Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BÀI THU HOẠCH CUỐI KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.47 KB, 3 trang )

BÀI THU HOẠCH CUỐI KÌ II
CƠ SỞ VIỆT NGỮ
Họ và tên: Trần Thị Kim Liên
Mã sinh viên: 705914041
Chuyên ngành: GDTH – Sư phạm Tiếng Anh

I.

Tiếng việt 1

Câu 7 ( Trang 18): Môn Tiếng Việt với tư cách là môn học về ngôn ngữ dân tộc
hướng vào những mục tiêu nào? Phân tích từng mục tiêu cụ thể để chỉ ra vai trị
quan trọng của việc nghiên cứu Ngơn ngữ học trong nhà trường hiện nay.
Môn Tiếng Việt với tư cách là một môn học hướng vào ba mục tiêu cơ bản:

 Cung cấp cho học sinh những tri thức Việt ngữ học bao gồm những tri thức
về hệ thống – cấu trúc và những tri thức về hoạt động ngôn ngữ.
Chương trình và nội dung dạy học mơn Tiếng Việt đã tiếp thu và vận dụng
sáng tạo những thành tựu của Việt ngữ học. Nội dung của các bộ môn Ngữ
âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học, Phong cách học Tiếng Việt đều được
chọn lọc để đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Qua đó, giúp học sinh hiểu
sâu sắc về các đặc điểm cấu tạo, sự tổ chức, vận hành của Tiếng Việt, nhằm
phục vụ giao tiếp và tư duy tốt hơn.
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt về cả hai phương diện sản sinh lời nói
và lĩnh hội lời nói.
Bởi kĩ năng sử dụng ngơn ngữ bao hàm nhiều phương diện: phương diện sản
sinh lời nói (hoặc bai viết) và phương diện lĩnh hội lời nói (hoặc bài viết).
Việc sản sinh lời nói lại có thể tiến hành dưới hai dạng nói hoặc viết, cịn
việc lĩnh hội cũng có thể diễn ra ở hai dạng nghe và đọc. Nói và viết cần đạt
đến trình độ thơng thạo, cịn nghe và đọc cần đạt đến trình độ thơng hiểu,
cho nên mơn Tiếng Việt có mục tiêu rèn luyện và nâng cao kĩ năng sử dụng


Tiếng Việt cho học sinh ở cả bốn phương diện: nghe, nói, đọc, viết. Làm
được điều đó chính là góp phần thực hiện tốt chức năng giao tiếp của ngôn
ngữ. Dạy và học Tiếng Việt nhằm sử dụng ngày một tốt hơn tiếng mẹ đẻ vào
mọi hoạt động giao tiếp trong xã hội.
 Rèn luyện, nâng cao năng lực tư duy và khả năng thẩm mĩ cho học sinh.
Như chúng ta đã biết, ngơn ngữ là cơng cụ của tư duy, nó gắn bó mật thiết
với q trình nhận thức và tư duy của mỗi con người. Ngôn ngữ là cội nguồn


của sự phát triển ý thức phản thân để nảy sinh ý thức về mình. Mallarmes đã
viết: “Tư duy là viết mà không cần giấy bút”. Chế Lan Viên lại cho rằng:
“Câu văn, dịng văn là khơng gian đầy, cịn tư duy là khơng gian nghệ
thuật”. Chính điều đó, dạy Tiếng Việt cho học sinh chính là dạy sự vận động
của đời sống, nâng cao năng lực tư duy để các em sống thiện hơn, sống đẹp
hơn.
Câu 14 ( Trang 64): Anh (chị) hiểu “quan điểm giao tiếp” trong dạy học Tiếng
Việt ở tiểu học như thế nào? Phân tích sự thể hiện của quan điểm này qua một tiết
dạy Tiếng Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học.
Câu 15 ( Trang 64): Phân tích cơ sở và những yêu cầu phát triển tư duy cho học
sinh qua môn Tiếng Việt. Nêu những hoạt động dạy học cơ bản trong một tiết dạy
tiếng Việt ở tiểu học nhằm phát triển tư duy cho học sinh.
Câu 1 ( Trang 124): Từ bản chất hệ thống và tín hiệu của ngơn ngữ, anh (chị) có
thể vận dụng được điều gì trong việc giảng dạy Tiếng Việt ở tiểu học?
Câu 10 ( Trang 126): Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1 có bài từ ngữ sau đây:
Cho một số từ:
 Thợ mỏ, núi than, xe bị tót, xe ben, lịng đất, đèn đất, xà beng
 Lên tầng, vào lò, cuốc, trút, tháo, bốc, rót, đen nhánh.
 Đổ mồ hơi sơi nước mắt.
Hãy chọn và điền vào chỗ trống trong bài sau:
Vàng đen của Tổ quốc

Mấy chiếc xe bị tót nối đi nhau đưa đội thợ mỏ lên tầng. Buổi sáng bắt đầu.
Đứng trong nắng chói buổi sáng mai, những người thợ mỏ dồn sức vào đôi cánh
tay lực lưỡng, dồn dập đâm những nhát xà beng chắc nịch. Mặt trời lên cao, mồ
hôi trút ra như suối. Họ cuốc luôn tay, tranh thủ từng giờ từng phút. Trong hầm
lò ngột ngạt, họ đổ mồ hôi sôi nước mắt để tranh thủ sản xuất ra nhiều “vàng
đen” cho Tổ quốc thân yêu.
Câu 5 (Trang 146): Theo anh (chị), muốn dạy trẻ em biết đọc, biết viết cần phải
chọn đơn vị nào là cơ bản? Tại sao? Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 hiện nay đã
vận dụng những hiểu biết về thuộc tính đơn lập để tổ chức dạy âm vần Tiếng Việt
như thế nào?

II.

Tiếng việt 2

Câu 8 (Trang 39):


Câu 14 (Trang 53,54):
Câu 12 (Trang 92):
Câu 3 (Trang 184):



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×