Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÀI HỌC VĂN 6_BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (CT chính thức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn bản</b>



<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>



(CHUYỆN CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT)



AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ
**********************


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>



Giúp học sinh hiểu:


<b>1. Kiến thức: </b>


- Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác
phẩm.


- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.


- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Kể tóm tắt truyện.


- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ,
hành động.


- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngơn ngữ dân tộc nói chung và ngơn ngữ dân tộc mình
nói riêng.



<b>3. Thái độ:</b> Bồi dưỡng tình cảm u nước, u tiếng nói dân tộc trong HS.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP </b>



Hướng dẫn học sinh tự học trên trường học kết nối, trên website của trường, trên zalo.


<b>C. NỘI DUNG</b>



<b>I. Kiến thức cần nắm vững:</b>



<b>- Tác giả:</b> An-phông-xơ Đô-đê (1840 - 1897), nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi
tiếng.


<b>- Tác phẩm</b>: Được viết vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ.


<b>- Nội dung:</b>


<b>1. Nhân vật Phrăng:</b>


<b>**Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học: </b>


- Do trễ giờ và sợ thầy hỏi bài khó mà chưa thuộc nên định trốn học nhưng cưỡng lại được ý nghĩ đó
và vội vã chạy đến trường.


- Trên đường đến trường: thấy khác lạ vì rất nhiều người xem cáo thị.


- Đến lớp: bình lặng, đến trễ nhưng thầy khơng quở mắng, thầy nói rất dịu dàng.





Ngạc nhiên.


=> Những điều khác lạ như báo hiệu trước điều gì đó rất nghiêm trọng sắp xảy ra.


<b>**Diễn biến tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng:</b>


- Choáng váng, sững sờ.




Bất ngờ, tức giận hiểu ra tất cả.


- Chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đây ư?




Hối tiếc, ân hận, đau đớn.


- Khi không thuộc bài: lúng túng, lịng rầu rĩ khơng dám ngẩng đầu lên.




Nỗi ân hận quá lớn và chuyển thành sự xấu hổ.


- Khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Chưa bao giờ chăm
chú nghe đến thế.





Nhận thức, thái độ đã có sự biến đổi sâu sắc: Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Pháp.


=> Yêu đất nước Pháp, yêu tiếng nói của dân tộc.


<b>2. Nhân vật thầy Ha-men: </b>


- Trang phục: mặc bộ trang phục đẹp nhất mà trước đó thầy chỉ mặc bộ này vào dịp phát thưởng
hoặc tiếp thanh tra.


- Thái độ đối với học sinh: lời lẽ dịu dàng; không quở mắng khi Phrăng đi trể, không thuộc bài; nhiệt
tình và kiên nhẫn giảng bài.


- Lời nói vừa sâu sắc vừa thiết tha, biểu lộ tình cảm yêu nước sâu đậm và lịng tự hào về tiếng nói
của dân tộc mình.


- Hình ảnh thầy giáo cuối buổi học tái nhợt, khơng nói được nên lời quay lại bảng viết “nước Pháp
muôn năm”.




Tâm trạng đau đớn, xúc động đến tột đỉnh.
=> Yêu tiếng Pháp, yêu đất nước Pháp.


<b>3. Đặc sắc nghệ thuật:</b>


- Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất.
- Xây dựng tình huống truyện đọc đáo.



- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng. suy nghĩ, ngoại hình.


- Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.




Truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình u tiếng nói của dân tộc và
nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào nô lệ,....chốn lao tù,...”.


<b>II. Bài tập vận dụng - tự rèn:</b>



</div>

<!--links-->

×