Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

MẪU PHIẾU ĐỀ XUẤT DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.92 KB, 8 trang )

UBND HUYỆN CHƯ PRƠNG

TRUNG TÂM DVNN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Chư Prông, ngày 06 tháng 4 năm 2020

PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐẶT HÀNG DỰ ÁN
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NĂM 2021
Thông tin của đơn vị đề xuất nhiệm vụ:
Tên đơn vị, tổ chức: Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Chư Prông.
Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, TT. Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Số ĐT: 02693.843.490.
1. Tên dự án KH&CN:
Dự án phát triển, lai hóa đàn bị quy mơ hộ gia đình bằng kỹ thuật
ni nhốt chuồng và sử dụng bị đực lai F1 phối giống
2. Xuất xứ hình thành:
- Căn cứ công văn 182/SKHCN-QLKH ngày 13/3/2020 của Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Gia Lai về việc đề xuất nghiệm vụ nghiên cứu và triển khai năm 2021.
- Căn cứ thực trạng tình hình chăn ni bị hiện nay trên địa bàn huyện.
3. Lý do đề xuất:
Huyện Chư Prơng hiện có tổng đàn bị khoảng trên 20.000 con, trong đó có đến 90
- 95% là giống bị vàng địa phương, năng suất và trọng lượng thấp, tỷ lệ thịt chỉ đạt
khoảng 30 - 40%. Trong khi đó, các giống bị lai có tốc độ tăng trọng và sinh trưởng
nhanh, tỷ lệ thịt đạt 48 - 50%. Bê lai có trọng lượng từ 18 - 23kg/con, nặng hơn bê giống
địa phương từ 7- 10kg/con; bê lai có sức đề kháng tốt, nhanh lớn, trong thời gian 6
tháng, trọng lượng trung bình đạt từ 80 - 100kg (để đạt được trọng lượng này, giống bê
địa phương cần thời gian chăm sóc 12 tháng).
Để nâng cao năng suất chất lượng đàn bị thịt, từ năm 2010 đến nay, ngồi chương


trình hỗ trợ phát triển chăn nuôi nông hộ của tỉnh, huyện đã xuất nguồn kinh phí sự
nghiệp hỗ trợ cho người dân các xã đẩy mạnh lai cải tạo đàn bò bằng phương pháp thụ
tinh nhân tạo. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại thì đàn bị của huyện Chư Prơng vẫn chủ
yếu là giống bò vàng địa phương, giá trị kinh tế thấp. Nguyên nhân là do người chăn
nuôi vẫn chưa thay đổi được tập quán chăn nuôi, chưa ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật trong chăn nuôi như thay đổi giống, kỹ thuật chăn nuôi.
Để tiếp tục phát triển mạnh đàn bị lai trên địa bàn huyện góp phần đem lại hiệu
quả kinh tế, chúng tôi đề xuất việc xây dựng “Dự án phát triển, lai hóa đàn bị quy mơ
hộ gia đình bằng kỹ thuật chăn ni nhốt chuồng và sử dụng bò đực lai F1 phối
giống” để phát huy lợi thế điều kiện tự nhiên của huyện, đưa người dân tiếp cận và ứng


dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong chăn ni bị đạt hiệu quả từ đó người chăn ni mạnh
dạn đầu tư, mở rộng sản xuất, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Chư Prông.
4. Mục tiêu của dự án:
4.1. Mục tiêu chung:
Giúp người dân tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật mới trong chăn nuôi, đặc biệt là tiến
bộ về giống và quy trình chăn ni mới (ni nhốt) khác với tập quán chăn nuôi cũ (thả
rông) để tăng năng suất, chất lượng đàn bị từ đó tăng hiệu quả kinh tế.
4.2. Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng mơ hình lai hóa đàn bị địa phương tại 6 xã với quy mơ 60 con bị lai/
60 hộ (mỗi hộ được cấp hỗ trợ 01 bò đực giống lai F1).
- Thời gian thực hiện 3 năm từ 2021- 2023.
Trong đó
+ Năm 2021: Triển khai tại 2 xã Ia Lâu, Ia Piơr (cấp hỗ trợ 20 con bò đực
giống lai F1 cho 20 hộ chăn ni bị có quy mơ 5 con bị nái trở lên)
+ Năm 2022: Triển khai tại 2 xã Ia Ga, Ia Mơ (cấp hỗ trợ 20 con bò đực
giống lai F1 cho 20 hộ chăn ni bị có quy mơ 5 con bị nái trở lên)
+ Năm 2023: Triển khai tại 2 xã Ia Vêr, Ia Tôr (cấp hỗ trợ 20 con bò đực
giống lai F1 cho 20 hộ chăn ni bị có quy mơ 5 con bị nái trở lên)

- Đến cuối năm thứ 3 thực hiện dự án sẽ có 40 – 50 con bị hậu bị lai thế hệ F2, 80
– 100 con bê lai thế hệ F2.
- Sau khi kết thúc dự án 60 hộ tham gia dự án tiếp tục duy trì tốt mơ hình và có sự
nhân rộng trên các địa bàn triển khai dự án.
5. Các nội dung chính:
- Chọn hộ chăn ni có đủ các tiêu chí tham gia dự án
- Tập huấn quy trình kỹ thuật chăm sóc bị lai, phương pháp phối giống cho bị.
- Xây dựng mơ hình cho 6 xã trong 3 năm với quy mơ 60 con bò đực lai F1 (dự án
hỗ trợ) và tối thiểu 300 con bò cái địa phương (các hộ chăn nuôi tham gia cùng dự án) .
Yêu cầu các hộ được chọn có đủ điều kiện kinh tế để đóng góp đối ứng, có kinh nghiệm
trong chăn ni.
- Trung tâm DVNN trực tiếp theo dõi, giám sát kỹ quá trình thực hiện dự án, từ lúc
triển khai, thực hiện đến khi kết thúc dự án.
6. Yêu cầu đối với kết quả (công nghệ, thiết bị) và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật cần đạt:
- Xây dựng mơ hình cho 6 xã trong 3 năm với quy mô 60 con bò đực lai F1 (dự án
hỗ trợ) và tối thiểu 300 con bò cái địa phương.


- Đến cuối năm thứ 3 thực hiện dự án sẽ có 40 – 50 con bị hậu bị lai thế hệ F2, 80
– 100 con bê lai hệ F2.
- 60 hộ tham gia dự án thực hành tốt kỹ thuật chăm sóc bị lai, phương pháp phối
giống cho bị.
- 60 hộ ni bị được phối giống từ bị đực giống của dự án.
- Mơ hình được nhiều người chăn nuôi biết và làm theo.
7. Dự kiến tổ chức, cơ quan hoặc địa chỉ ứng dụng các kết quả tạo ra:
Các hộ chăn ni bị tại địa bàn 06 xã Ia Lâu, Ia Piơr, Ia Ga, Ia Mơ, Ia Vêr, Ia Tôr
và các địa bàn lân cận
8. Yêu cầu về mặt thời gian thực hiện:
- Thời gian từ tháng 01/2021 đến tháng 12/2023.

9. Năng lực của tổ chức, cơ quan dự kiến ứng dụng kết quả:
Tại 6 xã dự kiến triển khai dự án, người dân đã có sẵn truyền thống chăn ni bị có
diện tích trồng các loại cây trồng có thể sử dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn ni như
Ngơ, Lúa, Chuối, nhiều hộ dân có điều kiện đất đai để trồng cỏ. Về điều kiện kinh tế có
khả năng đáp ứng tài chính, lực lượng lao động phù hợp vói việc phát triển chăn ni.
Về trình độ nhận thức của người dân tại 6 xã triển khai dự án có thể tiếp cận để học tập
trực tiếp từ mơ hình của dự án, từ các hộ dân tham gia dự án và sự hỗ trợ kỹ thuật của
cán bộ Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp.
10. Dự kiến nhu cầu kinh phí:
Tổng kinh phí dụ án:

7.920.000.000 đ

Trong đó:
- Nguồn vốn sự nghiệp KH&CN tỉnh: 1.500.000.000 đ.
- Nguồn nhân dân đóng góp:

6.420.000.000 đ.

