năng đã
học

NLDT 3.1
NLDT 3.2
NLDT 3.3
NLDT 3.4

NỘI DUNG YÊU CẦU CẦU CẦN ĐẠT
được kết quả thí nghiệm để đề xuất được phương án vận dụng vào thực tiễn.
Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng được quy trình thực hiện thí nghiệm (các bước); lựa chọn được phương pháp
thích hợp (quan sát, thực nghiệm); lập được kế hoạch thực hiện thí nghiệm (phân cơng nhiệm vụ và thiết lập thời
gian).
Thực hiện kế hoạch: Thu thập và xử lý số liệu thực nghiệm; đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các
dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả giữa các mẫu với nhau; giải thích, rút ra được
kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.
Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, biểu bảng để tính tốn kết quả; hợp tác được
với bạn khác bằng thái độ tích cực và tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích
cực và giải trình, phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.
Ra quyết định và đề xuất ý kiến, giải pháp: Đưa ra được quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu; đề xuất được ý
kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp.
Giải thích, chứng minh được đặc điểm, tính chất của các loại chuyển động.
Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của yếu tố về vật liệu, đặc trưng vật lí đến tính chất của chuyển động.
Thiết kế được thí nghiệm, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp thực nghiệm.
Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên (mở rộng) có hành vi, thái độ hợp lí
nhằm phát triển bền vững.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Đoạn phim GV tự xây dựng và sưu tầm.

- Tìm kiếm tư liệu, bài báo liên quan đến các ứng dụng thực tế của chuyển động trong đời sống.
- Các Google Forms để quản lý thời gian HS nhập trạm – xuất trạm, kiểm tra nhanh kiến thức HS.
2. Chuẩn bị của HS
- Điện thoại có kết nối internet
- Các bộ trị chơi, dụng cụ học tập, dụng cụ thí nghiệm ở mỗi trạm (có phiếu giao việc)
- Ơn tập kiến thức chương 1 và làm bài tổng kết chương 1 trên 1 tờ A3 (HS có thể sử dụng sơ đồ tư duy hoặc trình bày theo kiểu Visual thinking đều được).
IV. BẢNG MA TRẬN CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
NỘI DUNG
A. MỞ ĐẦU

NHẬN BIẾT
NLC 1
NLDT 1.1, 1.2, 1.3

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

THÔNG HIỂU
NLC 2

VẬN DỤNG THẤP
NLC 3

VẬN DỤNG CAO


5

NỘI DUNG
Khởi động
Vượt chướng ngại vật

B. CUỘC ĐUA KÌ THÚ

NHẬN BIẾT
NLC 1
NLDT 1.1, 1.3
NLC 1
NLDT 1.1

Tăng tốc

NLC 1
NLDT 1.1, 1.3

Về đích

NLC 1
NLDT 1.1
NLC 1

THƠNG HIỂU
NLC 2
NLC 2
NLDT 1.2, 1.3
NLDT 2.1
NLDT 3.1
NLC 2
NLDT 1.2

NLC 3
NLDT 1.4 , 1.5

NLDT 2.2, 2.3, 2.4
NLDT 3.2, 3.3

NLC 1.6

VẬN DỤNG CAO

NLDT 1.6
NLDT 2.5
NLDT 3.4

NLDT 2.2, 2.4
NLDT 3.3

NLC 2
NLDT 1.2
NLDT 3.1
NLC 2.1, 2.2, 2.6, 2.7

C. CỦNG CỐ
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

VẬN DỤNG THẤP

NLDT 1.4
NLDT 2.2, 2.4
NLC 3.1, 3.2
NLDT 1.5
NLDT 2.4, 2.5
NLDT 3.1, 3.2, 3.4

NLC 3.1, 3.4
NLDT 1.5

NLC 3.4, 3.6

NLDT 3.4

V. BẢNG MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG HỌC, PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC, NỘI DUNG CÁCH ĐÁNH GIÁ, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG

