Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Lễ hội Núi Bà Đen ( Tây Ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
KHOA VĂN HÓA

CHỦ ĐỀ : LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN – TÂY NINH
VĂN HĨA ĐƠNG NAM BỘ


Vị trí địa lý

Đơng Nam Bộ là vùng đất mới trong lịch sử phát triển của
đất nước, khu vực tập trung nhiều  đô thị nằm giữa các tỉnh
Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên



 Phía Tây và Tây - Nam giáp đồng bằng sơng Cửu Long: Tiềm năng
nơng nghhiệp
 Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông: giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ và khí
đốt,thuận lợi xây dựng các cảng biển.
 Phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi
với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma.



ĐỊA HÌNH

Điều kiện tự nhiên







Núi Bà Đen – Tây Ninh

Đơng Nam Bộ là vùng đất cao, địa
hình bán bình nguyên, trung du và
đồi núi thấp dưới 1000m, bề mặt
thoải.
Các ngọn núi cao ở khu vực:
-Núi Bà Đen - 986m (Tây Ninh)
-Núi Chứa Chan - 838m (Đồng Nai)
-Núi Bà Rá - 736m (Bình Phước)
-Núi Mây Tào - 716m (Bà Rịa Vũng
Tàu)…
Nhìn chung địa hình của vùng tạo
thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp, phát triển công nghiệp và đô
thị, xây dựng hệ thống giao thông
vận tải.


Khí hậu
Đơng Nam Bộ có khí
hậu nhiệt đới gió mùa
và cận xích đạo. Với
nền nhiệt độ ẩm, ánh
nắng dồi dào, có thời
gian bức xạ dài. Lượng
mưa trung bình hàng
năm khoảng 1.500 –

2.000 mm.
Khí hậu của vùng tương
đối điều hồ, ít có thiên
tai.Tuy nhiên về mùa
khơ, lượng mưa thấp
gây khó khăn cho sản
xuất và sinh hoạt.


KINH TẾ

Đơng Nam Bộ là khu vực có nền kinh tế phát triển mạnh nhất cả
nước. Bao gồm các tỉnh thành ln dẫn đầu trong đóng góp GDP
như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An.
Đơng Nam Bộ là vùng trồng cây nông nghiệp quan trọng của cả
nước các cây như lạc, đậu,... Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm
được chú trọng,ngành đánh bắt thủy sản trên đem lại nguồn lợi


MỘT SỐ LỄ HỘI TIÊU BIỂU CỦA ĐÔNG
NAM BỘ

Dân cư ở miền Đơng Nam Bộ
ngồi người Việt chiếm đa số,
cịn có các dân tộc bản địa và
nhập cư như: Chơro, Mạ,
Stiêng, Cơho, Hoa, Chăm,
Khơmer, Tày, Nùng, Mường…
Quá trình chuyển tải các luồng
văn hóa từ "bên ngồi vào" và

"bên trong ra", nhiều nét văn hóa
đã ngưng động trên vùng đất này.
Sự ngưng động đó thể hiện trong
văn hóa dân gian nói chung,
nhưng nổi bật nhất và tác động
đến tận hôm nay qua lễ hội dân


Lễ hội dân gian miền Đông Nam Bộ nhiều về số lượng, phong phú về loại hình,
đa dạng về đối tượng tín ngưỡng. Hầu như tháng nào trong năm trên địa bàn
này cũng diễn ra lễ hội lớn nhỏ, thu hút nhiều người, nhiều vùng, miền khác
đến tham dự

Lễ hội Nghinh
Ơng (tức tục thờ
cá ơng-cá voi,
hay Nam hải Đại
tướng qn). 

Lễ hội thờ cúng
Thành hồng
làng (hay hội
đình)
Lễ hội thờ
Mẫu/Nữ thần

3 NHĨM


 Lễ hội thờ cúng


Thành hồng làng
(hay hội đình): Đây
là lễ hội đặc trưng
của cư dân nông
nghiệp, tuy nhiên,
hầu hết các làng
nghề đánh bắt hải
sản Đơng Nam Bộ
đều có đình làng và
tổ chức lễ hội hàng
năm

Lễ hội đình thần Thắng Tam (Bà Rịa - Vũng
Tàu)


Lễ hội nghinh ông (tức tục thờ cá ông-cá voi,
hay nam hải đại tướng quân) : Lễ hội này thường
gắn liền với lễ hội cầu ngư, phổ biến ở hầu hết các
làng nghề đánh bắt hải sản miền đông nam bộ. Đây
là lễ hội hồn tồn mang tính đặc trưng nghề nghiệp.


 LỄ HỘI THỜ MẪU/NỮ THẦN

Lễ hội Bà Ngũ Hành

Lễ hội Thiên Hậu Thánh Mẫu – Bình Dương


Lễ hội Bà Chúa Xứ - An Giang


Lễ hội mùa xuân là sự lựa chọn của rất nhiều người trong
khoảng thời gian đầu năm mới. Mùa xuân, khơng khí trong
lành, lịng người mơn mởn, sao khơng tìm đến với núi Bà
Đen – nóc nhà của vùng Đơng Nam Bộ để tận hưởng điều
đó trong lễ hội tháng Giêng?
 


VIDEO


THỰC HIỆN
• 1. Ngơ Văn Cảnh ( Nhóm trưởng ) : Làm video
• 2. Ngơ Thị Thủy Ngân : Tổng hợp nội dung, làm powerpoint
• 3. Phạm Thị Phượng : Lồng giọng video






4. Trần Thị Như Quỳnh
5. Trần Thị Thùy Linh
6. Đào Lan Anh
7. Vũ Quang Duy
8. Trần Thu Hương


Tìm nội dung, hình
ảnh




×