Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.25 KB, 17 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK1
MÔN GDCD LỚP 8
NĂM 2020-2021
CÓ ĐÁP ÁN


ĐỀ SỐ 1
TIẾT 9 - BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN GDCD 8 (2020 – 2021)
I/ Trắc nghiệm:(3.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hành vi tơn trọng lẽ phải là:
A. Thích việc gì làm việc đó.
B. Khơng dám đưa ra ý kiến của mình.
c. Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích đúng sai và tiếp thu những điểm hợp lí.
D. Khơng làm mất lịng ai, gió chiều nào theo chiều ấy.
Câu 2: Hành vi thể hiện tính liêm khiết là:
A. Sẵn sàng dùng tiền biếu xén để đạt mục đích.
B. Việc gì có lợi cho mình thì làm.
C. Cân nhắc, tính tốn khi làm việc gì.
D. Làm giàu bằng mồ hơi, nước mắt của mình.
Câu 3: Câu tục ngữ nói về tơn trọng lẽ phải là:
A. Nói phải củ cải cũng nghe.
B. Ăn có mời làm có khiến.
C. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
D. Áo rách cốt cách người thương.
Câu 4: Hành vi không tôn trọng người khác là:
A. Cảm thông khi người khác gặp điều bất hạnh.
B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
C. Bình phẩm mọi người ở mọi nơi, mọi lúc.
D. Lắng nghe ý kiến mọi người.
Câu 5: Hành vi không tôn trọng lẽ phải là:


A. Phê phán việc làm sai.
B. Khơng dám nói sự thật.
C. Chấp nhận sự thiệt thịi về mình để bảo vệ chân lí.
D. Chấp hành nội quy nơi mình ở.


Câu 6: Câu tục ngữ khơng nói về tình bạn là:
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
C. Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn.
D. Không thầy đố mày làm nên.
II/Tự luận:(7.0 điểm)
Câu 7 (3.0 điểm)
a. Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?
b.Theo em, trong điều kiện hiện nay, việc học tập những tấm gương liêm khiết có ý
nghĩa như thế nào?
Câu 8: (2.0 điểm) Em đồng ý với ý kiến sau khơng? Vì sao?
Sự đồn kết trong nhóm, trong đó khơng bao giờ người này chống đối lại người khác,
luôn luôn tán thành, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng che chở cho các thành viên trong
nhóm. Đó mới là tình bạn thật sự.
Câu 9: (2.0 điểm)
a.Tình bạn là gì?
b. Em hãy tự liên hệ bản thân có những biểu hiện gì tốt và chưa tốt trong quan hệ tình
bạn.


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:

Câu


Nội dung chấm

Điểm

Câu

- Câu 1: C

0.5

1,2,3,

- Câu 2: D

0.5

4,5,6

- Câu 3: A

0.5

3.0

- Câu 4: C

0.5

điểm


- Câu 5: B

0.5

- Câu 6: D

0.5

Câu 7

- Khái niệm liêm khiết: Liêm khiết là sống trong sạch, không hám

1.0

3.0

danh, hám lợi, khơng bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỉ.

điểm

Ý nghĩa:
- Chúng ta sống trong thời mở cửa, con người dễ chạy theo những nhu

1.0

cầu vật chất và bị sa ngã, đi vào con đường tội lỗi như tham ô, hối lộ,
trộm cắp...

1.0


- Sông liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý
trọng, tin cậy của mọi người, làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn.

Câu 8

Em không đồng ý với ý kiến này.

2.0

bởi vì: Mỗi người chúng ta ai cũng có những thiếu sót, sai lầm, mắc

điểm

những khuyết điểm mà chúng ta có thể không nhận thấy, nếu là một

1.0

0.5

người bạn thật sự thì phải chỉ ra cho bạn biết để bạn sửa chữa để ngày
một tốt hơn chứ không nên bao che cho bạn.

0.5


Câu 9

- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp

2.0


nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng

điểm

lí tưởng sống.

1.0

0.5

- Những biểu hiện tốt: Tơn trọng bạn, chân thành với bạn, không phân
chia bè phái gây mất đồn kết, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn...
- Những biểu hiện chưa tốt: Bao che khuyết điểm cho ban, trêu chọc
bạn, không giữ lời hứa với bạn...

