Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÃ_I T_P V_N 7 L_N 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.37 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, có bài ca dao sau:
<i>“Thân em như tấm lụa đào</i>


<i>Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”</i>


a) Trong chương trình Ngữ văn 7, có tác phẩm cũng viết về hình ảnh người phụ nữ. Em
hãy cho biết tên tác phẩm đó, tác giả và thể loại của tác phẩm? Hình ảnh người phụ nữ
trong tác phẩm ấy có gì khác so với các bài ca dao than thân dân gian?


b) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dịng) trình bày một vài suy nghĩ của em về “thân
<i>phận” và vai trò của người phụ nữ ngày nay để thấy được sự khác biệt của xã hội xưa </i>
và nay.


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


Viết bài văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau:
<i> “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giơng tố”</i>


(Trích <i>“Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm”</i>)


<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


Có nhận xét như sau về các bài ca dao dân gian: “Qua ca dao, người bình dân Việt
<i>Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao q của mình.”</i>


Bằng việc phân tích một số bài ca dao đã học trong chương trình Ngữ văn 7 (và đã đọc
thêm), em hãy viết bài văn làm sáng tỏ nhận định trên. Qua đó, trình bày suy nghĩ của
bản thân về tình cảm trong ca dao



<b>ĐỀ 2</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng </b>
trong khổ thơ sau đây:


“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ


“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa


Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”


<i>(Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, Tập 1)</i>
<b>Câu 2: (3 điểm )</b>


Suy nghĩ của em về bức thông điệp mà em được nhận từ câu chuyện dưới đây:
<i><b>Ngọn gió và cây sồi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>đựng cơn giận giữ của ngọn gió và khơng hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, dành đầu </i>
<i>hàng và hỏi:- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?</i>


<i>Cây sồi già từ tốn trả lời:</i>


<i>- Tôi biết sức mạnh của ôngcó thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch </i>
<i>đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được </i>
<i>tơi. Bởi tơi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất. Đó chính là sức mạnh</i>


<i>sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững </i>
<i>vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cám ơn ơng, ngọn gió ạ! </i>
<i>Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng </i>
<i>và sức mạnh của mình. </i>


( Quang Kiệt- theo Viva Consulting – Hạt giống tâm hồn - Đừng
<i>bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh)</i>


<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


<b> Đôi bàn tay mẹ.</b>


<b>ĐỀ 3</b>
<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


Tìm 4 thành ngữ nói về đặc điểm của con người và mỗi thành ngữ đó hãy đặt một
câu?


<b>Câu 2 </b><i><b>(</b>3 điểm)</i>


Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:


“ Ấy đấy, cái mùa xn thần thánh của tơi nó làm cho người ta muốn phát điên lên
như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu
căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được,
phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”.


<i><b>(Trích </b><b>“</b><b>Mùa xuân của tôi</b><b>” -</b><b> Vũ Bằng)</b></i>


<b>Câu 3 (5 điểm)</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×