PHẨM CHẤT

A. MỞ ĐẦU
6’

PC 2.2
PC 3.1
PC 4.1, 4.2, 4.3
PC 5.1

B. CUỘC ĐUA
KÌ THÚ
67’

PC 1
PC 2.2
PC 3.1
PC 4.1, 4.2, 4.3
PC 5.1


NĂNG LỰC
CHUNG
NLC 1
NLC 2
NLC 3

NĂNG LỰC
NỘI DUNG
ĐẶC THÙ
NLDT 1.1, 1.2, Sơ đồ ôn tập chương 1
1.3

NLC 1
NLC 2
NLC 3

NLDT 1
NLDT 2
NLDT 3

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ

- HS đánh giá đồng đẳng
theo tiêu chí và dán sticker
- Bảng tổng hợp kết quả
điểm các nhóm.
- Thực nghiệm các loại
- Thời gian hoàn thành

chuyển động (thẳng đều, biến nhiệm vụ nhanh nhất.
đổi đều, rơi tự do, tròn đều)
- Kết quả trả lời các câu hỏi.
- Tính tương đối của chuyển - Phiếu báo cáo thực nghiệm.
động
- Video minh chứng.

PHƯƠNG PHÁP,
KĨ THUẬT
- Triễn lãm phòng
tranh

- Games based
learning: Trò chơi:
Ghép cặp
-Phương pháp thực
nghiệm
- Thu thập số liệu
- Xử lý số liệu
- Báo cáo


6

HOẠT ĐỘNG

PHẨM CHẤT

C. CỦNG CỐ
14’


PC 2
PC 4

D. VẬN DỤNG
VÀ MỞ RỘNG
3’

PC 1

NĂNG LỰC
CHUNG
NLC 1
NLC 2.1, 2.2,
2.6, 2.7
NLC 3.1, 3.2
3.4, 3.6
NLC 1.6
NLC 3.1, 3.4

NĂNG LỰC
ĐẶC THÙ

A.
ĐÁNH GIÁ
CHUYÊN GIA
Cá nhân

THỜ
I

GIA
N

6’

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ

- Thuyết trình lại phương án
thực nghiệm chuyển động
thẳng đều, biến đổi đều, rơi
tự do.

Đánh giá qua phần trình bày
của HS, câu hỏi phản biện,
cách trả lời và giải quyết tình
huống

- Đề xuất giải pháp vận dụng - Ý kiến thảo luận của HS
kiến thức chuyển động thẳng
đều vào thực tiễn (tốc độ
thấm của vật liệu)
- Bài báo cáo.
- Giải thích tại sao nước
khơng rơi ra khỏi xơ trong
lúc chuyển động trịn đều.

VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ƠN TẬP CHƯƠNG 1

HOẠT ĐỘNG

HỌC TẬP

NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP,
KĨ THUẬT
Thuyết trình, phản
biện

Vấn đáp

CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
-Tái hiện kiến thức chương 1
về các loại chuyển động
(chuyển động thẳng đều,
chuyển động thẳng biến đổi
đều, rơi tự do, chuyển động
trịn đều) và tính tương đối của
chuyển động.
- Nhận biết và liệt kê được đặc
điểm của các loại chuyển động.

PHƯƠN
G PHÁP

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH


KHỞI ĐỘNG – TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT
Triễn
BƯỚC 1: (4')
lãm
1. GV phát phiếu học tập, tiêu chí và sticker màu
phịng
theo nhóm và hướng dẫn cách đánh giá đồng đẳng.
tranh
Lưu ý: Để tránh các nhóm có sự gian lận (tự chấm
nhóm mình) thì GV phát cho mỗi nhóm một màu.
2. HS nhận phiếu tiêu chí đánh giá và sticker chấm
điểm và tiến hành đánh giá đồng đẳng.
- Lần lượt quan sát, xem tiêu chí và dán sticker vào
các mức 1-2-3-4 tương ứng với kết quả của từng
nhóm mà em muốn đánh giá trong vịng 30

Chun đề dạy học ngồi lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

ĐÁNH
GIÁ

PHIẾ
U
HỌC
TẬP

- HS
Phiếu
đánh giá HT số

đồng
1
đẳng
theo tiêu
chí và
dán
sticker
- Bảng
tổng

PHƯƠNG
TIỆN VÀ
TÀI LIỆU
CUNG CẤP
KIẾN THỨC
NỀN (video,
hình ảnh, link
tham khảo,
hướng dẫn
thực hành)

Sticker trịn


7

2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của
người khác, có ý thức học hỏi.
- Trung thực.

