Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI KS HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP 8 THCS LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT N LẠC</b>


<i>(Đề thi có 04 trang)</i>


<b>ĐỀ THI KS HSG KHTN-KHXH DÀNH</b>
<b>CHO </b>


<b>HS LỚP 8 THCS LẦN 1 NĂM HỌC </b>
<b>2016-2017</b>


<b>ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời</i>
<i>gian phát đề</i>


<b>PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)</b> <b>Mã đề thi: 921</b>


<i><b>Câu I: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (Từ câu 01 đến câu 04):</b></i>
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,


Cỏ cây che lá, lá chen hoa.


Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.


<i>( “ Qua Đèo Ngang” - Bà Huyện Thanh Quan,</i>
<i>Ngữ Văn 7, tập 1, NXB Giáo Dục )</i>


<b>01. </b>Đèo Ngang thuộc địa phương nào?


A. Đà Nẵng


B. Quảng Bình


C. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình
D. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh


<b>02. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?</b>


A. Song thất lục bát C. Thất ngôn bát cú


B. Lục bát D. Ngũ ngôn.


<b>03. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả như thế nào?</b>


A. Tươi tắn, sinh động C. Um tùm, rậm rạp


B. Phong phú, đầy sức sống D. Hoang vắng, thê lương.
<b>04. Tâm trạng của tác giải thể hiện qua bài thở là tâm trạng như thế nào?</b>


A. Say mê trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.


<i><b>Câu II. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi ( Từ câu 05 đến câu 15 ):</b></i>


“ Khu vực là cầu nối giữa hai châu lục, hai đại dương với các đường giao thông


ngang, dọc trên biển và nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lâu đời ..”


<i>(Theo sách giáo khoa địa lý 8, NXB Giáo dục)</i>
<b>05.</b> Khu vực được nói tới trong đoạn văn trên là:


A. Đông Nam Á B. Đông Á


C. Nam Á D. Tây Nam Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>06. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thực dân phương Tây có chính sách gì</b>
đối với các nước ở Đông Nam Á?


A. Tăng cường buôn bán


B. Tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật.
C. Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột
D. Tăng cường lực lượng quân đội.


<b>07. Đầu thế kỉ XX, sự kiện lịch sử nào ảnh hưởng đến phong trào độc lập dân tộc ở </b>
Đông Nam Á?


A. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh.


D. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.


<b>08. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát</b>
triển với quy mô như thế nào?



A. Chỉ diễn ra ở ba nước trên bán đảo Đông Dương.
B. Chỉ diễn ra ở Việt Nam


C. Diễn ra hầu khắp các nước.


D. Diễn ra ở khu vực Đông Nam Á hải đảo.


<b>09. Nửa đầu thế kỷ XX hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Đông Nam Á là:</b>
A. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu. B. Trồng cây lương thực.


C. Khai thác và chế biến khoáng sản. D. Sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu.
<b>10. Tình hình tăng trưởng kinh tế các nước Đông Nam Á giai đoạn 1990-2000 có đặc</b>
điểm.


A. Tốc độ tăng trưởng cao ổn định.


B. Tốc độ tăng trưởng thấp nhưng ổn định.


C. Tốc độ tăng trưởng cao nhưng không ổn định.
D. Tăng trưởng thấp ở giai đoạn 1995-2000.


<b>11. Quốc gia nào xuất khẩu gạo lớn nhất khu vực Đông Nam Á.</b>


A. In đô nê xia. B. Mi an ma.


C. Việt nam. D. Thái lan.


<b>12. Nước ta gia nhập ASEAN vào năm nào?</b>


A. 1967 B. 1995 C. 1997 D. 1999



<b>13. Trong các nước sau nước nào có GDP bình quân đầu người cao nhất.</b>


A. In đô nê xia. B. Thái lan.


C. Phi líp pin. D. Xin ga po


<b>14. Điều gì dưới đây không đúng về ASEAN?</b>
A. Là tổ chức hợp tác kinh tế khu vực.
B. Là khối liên kết thiên về quân sự.


C. Là khối hợp tác vì hòa bình, ổn định và phát triển.


D. Có sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các thành viên.
<b>15. Quốc gia nào hiện nay chưa là thành viên của ASEAN?</b>


A. Mi-an-ma B. Lào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu III. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 16 đến câu 20)</b></i>


Trong những năm 1923 - 1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69% ; năm
1928. vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp
thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép...
về tài chính, Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.


<i>(Theo sách giáo khoa Lịch sử 8, NXB Giáo dục)</i>
<b>16. Với những thành tựu trên, trong những thập niên 20 của thế kỉ XX, nước Mĩ trở</b>
thành:


A. Trung tâm cơng nghiệp, tài chính


B. Trung tâm cơng nghiệp, thương mại.


C. Trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính q́c tế.
D. Trung tâm cơng nơng nghiệp, thương mại, tài chính q́c tế.


<b>17. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Mĩ?</b>
A. Kinh tế chậm phát triển.