Năm 2021 Nguồn vốn sự nghiệp KH&CN tỉnh:
Nguồn nhân dân đóng góp:
Năm 2022 Nguồn vốn sự nghiệp KH&CN tỉnh:
Nguồn nhân dân đóng góp:
Năm 2023 Nguồn vốn sự nghiệp KH&CN tỉnh:
Nguồn nhân dân đóng góp:

500.000.000 đ.
2.140.000.000 đ.
500.000.000 đ.
2.140.000.000 đ.

500.000.000 đ.
2.140.000.000 đ.

11. Phương án huy động các nguồn lực của tổ chức, cơ quan ứng dụng kết
quả:
- Nguồn vốn sự nghiệp KH&CN tỉnh: 60% chi phí mua bị đực giống lai F1, 50%
vật tư gồm thức ăn tinh, thuốc thú y, 100% chi phí triển khai, quản lý dự án.


- Nguồn dân đóng góp: 100% kinh phí cải tạo chuồng trại, 100% bị cái hậu bị để
lai, 100% cơng lao động, 40% chi phí giống, 50% vật tư thức ăn tinh, thuốc thú y.
12. Dự kiến hiệu quả của dự án KH&CN:
- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Nâng cao năng suất chất lượng đàn bò, tăng thu nhập cho người chăn ni bị tạo
phong trào chăn ni phát triển sản xuất.
Đến cuối năm thứ 3 thực hiện dự án, sản phẩm sẽ có 40 – 50 con bị hậu bị lai thế
hệ F2, 80 – 100 con bê lai hệ F2. Giá trị kinh tế mang lại 2.000.000.000đ và từ năm thứ
4 trở đi dự kiến giá trị kinh tế mang lại là 5.250.000.000đ (50 con bò lai cho sinh sản,
100 con bò lai F2 hậu bị, 150 – 200 con bê lai F2)…
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ: giúp người chăn nuôi ứng dụng thành thạo
và ứng dụng phổ biến kỹ thuật chăn nuôi mới, vừa khai thác được lợi thế của địa phương
đồng thời nâng cao trình độ sản xuất cho người chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường.

PHÊ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
(họ tên, chữ ký và đóng dấu)


UBND HUYỆN CHƯ PRƠNG

TRUNG TÂM DVNN


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc

lập - Tự do - Hạnh phúc
Chư Prông, ngày 06 tháng 4 năm 2020

PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐẶT HÀNG DỰ ÁN
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH NĂM 2021
Thông tin của đơn vị đề xuất nhiệm vụ:
Tên đơn vị, tổ chức: Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Chư Prông.
Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, TT. Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Số ĐT: 02693.843.490.
1. Tên dự án KH&CN:
Dự án Nuôi cá lồng bè thương phẩm trên hồ thủy lợi
2. Xuất xứ hình thành:
- Căn cứ cơng văn 182/SKHCN-QLKH ngày 13/3/2020 của Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Gia Lai về việc đề xuất nghiệm vụ nghiên cứu và triển khai năm 2021.
- Căn cứ điều kiện tự nhiên về diện tích mặt nước của các hồ thủy lợi hiện nay trên
địa bàn huyện.
3. Lý do đề xuất:
Với lợi thế về diện tích mặt nước hồ chứa phục vụ thủy lợi toàn huyện khoảng
2000 ha ( Hồ Hoàng Ân xã Ia Phìn 115 ha, hồ thị trấn 80 ha, hồ Plei Bai 580 ha, hồ Ia
Mơ 1225 ha). Đây là một lợi thế tự nhiên rất lớn để mở ra một ngành nghề chăn nuôi
mới. Nuôi cá lồng bè trên các hồ chứa là hướng đi mới đầy tiềm năng cho huyện Chư
Prông. Hoạt động này vừa giúp cung cấp nguồn thực phẩm cá tại chỗ và xuất đi các
vùng lân cận, tăng thu nhập cho người dân xung quanh khu vực lòng hồ, lại giảm áp lực
khai thác nguồn cá tự nhiên.
Ni cá lồng thương phẩm có nhiều ưu điểm như là: dễ quản lý chăm sóc, nuôi
được mật độ cao, đa dạng chủng loại cá, tận dụng được điều kiện tự nhiên và nguồn thức
ăn tại chỗ, giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao năng suất, giảm chi phí ni góp phần