3. Năng lực:
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Sáng tạo

B.
2'

giây/trạm (dán sticker vào mức độ tương ứng mà
nhóm đạt được và chỉ dán cho nhóm bạn, khơng
dán cho nhóm của mình)
3. GV dán bảng tổng hợp kết quả điểm các nhóm.
4. Các nhóm tự tổng hợp số lượng sticker ở từng
mức và điền vào bảng tổng hợp kết quả chung của
GV.
5. Hs tự tính điểm theo hệ số của mức độ đạt được
và điền vào cột điểm số tổng hợp.
BƯỚC 2: (2')
1. GV công bố kết quả điểm của từng nhóm
2. Gọi một HS nhận xét về chất lượng bài làm của
các nhóm
- Em ấn tượng với bài làm của nhóm nào nhất? Vì
sao?
- Em muốn góp ý cho nhóm nào? Nội dung góp ý
cụ thể là gì?
3. GV chuẩn xác, nhận xét chung
- Cô quan sát các nhóm chuẩn bị rất tốt
nhóm ….. làm tốt, nhóm ….. cần cố gắng hơn.
- Hy vọng lần sau các em chuẩn bị tốt hơn.


LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH / HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
PHỔ BIẾN LUẬT CỦA “CUỘC ĐUA KÌ THÚ”
BƯỚC 1:
1. GV phát phiếu học tập số 2, phổ biến các nội
dung, cách thức thực hiện, cách tính điểm của hoạt
động “CUỘC ĐUA KÌ THÚ” và hướng dẫn các
hoạt động.
 Luật chơi
1. Các nhóm quét mã NHẬP TRẠM để tính thời
gian bắt đầu.
2. Nhận nhiệm vụ, phiếu học tập, bộ dụng cụ … và
thực hiện các yêu cầu của trạm.
3. Sau khi hoàn thành các nhiệm vụ của trạm, các
nhóm quét mã XUẤT TRẠM để ghi nhận thời gian

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

hợp kết
quả
điểm
các
nhóm.

Phiếu
HT số
2


8


TRẠM 1:
KHỞI ĐỘNG
Nhóm

5’

1. Kiến thức:
- Nhận biết và liệt kê được đặc
điểm của các loại chuyển động,
tính tương đối của chuyển
động, cơng thức cộng vận tốc.
2. Phẩm chất:

hồn thành nhiệm vụ và chuyển trạm tiếp theo.
4. Điểm thi đua của mỗi nhóm gồm có
a. Thời gian hồn thành nhiệm vụ ở mỗi trạm
- Đội hoàn thành sớm nhất: + 1đ
- Đội hồn thành sớm thứ nhì: + 0,75đ
- Đội hồn thành sớm thứ ba: + 0,5đ
- Các đội còn lại:
+ 0,25đ
- Đội hoàn thành nhiều thời gian hơn so với quy
định: - 0,25đ
b. Thành tích vượt trạm.
- Khi hồn thành nhiệm vụ ở mỗi trạm, mỗi đội sẽ
được ĐIỂM TRẠM.
- ĐIỂM TRẠM được tính từ số câu trắc nghiệm trả
lời đúng (có kết quả ngay sau khi hồn thành bài
kiểm tra tại trạm).
- Bài báo cáo thực nghiệm sẽ được chấm và cơng

bố kết quả sau.
c. Thời gian hồn thành toàn cuộc đua.
- Đội hoàn thành sớm nhất: + 8đ
- Đội hồn thành sớm thứ nhì: + 7đ
- Đội hồn thành sớm thứ ba: + 6đ
- Các đội còn lại:
+ 5đ
BƯỚC 2:
1. Các nhóm đọc hướng dẫn trong phiếu học tập và
hoàn thành Bảng số 1/trang 2 – PHT2. (1’)
BƯỚC 3:
1. GV ra hiệu lệnh xuất phát.
2. HS tiến hành cuộc đua.
HĐ1: Khởi động
Games
BƯỚC 1:
based
1. Các nhóm quét mã NHẬP TRẠM.
learning 2. Các nhóm nhận bộ dụng cụ học tập gồm:
Trò chơi - Bộ thẻ “GHÉP CẶP” gồm 20 thẻ có nội dung bài
“Ghép
học.
cặp”
- 01 bảng ghim và 10 đinh ghim.

