Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 4 – GIỮA KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MA TRẬN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4</b>
<b>Mạchkiến</b>


<b>thức,kĩ năng</b>


Sốcâu và


số điểm <b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b> Mức 4</b>


Đọc hiểu


Văn học Số câu


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN TL</b>


3 1


Số điểm <sub>2.5</sub> <sub>0.5</sub>


Kiếnthức


Tiếng Việt Số câu 2 1 1 1 1


Số điểm <sub>1.5</sub> <sub>0.5</sub> <sub>0.5</sub> <sub>1</sub> <sub>0.5</sub>


<b> Tổng</b> Số câu <b>3</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HỌ VÀ TÊN:...
LỚP: ... PHÒNG...
TRƯỜNG TH LÊ DẬT



<b>KIỂM TRA GIỮA KỲ I</b>


Năm học: 2020-2021
<b>Môn: Tiếng Việt - Lớp 4 </b>
Ngày KT:...
Thời gian: 60 phút


Giám thị 1
Giám thị 2


<b>... </b>
<b> Đi ể m </b>


*GK1 ...
*GK2...


<b> Nh</b> ậ n xét c ủ a GV


...
...
...


<b>A, Kiểm tra đọc:</b>


<b>I, Đọc thành tiếng: (3 điểm)</b>


<b>II, Đọc hiểu và làm bài tập: (7 điểm)</b>


<b>Bài đọc: Nụ cười của mẹ</b>



Thuở ấy ở làng quê, mẹ tơi dạy những đứa trẻ chỉ vốn quen mị cua, bắt
ốc, chăn trâu, cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, những
buổi tối mẹ tôi bảo mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả, xanh xao
cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ
tơi cầm tay học trị viết những nét cong, nét thẳng. Rồi khi bng ra để học trị
tự viết lấy, tơi thấy mẹ tơi khẽ mím mơi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa
theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại chữ học trò tròn trịa, ngay ngắn, mẹ
tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thót, nhẹ nhàng để trẻ
con bắt chước theo. Nghe học trị đọc, khơng thấy ngọng nữa, mẹ tơi mĩm cười
trìu mến lắm.


Nụ cười ấy mẹ tôi giữ trọn vẹn cho đến lúc bà ra đi mãi mãi.


Sau này, nhiều khi viết xong được những dịng ngay ngắn, tơi lại thấy ở
trên cao xa xa, mẹ tơi đang nhìn tơi khẽ gật đầu và mĩm cười trìu mến vơ cùng.


<i> Lê Phương Liên</i>


<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</b>


Câu1.M1 (0,5 Đ) Người mẹ trong bài làm nghề gì?


A, Thợ may B, Dạy học C, Buôn bán D, Làm nông
Câu 2.M1 (1 Đ) Mẹ dạy học ở đâu?


A, Thành phố B, Thị trấn C, Làng quê D, Thị xã
Câu 3.M1 (1 Đ) Học trò của mẹ là những đứa trẻ có hồn cảnh thế nào?
A, Chỉ vốn mò cua, bắt ốc, chăn trâu...


B, Sống trong những gia đình giàu có



C, Ln được quan tâm, chăm sóc của bố mẹ
D, Chỉ có đi học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A, Ngạc nhiên B, Tự tin C, Vui sướng, hài lòng D, Lo âu


<b>Câu 5.M2 (0,5 Đ) Tiếng “ở” trong bài đọc hiểu gồm những bộ phận nào tạo</b>
thành?


A, Âm đầu, thanh B, Vần, thanh C, Âm đầu, vần, thanh D, Vần
Câu 6. M3 (0,5 Đ) Dòng nào dưới đây gồm những từ ghép phân loại?
A, Quê hương, ruộng đồng, tàu hỏa, cây mít.


B, Bạn học, xe đạp, bánh bèo, xe máy .
C, Bạn bè, máy bay, trìu mến, bánh trái.
D, Bạn đường, bánh mì, trẻ con, cây cối.


Câu 7.M2 (0,5 Đ) Trong các từ dưới đây từ nào là từ ghép?


A, Thoăn thoắt B, Tròn trịa C, Long lanh D, Trung thu
Câu 8.M2 (0,5 Đ) Trong các từ sau, từ nào là danh từ riêng, hãy nêu cách viết
danh từ riêng đó.


Thiếu nhi, Đại Lộc, Trung tâm, Độc lập, Quảng Nam.


...
...
...
<b>Câu 9. M3(1 Đ) Tìm hai từ trở lên cùng nghĩa với từ trung thực, đặt một câu</b>
với một từ vừa tìm được.



...
...
...
Câu 10 M4(0,5 Đ) Hãy tìm các từ láy trong khổ thơ sau:


Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ


Họa tiếng lịng ta với tiếng chim
<i> Hoàng Trung Thơng</i>


...
...


<b>B. Kiểm tra viết:</b>


<b>I, Chính tả ( nghe- viết) ( 2 điểm)</b>


Bài: Một người chính trực
(từ Một hôm đến ... hết bài)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...


<b>II, Tập làm văn: ( 8 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...


...
...


<b>Đáp án + thang điểm:</b>
<b>Phần I: 10 điểm</b>


<b> 1.Đọc thành tiếng: (3 điểm)</b>


-Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu: 0,5 điểm.
-Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 3 tiếng): 0,5 điểm.
-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.
-Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc; 1 điểm.


<b>2.Kiểm tra đọc hiểu, kiểm tra kiến thức tiếngViệt: (7 điểm.)</b>


Trong đó: Phần đọc hiểu văn bản: 4 điểm; Phần kiến thức, kỹ năng tiếng
Việt: 3 điểm. Tổng (7 điểm)


Câu 1: B 0,5 đ
Câu 2: C 1 đ
Câu 3: A 1 đ
Câu 4: C 1 đ
Câu 5: B 0,5 đ
Câu 6: B 0,5 đ
Câu 7: D 0,5 đ


Câu 8: Đại Lộc, Quảng Nam - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
đó 0,5 đ


Câu 9: ( 1 đ) thật thà, thẳng thắn, ngay thật, chân thật, thật lòng, 0,5đ. Đặt câu:


0,5 đ


Câu 10: chầm chậm, cheo leo, se sẽ 0,5 đ


<b>Phần II: (10 điểm)</b>
<b>A. Chính tả: (2 điểm)</b>


- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn


<b>(được 2đ).</b>


-Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm


-Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm(sai 1 lỗi trừ 0,25đ)
-Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 0,5 điểm


<b>B. Tập làm văn: (8 điểm)</b>


+Nội dung ( ý): 4 điểm


Học sinh viết được bài văn viết thư gồm theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.
+Kĩ năng: 4 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Dùng từ, đặt câu rõ nghĩa đúng ngữ pháp: 2 điểm


-Khả năng sáng tạo, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, thái độ...: 1 điểm.


- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho theo mức điểm
sau: 8- 7,5 -7- 6,5 -6- 5,5 - 5 – 4,5 – 4 - 3,5 – 3- 2,5 – 2 – 1,5 – 1.



</div>

<!--links-->

×