tăng thu nhập. Khác với ni cá trong ao, ni cá lồng bè có những ưu điểm nguồn nước


luôn được lưu thông giúp cá phát triển tốt, chất lượng thịt ngon, được người tiêu dùng và
thị trường ưa chuộng.
Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại nghề nuôi cá theo hình thức lồng bè tại các hồ đập
thủy lợi huyện Chư Prông chưa thực sự phất triển, chưa phát huy được tiềm năng tự
nhiên mặt nước của các hồ thủy lợi. Nguồn cá thương phẩm phục vụ cho người tiêu
dùng trong huyện chủ yếu được nhập từ các vùng lân cận, do đó phụ thuộc rất nhiều vào
nguồn cung trên thị trường vì vậy có những thời điểm nguồn cung khan hiếm người tiêu
dùng phải mua với giá cao trong khi diện tích mặt nước tại các hồ thủy lợi có thể phát
triển ni cá bị bỏ phí. Ngun nhân là do người dân còn thiếu kỹ thuật, chưa có mơ
hình tiên phong đi trước nên chưa dám đầu tư để phát triển nghề cá lồng bè.
Xuất phát từ những lợi thế tiềm năng của của huyện, xét thấy cần thiết phải có mơ
hình mới tiên phong đi đầu phát triển nghề ni cá theo hình thức lồng bè. Trung tâm
DVNN với chức năng là 1 tổ chức Khoa học Công nghệ được sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Gia Lai cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Khoa học và Công nghệ số:
07.19-ĐK, ngày 24/5/2019, chúng tôi đề xuất việc xây dựng dự án “Nuôi cá lồng bè
thương phẩm trên hồ thủy lợi” trên địa bàn huyện Chư Prông. Khi dự án được phê
duyệt và thực hiện sẽ phát huy tốt một lợi thế của huyện nhà, tạo việc làm cho người
dân, tạo ra một sản phẩm mới mang tính đặc thù của địa phương mà rất ít các địa
phương khác có thể có được, tăng thu nhập cho người dân góp phần thực hiện thắng lợi
mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của huyện Chư Prông.
4. Mục tiêu của dự án:
4.1. Mục tiêu chung:
Khai thác lợi thế phát huy hiệu quả điều kiện tự nhiên, tạo sản phẩm mới trên địa
bàn huyện, giúp người nuôi cá tiếp cận kỹ thuật chăn ni mới đó là ni cá lồng bè
giúp tăng năng suất, chất lượng cá thương phẩm từ đó mang lại hiệu quả kinh tế của
nghề nuôi cá.
4.2. Mục tiêu cụ thể:

- Xây dựng 04 mô hình ni cá lồng thương phẩm với quy mơ 2000 m 2 mặt nước/
04 hộ (500m2/hộ/01 mơ hình)