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

- Kết
quả của
các cặp

thẻ
ghép.
- Thời

Phiếu
HT số
2

- Bảng
ghim, bộ
thẻ “GHÉP
CẶP”
- Điện thoại


9

- Nhân ái: Tơn trọng ý kiến của
người khác, có ý thức học hỏi.
- Trung thực.
3. Năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề.

TRẠM 2:
CHUYỂN
ĐỘNG CỦA
NƯỚC
Nhóm


15’

1. Kiến thức
- Thực hiện thí nghiệm về
chuyển động thẳng đều, chuyển
động thẳng biến đổi đều,
chuyển động rơi tự do
- Vận dụng được cơng thức
tính tốc độ trung bình, tính gia
tốc, tính độ cao thả vật.
- Mô tả được phương pháp đo
tốc độ thấm của nước trong các
loại vật liệu (đất, giấy ăn, vải
…), đo gia tốc của xe, đo độ
cao thả rơi vật.
- Thảo luận để thiết kế, lựa
chọn và thực hiện phương án
thí nghiệm: đo được quãng
đường, thời gian bằng bộ dụng
cụ thực hành, tính tốc độ thấm
của vật liệu, tính gia tốc của
xe, đo độ cao lan can hành lang

BƯỚC 2:
1. Các nhóm tiến hành ghép các thẻ thành từng cặp
có nội dung đúng và ghim vào bảng ghim.
- Mỗi cặp nội dung đúng được tính 1đ.
- Điểm tối đa là 10đ.
2. Sau đó quét mã NHẬP ĐÁP ÁN và nhập các mã
số thẻ vào vị trí tương ứng để tính điểm trạm.

3. Bảng ghim kết quả được treo tại vị trí của nhóm
đã được quy định.
BƯỚC 3:
Sau khi hồn thành các nhiệm vụ của trạm, các
nhóm qt mã XUẤT TRẠM và chuyển trạm tiếp
theo.
Lưu ý: Thời gian hoạt động tối đa ở Trạm khởi
động là 5phút.
HĐ 2: Vượt chướng ngại vật
Thực
BƯỚC 1:
nghiệm
1. Các nhóm quét mã NHẬP TRẠM.
2. Các nhóm nhận bộ dụng cụ thí nghiệm: khay
chứa vật liệu khảo sát (đất, giấy ăn, vải…), nước,
màu thực phẩm.
BƯỚC 2:
1. HS thảo luận để thiết kế phương án đo tốc độ
thấm của vật liệu.
2. HS lựa chọn loại vật liệu và xác định loại đại
lượng vật lí cần thu thập số liệu
3. HS phân công nhiệm vụ
4. HS thực hiện thí nghiệm, ghi nhận số liệu.
5. HS trình bày bài báo cáo.
BƯỚC 3:
1. Sau khi hoàn thành thực nghiệm và báo cáo, HS
so sánh các tốc độ thấm của các vật liệu.
- Mỗi nhóm cử thành viên ghi kết quả đo lên bảng
tổng hợp chung của GV.


Chuyên đề dạy học ngồi lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

gian
hồn
thành
nhiệm
vụ

có kết nối
mạng.

Phương Phiếu
pháp thu HT số
thập số
2
liệu
- Xử lý
số liệu
- Báo
cáo

- Điện thoại
có kết nối
mạng.
- Bộ dụng
cụ thí
nghiệm


10


TRẠM 3:
FAST AND
FURIOUS
Nhóm

15’

TRẠM 4: RƠI
Nhóm

15’

thư viện đến mặt đất.
- Lập kế hoạch thực hiện: Xây
dựng được quy trình thực hiện
thí nghiệm (các bước); lựa
chọn được phương pháp thích
hợp (quan sát, thực nghiệm);
lập được kế hoạch thực hiện
thí nghiệm (phân cơng nhiệm
vụ và thiết lập thời gian).
- Thực hiện kế hoạch: Thu
thập và xử lý số liệu thực
nghiệm; đánh giá được kết quả
dựa trên phân tích, xử lí các dữ
liệu bằng các tham số thống kê
đơn giản.
- So sánh các tốc độ thấm thấm
của chất lỏng đối với các loại