0.5


ĐỀ SỐ 2
I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất
Câu 1: Lẽ phải là gì ?
A. Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn.
B. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo.
C. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
D. Là việc làm tốt.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?
A.Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
B.Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.

C.Khơng chấp nhận và làm những việc sai trái.
D.Gió chiều nào che chiêù ấy, cố gắng khơng làm mất lịng ai.
Câu 3: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?
A. Được nhiều người quý mến,tôn trọng
B. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người.
C. Trở thành tấm gương cho mọi người trong xã hội,góp phần làm xã hội trong sạch
D. Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tích cực khi tham gia các hoạt động chính trị -xã hội ?
A.Ln ln phải nhắc nhở

B: Luôn luôn tham gia đúng giờ

C: Bị bạn bè lôi kéo tham gia

D:Làm việc để được nhận xét tốt

Câu 5: Muốn trở thành người liêm khiết, theo em cần rèn luyện những đức tính nào dưới đây?
A. Kỉ luật,thật thà,chân thành

C. Kỉ luật, trung thực, mình vì mọi người.

B. Trung thực,tự giác,giữ chữ tín

D. Mình vì mọi người.


Câu 6 : Biểu hiện không tôn trọng người khác là?
A. Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác. C. Khơng cơng kích, chê bai người khác
B. Kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ. D. Ln cơng kích, chê bai người khác.
Câu 7: Tôn trọng lẽ phải trái với :

A. suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực.

C. ủng hộ và làm theo những điều sai trái.

B. luôn bênh vực những điều đúng đắn.

D. luôn lắng nghe ý kiến góp ý của người khác.

Câu 8: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu
thấy ý kiến đó đúng, em sẽ làm gì?
A. Ủng hộ và bảo về ý kiến của bạn ấy.

C. Không dám đưa ra ý kiến của mình.

B. Ủng hộ và làm theo ý kiến của số đông các bạn.
Câu 9: Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn quay cóp thì em sẽ:
A. ủng hộ bạn.

B. thể hiện thái độ khơng đồng tình.

C. im lặng.

D. bao che cho bạn

Câu 10: Nếu bạn thân em mắc khuyết điểm, em sẽ:
A. bỏ qua khuyết điểm và vẫn chơi thân với bạn.

C. chỉ rõ cái sai của bạn để giúp bạn

B. xa lánh, không chơi với bạn.


D. rủ các bạn khác cùng xa lánh bạn

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây trái với hành vi liêm khiết?
A. Mong muốn làm giàu bằng sức lao động của mình. C. Khơng làm ăn gian lận.
B. Khơng móc ngoặc, hối lộ.

D.gợi ý để cấp dưới đem quà biếu mình.

Câu 12: Biết giữ chữ tín sẽ có ý nghĩa như thế nào với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong
quan hệ hợp tác kinh doanh?
A. Sẽ nhận được sự quý trọng của người khác.
B. Sẽ được mọi người kính nể.
C.nhận được sự tin cậy của người khác đối với mình.
D. Sẽ co lợi cho bản thân mình.


Câu 13: “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để
làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì?
A. Giữ chữ tín.

C. Tơn trọng lẽ phải.

B. Liêm khiết.

D. Trung thực.

Câu 14: Nội dung nào không đúng với ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật.?
A. Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động.
B. Xác định trách nhiệm, bảo về quyền lợi của mọi người.

C. Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung.
D. Chỉ bảo vệ quyền lợi cho các cấp lãnh đạo.
Câu 15: Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan, có thể coi là pháp luật được
khơng?
A. Được.

B. Chỉ có quy định của cơ quan.

C. Khơng.

D. Chỉ có bản nội quy của nhà trường.

Câu 16: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần thiết cho những ai?
A. Tất cả mọi người.