B. Có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế.
C. Nền kinh tế bị tàn phá bởi chiến tranh.
D. Kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng.


<b>18. Mặc dù nền kinh tế Mĩ phát triển nhưng Mĩ cũng không tránh khỏi cuộc khủng</b>
hoảng kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ vào thời gian nào?


A. Tháng 9/1929 B. Tháng 10/1929


C. Tháng 11/1929 D. Tháng 12/1929


<b>19. Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ bắt đầu từ ngành kinh tế nào?</b>


A. Cơng nghiệp B. Nơng nghiệp


C. Tài chính D. Thương mại.


<b>20. Để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, nước Mĩ đã đề ra chính sách</b>
gì?


A. Thực hiện chính sách mới. B. Phát xít hóa chế đợ.



C. Thực hiện chính sách kinh tế mới. D. Thực hiện chính sách xâm lược.
<i><b>Câu IV. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 21 đến câu 25)</b></i>


<i>“ Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng</i>
<i>nước[....] Mặt lão đột nhiên co rún lại. Những vết nhăn xò lại với nhau, ép cho nước </i>
<i>mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như </i>
<i>con nít. Lão hu hu khóc....”</i>


<i>( Trích “ Lão Hạc” - Nam Cao )</i>
<b>21. Tác phẩm “ Lão Hạc” ra đời trong giai đoạn nào?</b>


A. 1900 - 1930 C. 1945 - 1954


B. 1930 - 1945 D. 1954 - 1975


<b>22. Tác phẩm “ Lão Hạc” được viết theo thể loại nào?</b>


A. Truyện dài C. Truyện ngắn


B. Truyện vừa D. Tiểu thuyết.


<b>23. Ý nào dưới đây nói đúng nhất nội dung của đoạn văn trên?</b>
A. Sự yếu đuối của lão Hạc


B. Sự già nua của lão Hạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>24. Trong tác phẩm, lão Hạc hiện lên là 1 con người như thế nào?</b>


A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B. Là người nơng dân sớng ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.



C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.


<b>25. Đoạn trích trên liên quan đến phẩm chất đạo đức nào em đã học?</b>
A.Yêu thương con người. C.Liêm khiết
B. Trung thực. D. Tự chủ.


<i><b>Câu V. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 26 đến câu 30)</b></i>


<i>Trong chương trình “ Tạp chí kinh tế xuân Bính Thân - Phẳng hay không</i>
<i>phẳng”, VTV 1, 12/2/2016, nhà báo Lê Bình đã nhắc đến vấn nạn thực phẩm bẩn với</i>
<i>một sự trăn trở: “ Nhiều người Việt kiếm tiền bằng mọi giá, đánh đởi cả liêm sỉ, danh dư</i>
<i>để có tiền. Sư kiếm tiền nào độc ác hơn là kiếm tiền trên sức khỏe và mạng sống của</i>
<i>đồng bào mình? Trung bình hai giờ đờng hờ có ba mươi người chết vì bệnh ung thư </i>
<i>-một con số tàn nhẫn đến rợn người. Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau? Làm</i>
<i>thể nào để con người biết thương nhau hơn? Đơn giản vậy thơi nhưng nó qút định</i>
<i>vận mệnh của cả dân tộc, cả thế giới này. Người nông dân chỉ cần thương người tiêu</i>
<i>dùng một chút đã không nhẫn tâm tưới thuốc độc lên rau củ quả để đào huyệt chôn</i>
<i>đồng bào mình và chôn sống chính mình” </i>


<i><b>26. Nhận định trên liên quan đến nội dung bài học nào sau đây:</b></i>
A.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích cơng cợng.


B.Phòng chớng HIV/AIDS.


C.Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nở và các chất đợc hại.
D.Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.


<b>27. Tai nạn do vũ khí,cháy nở và chất đợc hại gây ra những tác hại gì?</b>



A.Ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản. B.Ơ nhiễm mơi trường.
C.Thiệt hại về sức khỏe, tinh thần. D.Tất cả đúng.


<b>28. HIV/AIDS lây truyền qua đường nào?</b>


A. Đường máu,tình dục. B. Bắt tay. C. Ơm hơn. D.Tất cả đúng.
<b>29. Những loại chất nào sau đây gây nguy hiểm cho con người.</b>


A.Thuốc làm pháo. B.Axít,thủy ngân
C.Th́c diệt cḥt D.Tất cả đúng.


<b>30. Những tài sản sau đây,tài sản nào thuộc quyền sở hữu của công dân.</b>


A.Vốn và tài sản trong các doanh nghiệp. C.Đường sá,cầu cống.
B.Đất đai.trường học. D. Trạm y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC HDC HSG KHTN-KHXH DÀNH CHO HS LỚP 8 THCS</b>
<b> NĂM HỌC 2016-2017</b>


<b>ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>MÃ 921</b>


<b>Câu I</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>Trả lời</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b>



<b>Câu II</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>Câu III</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Trả lời</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>Câu IV</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b>


<b>Trả lời</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>Câu V</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


<b>Trả lời</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


</div>

<!--links-->

×