vật liệu khác nhau.
- Viết, trình bày báo cáo và
thảo luận: Sử dụng ngơn ngữ,
hình vẽ, biểu bảng để tính tốn
kết quả; hợp tác được với bạn
khác bằng thái độ tích cực và
tôn trọng quan điểm, ý kiến
đánh giá do người khác đưa ra
để tiếp thu tích cực và giải
trình, phản biện, bảo vệ được
kết quả tìm hiểu một cách
thuyết phục.
- Nêu được giải pháp và thực
hiện được một số giải pháp đơn
giản để tách lọc nước khỏi cặn
bẩn, rong rêu, có hành vi, thái
độ hợp lí nhằm phát triển bền
vững.
2. Phẩm chất:
- Yêu nước

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

2. Hs thảo luận và đề xuất hướng ứng dụng của
hoạt động đo độ thấm vật liệu vào thực tiễn.
3. Các nhóm quét mã XUẤT TRẠM và chuyển
trạm tiếp theo.
Lưu ý:
- Thời gian hoạt động tối đa ở Trạm CHUYỂN
ĐỘNG CỦA NƯỚC là 15phút.

- HS không cần thực hiện theo thứ tự ở ba trạm 23-4, có thể nhảy trạm và quay lại.
BƯỚC 1:
1. Các nhóm quét mã NHẬP TRẠM.
2. Các nhóm nhận bộ dụng cụ thí nghiệm: tấm gỗ
phẳng, xe trớn nhỏ, thước dây, bút lông, giá đỡ.
BƯỚC 2:
1. HS thảo luận để thiết kế phương án đo gia tốc
của xe.
2. HS lựa chọn phương án thiết kế thí nghiệm và
xác định loại đại lượng vật lí cần thu thập số liệu
3. HS phân công nhiệm vụ
4. HS thực hiện thí nghiệm, ghi nhận số liệu.
5. HS trình bày bài báo cáo.
BƯỚC 3:
Sau khi hồn thành các nhiệm vụ của trạm, các
nhóm quét mã XUẤT TRẠM và chuyển trạm tiếp
theo.
Lưu ý:
- Thời gian hoạt động tối đa ở Trạm FAST AND
FURIOUS là 15phút.
- HS không cần thực hiện theo thứ tự ở ba trạm 2
-3-4, có thể nhảy trạm và quay lại.
BƯỚC 1:
1. Các nhóm quét mã NHẬP TRẠM.
2. Các nhóm nhận bộ dụng cụ thí nghiệm: 01 hòn


11

- Nhân ái: Tơn trọng ý kiến của

người khác, có ý thức học hỏi.
- Chăm chỉ
- Trung thực.
- Trách nhiệm
3. Năng lực:
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề.

TRẠM 5:
THỬ THÁCH
CHUYỂN
ĐỘNG TRỊN
ĐỀU
Nhóm

10’

1. Kiến thức
Thực
- Nhận biết và liệt kê được đặc nghiệm
điểm của chuyển động tròn.
- Lập kế hoạch thực hiện: Xây
dựng được quy trình thực hiện
thí nghiệm (các bước) về
chuyển động trịn; lựa chọn
được phương pháp thích hợp;
lập được kế hoạch thực hiện
thí nghiệm (phân cơng nhiệm
vụ và thiết lập thời gian).

2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của
người khác, có ý thức học hỏi.
- Chăm chỉ
- Trung thực.
- Trách nhiệm

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

sỏi.
BƯỚC 2:
1. HS thảo luận để thiết kế phương án đo độ cao
lan can hành lang thư viện đến mặt đất.
2. HS lựa chọn phương án thiết kế thí nghiệm và
xác định loại đại lượng vật lí cần thu thập số liệu
3. HS phân công nhiệm vụ
4. HS thực hiện thí nghiệm, ghi nhận số liệu.
5. HS trình bày bài báo cáo.
BƯỚC 3:
Sau khi hoàn thành các nhiệm vụ của trạm, các
nhóm quét mã XUẤT TRẠM và chuyển trạm tiếp
theo.
Lưu ý:
- Thời gian hoạt động tối đa ở Trạm RƠI là 15phút.
- HS không cần thực hiện theo thứ tự ở ba trạm 23-4, có thể nhảy trạm và quay lại.
HĐ 3: Tăng tốc
BƯỚC 1:
Video
minh
1. Các nhóm quét mã NHẬP TRẠM.