B. Học sinh, sinh viên.

C. Người già.

D. Thanh niên.

II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1: (2đ)Theo em hoạt động chính trị -xã hội là gì?
Là học sinh có cần tham gia các hoạt động xã hội khơng?Vì sao?
Câu 2:(3đ)
Nêu khái niệm Pháp luật và Kỉ luật ? Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người khơng
có tính kỉ luật tự giác, cịn đối với những người có ý thức kỷ luật thì pháp luật là khơng cần thiết.
Quan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao? (3 điểm)



ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.5 đ/câu)
Câu 1: Trong các biểu hiện sau, đâu là tệ nạn xã hội ?
A. Chơi bài.
B. Uống rượu.
C. Chơi điện tử.
D. Nghiện ma t.
Câu 2: Hình thức nào sau đây khơng thuộc phạm vi tệ nạn xã hội ?
A. Cá độ bóng đá.
B. Chơi xổ số.
C. Cờ bạc.
D. Ma tuý.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến tệ nạn xã hội ?
A. Do hồn cảnh gia đình.
B. Đua địi ăn chơi thích hưởng thụ.
C. Muốn có nhiều tiền, lười lao động.
D. Do hồn cảnh gia đình, đua địi ăn chơi thích hưởng thụ, lười lao động.
Câu 4: HIV/AIDS lây truyền qua con đường
A. truyền máu, từ mẹ sang con.
B. truyền máu, quan hệ tình dục.


C. từ mẹ sang con, quan hệ tình dục.
D. truyền máu, quan hệ tình dục, từ mẹ sang con.
Câu 5: Nhóm người dễ bị nhiễm HIV/AIDS là
A. lái xe, thủy thủ.
B. người hay đau ốm.
C. gái mại dâm, người nghiện ma túy.
D. người hay tham gia các hoạt động thể dục thể thao.

Câu 6: Chất nào dưới đây không gây tai nạn nguy hiểm cho con người ?
A. Lúa gạo.
B. Xăng dầu.
C. Thuốc trừ sâu.
D. Thuốc bảo vệ thực vật.
Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây khơng vi phạm Quy định về phịng ngừa
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ?
A. Đốt rừng trái phép.
B. Cho người khác mượn vũ khí.
C. Cơng an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
D. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ
Câu 8: Quyền sở hữu tài sản gồm mấy quyền cụ thể ?
A. 1
B. 2


C. 3
D. 4
Câu 9: Đối với tài sản người khác cần
A. đăng ký quyền sở hữu.
B. sống ngay thẳng, thật thà.
C. không tham lam trộm cắp.
D. tôn trọng tài sản của người khác.
Câu 10: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản là
A. quyền định đoạt.
B. quyền chiếm hữu.
C. quyền sử dụng.
D. quyền thu nhập hợp pháp.
II. PHẦN TỰ LUẬN : (5,0 điểm)
Câu 11 (3,0 điểm): Tệ nạn xã hội là gì ? Nêu tác hại của tệ nạn xã hội ?

Câu 12 (1,0 điểm): Học sinh cần phải làm gì để phịng, chống tệ nạn xã hội ?
Câu 13 (1,0 điểm): Cho tình huống sau:
Chiến nhặt được một túi xách nhỏ, bên trong có tiền, giấy CMND mang tên Nguyễn Văn
Phúc và các giấy tờ khác. Do chơi game hết tiền học phí, Chiến lấy tiền và bỏ các giấy tờ
khác đi.
Hỏi : Theo em, Chiến hành động như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ?


ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Đáp án

D

B

D

D

C

A

C

C

D

B

II . PHẦN TỰ LUẬN : (5,0 điểm)
HS phải trả lời được những ý cơ bản sau:
Câu 11 (3,0 điểm) :
Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật,
gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy

hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm. (1,0 đ)
* Tác hại :
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ. (0,25 đ)
- Ảnh hưởng tinh thần và đạo đức. (0,25 đ)
- Gia đình tan nát. (0,25 đ)
- Ảnh hưởng đến trật tự xã hội. (0,25 đ)
- Ảnh hưởng kinh tế. (0,5 đ)
- Suy thoái giống nòi,… (0,5 đ)
Câu 12 (1,0 điểm) :
Học sinh cần phải :


- Có lối sống giản dị, lành mạnh. Giữ gìn và giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. (0,25
đ)
- Tuân theo quy định của pháp luật. (0,25 đ)
- Tham gia các phong trào phòng chống tệ nạn xã hội. (0,25 đ)
- Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. (0,25 đ)
Câu 13 (1,0 điểm) :
Chiến hành động như vậy là sai vì túi xách nhặt được là tài sản của người khác, Chiến
không nên sử dụng vào mục đích cá nhân.


