Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi cuối học kì lớp 4- môn Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN</b>
<b>TRƯỜNG TH HƯƠNG CANH A</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b>MƠN : TIẾNG VIỆT- LỚP 4- Năm học 2018-2019</b>
<i> ( Thời gian: 20 phút )</i>


Họ và tên……….……….…
Lớp……….………..


Điểm bài thi Họ, tên chữ ký người chấm thi Số phách


(Do CT HĐ chấm thi ghi)
Bằng số Bằng chữ <sub>Giám khảo số 1:………....………</sub>


Giám khảo số 2:…….……… …..


<b> ( Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy thi này)</b>


<b>A. Đọc thầm bài văn sau:</b>


<b>CÂY CHUỐI MẸ</b>


Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như
lưỡi mác, đâm thẳng lên trời. Hơm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân
bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả
góc vườn xanh thẫm. Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. Sát
chung quanh nó, dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ. Cổ cây chuối mẹ
mập tròn, rụt lại. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi
người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy.



Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to
thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.


Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.
Để làm ra buồng, ra nải, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía. Lẽ
nào nó đành để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái
rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó.


Khơng, cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống khơng có
đứa con nào.


<i>Phạm Đình Ân, Theo Tiếng Việt 5, tập 2, NXBGD, 2006)</i>


<b>B. Dựa vào bài đọc, hãy thực hiện các yêu cầu ghi ở dưới:</b>
Câu 1: Bài văn miêu tả gì?


A. Miêu tả cây chuối con, cây chuối to và cây chuối mẹ.


B. Miêu tả cây chuối từ lúc còn bé đến khi lớn và lúc thành cây chuối mẹ.
C. Miêu tả bụi chuối gồm nhiều cây chuối.


D. Miêu tả cây chuối khi ra hoa, kết quả.


Câu 2: Đoạn 2 của bài đọc miêu tả bộ phận nào của cây chuối?


A. Lá chuối B. Buồng chuối


C. Mầm lửa D. Hoa chuối



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 3: Cây chuối mẹ đánh động cho mọi người biết hoa chuối ngoi lên đến ngọn
bằng cách nào?


A. Cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại; vài chiếc là ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra
B. Các tàu là ngả ra mọi phía như cái quạt lớn.


C. Các tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời.
D. Cây chuối nghiêng hẳn về một bên.


Câu 4: Khi cây mẹ bận đơm hoa thì các cây con thế nào?
A. Đưa hoa chúc xi sang một bên.


B. Nhanh chóng thành mẹ
C. Ra nải


D. Lớn nhanh hơn hớn.


Câu 5: Những hình ảnh: <i>tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác đâm thẳng lên</i>
<i>trời/ các tàu lá ngả ra mọi phía như cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh</i>
<i>thẫm </i>gợi cho em cảm nhận gì về cây chuối?


Câu 6: Trong đoạn 1 của bài văn có mấy từ láy?


A. 1 từ. Đó là các từ: ……..………
B. 2 từ. Đó là các từ : …….………
C. 3 từ. Đó là các từ : ……….
D. 4 từ. Đó là các từ : ……….
Câu 7 : Ghi lại 5 động từ có trong đoạn 1 của bài.


Năm động từ đó là : ………



Câu 8 : Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù
hợp :


a/ Những lời anh ấy nói thật là ………. (chí tình, chí thú), chí lí.


b/ Tơi và cậu ấy là đơi bạn ………… (chí thân, chí thú) từ xưa đến giờ.
Câu 9 : Đặt câu hỏi phù hợp với các tình huống sau :


a/ Em đánh vỡ chiếc đĩa, em tự trách mình.


……….
b/ Em muốn hỏi về sở thích ăn uống của bạn em.


……….
Câu 10 : Nối từ ngữ cột bên trái cho thích hợp với cột bên phải :


1. Cầu được ước thấy a. Muốn những điều trái với lẽ thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Kiểm tra viết </b>


<b>1. Chính tả nghe -viết (20 phút)</b>


<b>- GV đọc cho học sinh (nghe -viết) bài viết sau trong khoảng thời gian 15- </b>
<b>20 phút.</b>


<b>Những cánh buồm</b>
Phía sau làng tơi có một con sơng lớn chảy qua.


Tơi u con sơng vì nhiều lẽ, trong đó có một hình ảnh tơi cho là đẹp nhất, đó


là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm
xi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ
tơi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tơi. Có cánh màu xám bạc như màu
áo của bố tơi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm chung thuỷ
cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian.


<i>Theo<b> Băng Sơn</b></i>
<b>2. Tập làm văn (30 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA</b>
<b>CUỐI HỌC KÌ I - LỚP 4</b>


MÔN: TIẾNG VIỆT
<b>A. Kiểm tra đọc (5 điểm)</b>


<b>1. Đọc thành tiếng: (1 điểm)</b>


+ Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1
điểm


+Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.


+Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.


<b>2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt ( 4 điểm ) </b>
<b>Câu 1 : (0,25 điểm) B</b>


<b>Câu 2 : (0,25 điểm) D</b>
<b>Câu 3: (0,25 điểm) A</b>


<b>Câu 4: (0,25 điểm) D</b>


<b>Câu 5: (0.25 điểm) Cây chuối phát triển mạnh mẽ, đầy sức sống.</b>
<b>Câu 6: (0.25 điểm) C. 3 từ. Đó là: đĩnh đạc, cũn cỡn, lấp ló.</b>


<b>Câu 7: (0.25 điểm) HS có thể ghi 5 trong số các động từ có trong đoạn 1 là:</b>
đâm, mang, ngả, quạt, thành, mọc lên, hiện ra, đánh động, biết, ngoi.


<b>Câu 8: (0,5 điểm) Mỗi ý 0.25 điểm</b>
a/ chí tình


b/ chí thân


<b>Câu 9: (1 điểm) </b><i>Đặt đúng mỗi ý cho 0.5 điểm</i>


<b>Câu 10: (0.75 điểm) </b><i>Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm </i><b>1c ; 2a; 3b</b>


<b>C. Kiểm tra viết: (5 điểm)</b>
<b>1. Chính tả: (2,0 điểm) </b>


-Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày
đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách …hoặc trình
bày bẩn trừ toàn bài 0,5 điểm.


<b>2. Tập làm văn: (3 điểm )</b>


<b>* Bài văn đảm bảo các mức độ sau: </b>



- Bài viết đúng dạng bài văn kể chuyện: 0.5 điểm
- Kể đúng nội dung câu chuyện: 1 điểm


- Kể đúng bằng lời chàng tiều phu: 1 điểm


- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ, đặt câu đúng: 0,25 điểm


- Khơng mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ: 0,25 điểm.
* Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức
điểm: 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.


Cách tính điểm chung


</div>

<!--links-->

×