chứng
2. Các nhóm nhận bộ dụng cụ thí nghiệm: tơ, vật
nặng hình trịn, xơ nước.
BƯỚC 2:
1. Các nhóm nhận thử thách có nội dung như sau:
- Cho viên bi chuyển động trịn đều trong tơ, khơng
bị văng ra ngồi trong thời gian tối thiểu 10 giây.
- Quay tròn thùng chứa nước nhưng không làm đổ
nước trong thùng trong thời gian tối thiểu 10 giây.
2. HS thảo luận để thực hiện thí nghiệm (các bước)
về chuyển động trịn; lựa chọn được phương pháp
thích hợp, có thể thử nhiều lần.
3. HS phân công nhiệm vụ
4. HS thực hiện thử thách, quay video minh chứng.
Lưu ý: thời gian quay clip minh chứng không quá

Phiếu
học
tập số
2

Điện thoại
có kết nối
mạng
Bộ dụng cụ
thử thách


12


3. Năng lực:
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác
- Giải quyết vấn đề.

TRẠM 6: VỀ
ĐÍCH

5’

1. Kiến thức
Trực
- Nhận biết và liệt kê được quan
tính tương đối của chuyển
động, tính tương đối của vận
tốc.
- Vận dụng được cơng thức
cộng vận tốc.
- Mơ tả và giải thích được sơ
đồ vectơ vận tốc biểu diễn
chuyển động khi vật có vận tốc
không cùng một phương.
2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của
người khác, có ý thức học hỏi.

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

40 giây.
* Yêu cầu đối với video minh chứng:

- Ban đầu: quay rõ cùng lúc 2 bạn thực hiện thử
thách
- Sau đó, tiến hành quay gần từng bạn để nhìn rõ
hoạt động của mỗi bạn.
- Quay ra xa để tiếp tục nhìn rõ 2 bạn cùng lúc.
* Tiêu chí đánh giá video minh chứng:
- Video có giới thiệu nhóm
- Video quay màn hình ngang
- Âm thanh to rõ
- Hình ảnh rõ ràng, sắc nét, không rung mờ
- Thời gian không quá 40 giây.
BƯỚC 3:
Sau khi hoàn thành các nhiệm vụ của trạm, và gởi
video minh chứng theo đường link học tập, các
nhóm quét mã XUẤT TRẠM và chuyển trạm tiếp
theo.
Lưu ý: Thời gian hoạt động tối đa ở Trạm THỬ
THÁCH là 10 phút.
HĐ 4: Về đích
BƯỚC 1:
1. Các nhóm qt mã NHẬP TRẠM.
2. HS quét mã KIỂM TRA KIẾN THỨC để xem
video clip, trả lời các câu hỏi để tính điểm trạm.
BƯỚC 2:
1. Quét mã VỀ ĐÍCH để xem video tư liệu.
2. Phân tích tình huống trong video và vẽ vectơ
vận tốc của xe trong các trường hợp.
3. Trình bày sơ đồ vectơ vận tốc của xe trên giấy
A3.
3. HS dán sơ đồ vectơ lên vị trí quy định (trùng vị

trí triễn lãm bài ôn tập chương)
BƯỚC 3:

- Sơ đồ
biểu
diễn
vectơ
vận tốc
của xe.

Phiếu
học
tập số
2

Điện thoại
có kết nối
mạng.
Video tư
liệu.


13

- Chăm chỉ
- Trung thực.
- Trách nhiệm
3. Năng lực:
- Tự chủ và tự học
- Giao tiếp và hợp tác

- Giải quyết vấn đề.
C.
CỦNG CỐ
Cá nhân

14’

1. Kiến thức
- Mô tả được phương pháp đo
tốc độ thấm của nước trong các
loại vật liệu (đất, giấy ăn, vải
…), đo gia tốc của xe, đo độ
cao thả rơi vật.
- Hợp tác được với bạn khác
bằng thái độ tích cực và tơn
trọng quan điểm, ý kiến đánh
giá do người khác đưa ra để
tiếp thu tích cực và giải trình,
phản biện, bảo vệ được kết quả
tìm hiểu một cách thuyết phục.
2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của
người khác, có ý thức học hỏi.
3. Năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác

Sau khi hoàn thành các nhiệm vụ của trạm, các
nhóm quét mã XUẤT TRẠM và tập trung tại sảnh
theo vị trí tập hợp ban đầu.
Lưu ý:

- Thời gian hoạt động tối đa ở Trạm VỀ ĐÍCH là
5phút.
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG / CỦNG CỐ
Thuyết
BƯỚC 1: (1’)
trình
1. GV gọi HS bất kỳ lên trình bày về phương án thí
Vấn đáp nghiệm mà nhóm đã làm.
Lần lượt gọi 3 HS thuộc 3 nhóm bất kì tương ứng
với 3 thí nghiệm đo độ thấm của vật liệu, đo gia
tốc, đo độ cao lan can hành lang phong thư viện.
2. HS lên mơ tả lại quy trình thực nghiệm mà nhóm
đã làm.
Thể lệ: HS thuyết trình trong 1 phút.
(Có thể nhờ 1 Hs cùng nhóm lên hỗ trợ bố trí thí
nghiệm nếu cần)
Tiêu chí đánh giá:
-Thuyết trình tự tin;
- Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc;
- Thể hiện được các bước thực nghiệm và
nêu các yếu tố làm sai lệch kết quả đo.
Lưu ý: đối với trạm chuyển động của nước:
- GV cho HS quan sát bảng tổng hợp tốc độ thấm
của các loại vật liệu và yêu cầu HS phân tích và so
sánh các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ thấm của
các loại vật liệu.
- HS đánh giá vật liệu nào thấm tốt hơn.
BƯỚC 2: (2’)
1. GV u cầu các HS khác phản biện. Nếu khơng
có HS phản biện, GV có thể gọi bất kì một HS nào

khác nhóm để nhận xét.

Chun đề dạy học ngồi lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

- Phần
thuyết
trình
của HS
- Câu
hỏi phản
biện.
- Câu trả
lời của
HS

Phiếu
học
tập số
2

-Các bộ thí
nghiệm


14

D.
TỔNG KẾT

E.


3’

2. HS đang thuyết trình trả lời câu hỏi của bạn.
3. HS trong nhóm có thể bổ sung câu trả lời.
BƯỚC 3: (1’)
GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
Lưu ý:
- Tổng thời gian cho mỗi trạm 2-3-4 là 4 phút.
BƯỚC 4: (2’)
- GV phân tích và nhận xét các sơ đồ vectơ cộng
vận tốc của các nhóm.
TỔNG KẾT – BÀI TẬP VỀ NHÀ
Chuyển
BƯỚC 1: (2’) – Tổng kết
giao
1. GV cơng bố thời gian hồn thành cuộc đua của
nhiệm
các nhóm, số điểm của các nhóm trong mỗi hoạt
vụ
động và tổng điểm cuối cùng.
2. GV công bố đội chiến thắng.
BƯỚC 2: (1’) – Giao nhiệm vụ về nhà
1. Từ thử thách ở trạm 5, yêu cầu HS giải thích tại
sao nước khơng rơi ra ngồi.
2. Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 1 tuần
3. HS nộp sản phẩm là bài phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến chuyển động của nước và giữ cho nó
quay đều theo xơ.
4. Tiêu chí đánh giá:

- Kiến thức chính xác;
- Bố cục rõ ràng, cân đối;
- Có hình vẽ minh họa.
RÚT KINH NGHIỆM VÀ CẢI TIẾN ( ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY)
CÁC VẤN ĐỀ CÒN VƯỚNG MẮC
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN
/ CHƯA HIỆU QUẢ

Về nội dung
giảng dạy
Về phương
pháp giảng
dạy
Về tài liệu/bài
Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”

Bảng tổng
kết điểm


15

tập chuẩn bị
Về bố trí và
phân bổ thời
gian
Về phương
pháp đánh giá
Về phiếu học
tập

Giáo viên
NGUYỄN THỤY VĂN THANH
soạn giảng
Chữ kí

Chuyên đề dạy học ngoài lớp học “CHUYỂN ĐỘNG QUANH TA”



×