ĐỀ SỐ 4
I/ Phần Trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất dưới mỗi câu sau:
Câu 1: (0,5đ) Trường hợp nào sau đây hợp với lẽ phải?
a. Chiếm đoạt tài sản.
b. Kiên quyết bảo vệ cái đúng.
c. Buôn bán hàng giả.
d. Gió chiều nào che chiều ấy.

Câu 2: (0,5đ) Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong
sạch,
a. hám danh, hám lợi.
b. không hám danh, hám lợi.
c. không quan tâm người khác.
d. bất cần.
Câu 3: (0,5đ) Người sống liêm khiết thường có đức tính nào sau đây?
a. Tự trọng.
b. Bất cần.
c. Kiêu ngạo.
c. Vụ lợi.
Câu 4: (0,5đ) Tôn trọng người khác cũng chính là:
a. tơn trọng chính mình.


b. khơng tơn trọng bản thân mình.
b. nhường nhịn người khác.
d. tự hạ thấp mình.
Câu 5: (0,5đ) Người biết giữ chữ tín là người biết coi trọng
a. cơng việc.
b. người khác.
c. lời hứa.
d. niềm tin.
Câu 6: (0,5đ) Người không giữ chữ tín thường có thái độ, hành vi nào?
a. Thực hiện đúng cam kết hợp đồng.
b. Luôn đúng hẹn.
c. Buôn bán uy tín.
d. Hứa trước, quên sau.
II/ Phần Tự Luận: (7đ)
Câu 1: (2 điểm) Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

Câu 2: (2 điểm) Em hãy viết ít nhất 04 câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn?
Câu 3: (3 điểm) Trong giờ ra chơi, bạn Hùng(8C) có xích mích với bạn Tùng (9D). Giờ
ra về, Hùng đã bị Tùng và Thành- bạn cùng lớp với Tùng hành hung, gây thương tích
phải đi cấp cứu bệnh viện.
- Theo em: Tùng và Thành đã vi phạm kỉ luật hay pháp luật? Tại sao?
- Theo em: Tùng và thành sẽ bị xử lí như thế nào?


Đáp án đề kiểm tra mơn GDCD lớp 8 kì I
ĐÁP ÁN

Câu
I/ TRẮC
NGHIỆM
(3Đ) Mỗi câu
đúng 0,5đ

Câu 1: b, câu 2: b, câu 3: a, câu 4:a, câu 5: c, câu 6: d 3 điểm

7điểm

II/ TỰ LUẬN

CÂU 1

ĐIỂM

Chúng ta cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
vì: điều đó giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, tìm
ra hướng đi phù hợp trong việc xây dựng và phát

triển đất nước, giữu gìn bản sắc dân tộc, góp phần
đấy nhanh tốc độ phát triển đất nước...

2 điểm

Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ...
- “ Thêm bạn bớt thù”
- “Đã là bạn suốt đời là bạn
Câu 2
Mỗi câu đúng
0,5đ

Đừng như sông lúc cạn lúc đầy”
- “ Bạn bè là nghĩa tương thân

2 điểm

Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu khơng phai”
- “ Giàu vì bạn, sang vì vợ”

Câu 3

- Tùng và Thành vi phạm cả pháp luật và kỉ luật

1,5đ


Vì :

+ VPPL: Xâm hại đến sức khỏe, tính mạng của người
khác.
+ VPKL: thực hiện không đúng nội quy, quy định về
nội quy nhà trường, thiếu đạo đức và kỉ luật trong
trường học.
- Tùng và Thành sẽ bị xét xử nghiêm minh của pháp
luật. Cả hai bạn đều bị hội đồng kỉ luật nhà trường
xem xét để đưa ra hình thức kỉ luật đích đáng.

1,5đ



×