- Thu được 20 tấn cá thương phẩm từ mô hình trong năm 2021.
- 04 hộ tham gia dự án tiếp tục duy trì tốt mơ hình sau khi dự án kết thúc.
5. Các nội dung chính:
- Chọn 04 hộ đảm bảo các tiêu chí đề ra tham gia dự án.
- Tập huấn quy trình kỹ thuật về ni cá lồng bè thương phẩm cho các hộ dân tham
gia dự án.
- Xây dựng mơ hình với quy mơ 1000 m2 mặt nước/04 hộ tại 04 hồ thủy lợi Thị trấn
và hồ thủy lợi Hồng Ân(Ia Phìn), hồ Plei Bai (Ia Lâu) và hồ Ia Mơ. Cung cáp hỗ trợ vật
tư làm lồng bè, cá giống, vật tư thức ăn thuốc thủy sản..
- Theo dõi, giám sát kỹ quá trình thực hiện dự án, từ lúc triển khai, thực hiện đến
khi kết thúc dự án.
6. Yêu cầu đối với kết quả (công nghệ, thiết bị) và các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật
cần đạt:
- Xây dựng 04 mơ hình với quy mơ 2000 m2 mặt nước/04 hộ (01 hộ 500 m2).
- Thu được 20 tấn cá thương phẩm từ 04 mơ hình trong năm 2021.
- Các hộ tham gia mơ hình của dự án nắm vững và thực hành tốt kỹ thuật ni cá
lồng thương phẩm.
- Mơ hình đạt hiệu quả và nhiều người dân biết làm theo.
7. Dự kiến tổ chức, cơ quan hoặc địa chỉ ứng dụng các kết quả tạo ra:
Các hộ dân khu vực lòng hồ thủy lợi Thị trấn, Hồng n (Ia Phìn), Plei Bai (Ia
Lâu), Ia Mơ.
8. Yêu cầu về mặt thời gian thực hiện:
- Thời gian từ tháng 01/2021 đến tháng 12/2021.
9. Năng lực của tổ chức, cơ quan dự kiến ứng dụng kết quả:
Tại khu vực lịng hồ thủy lợi Thị trấn, Hồng n (Ia Phìn), Plei Bai (Ia Lâu), Ia
Mơ thì người dân đã có sẵn diện tích mặt hồ, có lao động và rất muốn được tham gia các

dự án về thủy sản (ni cá lồng thương phẩm). Về trình độ nhận thức họ tiếp cận và làm
được từ việc trực tiếp tham gia mơ hình của dự án, sự hỗ trợ của cán bộ kỹ thuật Trung
tâm Dịch vụ Nông nghiệp.


10. Dự kiến nhu cầu kinh phí:
Tổng kinh phí dụ án: 912.000.000 đ
Trong đó:
- Nguồn vốn sự nghiệp KH&CN tỉnh: 466.000.000 đ. (Gồm 446.000.000đ hỗ trợ
vật tư và cá giống, 20.000.000đ chi phí quản dự án và chi phí triển khai).
- Nguồn nhân dân đóng góp: 446.000.000 đ. (Gồm kịnh phí đối ứng vật tư và cá
giống)
11. Phương án huy động các nguồn lực của tổ chức, cơ quan ứng dụng kết
quả:
- Nguồn vốn sự nghiệp KH&CN tỉnh.
- Nguồn dân đóng góp: 100% cơng ni, thức ăn chăn ni và 50% chi phí vật tư
mơ hình (vật tư làm lồng bè, cá giống).
12. Dự kiến hiệu quả của dự án KH&CN:
- Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ, cải thiện đời sống nhân dân, tạo việc làm, giảm
áp lực khai thác nguồn cá tự nhiên.
Thu được 20 tấn cá thương phẩm từ 04 mô hình trong năm 2021. Giá trị kinh tế
mang lại 1,2 tỷ đồng.
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ: giúp người dân tiếp cận kỹ thuật mới trong
nuôi cá thương phẩm, vừa tận dụng được lợi thế của địa phương lại tăng hiệu quả kinh tế
của nghề nuôi cá.

PHÊ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
(họ tên, chữ ký và đóng dấu)




×