Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Gián án Bài tập Hóa Học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.26 KB, 14 trang )

Bài tập Hóa Học 10 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Phong
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Câu 1 : Hòa tan 40 g NaOH vào nước để tạo thành 500ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ
mol/lít của dung dịch NaOH ?
Câu 2 : Hòa tan 5,85 g NaCl vào 44,15 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được ?
Câu 3 : Có dung dịch axit H
2
SO
4
0,5M ( D = 1,25 g/ml ). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch
axit H
2
SO
4
?
Câu 4 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có )
Fe + A

B + H
2


B + C

BaSO
4


+ FeCl
2


C + D

E

+ Ba(NO
3
)
2
A + FeO

B + H
2
O
Chương I : NGUYÊN TỬ
Câu 1 : Phân lớp s số orbital nguyên tử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2 : Số e tối đa trong phân lớp s là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3 : Phân lớp p số orbital nguyên tử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4 : Số e tối đa trong phân lớp p là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5: Phân lớp d số orbital nguyên tử là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6 : Số e tối đa trong phân lớp d là:
A.1 0 B.1 1 C. 14 D. 6
Câu 7 : Phân lớp f số orbital nguyên tử là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 8 : Số e tối đa trong phân lớp f là:
A.1 3 B.1 4 C. 15 D. 6

Câu 9 : Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28?
A.
K
39
19
B.
Fe
54
26
C.
P
32
15
D.
Na
23
11
Câu 10 : Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về:
A. số eB. số nơtron C. số hiệu D.số z
Câu 11 : Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5 . Nguyên tố đồng trong tự nhiên
có hai đồng vị bền là
Cu
63

Cu
65
. Tỉ lệ phần trăm của đồng vị
Cu
63
trong tự nhiên là:

A. 25% B. 50% C. 75% D. 90%
Câu 12 : Nguyên tố bo ( B ) trong tự nhiên có hai đồng vị
B
11
8

B
10
8
. Đồng vị thứ nhất
chiếm 80% và đồng vị thứ hai chiếm 20% . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố bo là:
A. 10,2 B. 10,8 C. 10,6 D. 10,4
Câu 13 : Nguyên tử cacbon ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
1
Bài tập Hóa Học 10 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Phong
A. 6e B. 4e C. 3e D. 2e
Câu 14 : Cho biết tổng số e trong AB

2
3
là 42, trong hạt nhân A và B số proton bằng số nơtron.
Tính số khối của B ?
Câu 15 : Tổng số hạt p,n,e trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Tìm số p,n,e?
Câu 16 : Tổng số hạt p,n,e là 21 . Xác định vị trí của nguyên tử và viết cấu hình e của nguyên tử
đó?
Câu 17 : Nguyên tử của nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn hạt không
mang điện là 25 hạt. Tìm A, Z của nguyên tử đó. Cho biết nguyên tử đó là kim loại hay phi kim?
Câu 18 : Hai nguyên tố A và B cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số
proton của 2 nguyên tử thuộc 2 nguyên tố đó là 32. Tìm vị trí của 2 nguyên tố đó trong bảng

phân loại tuần hoàn?
Câu 19 : Cho hai nguyên tố A và B cùng nằm trong một phân nhóm chính của 2 chu kì liên tiếp,
tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24. Xác định vị trí của A và B ?
Câu 20 : Tổng số p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố là 34. Xác định vị trí của nguyên tử đó?
Câu 21 : Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. proton, electron B. proton, nơtron C. electron, nơtron D. proton, nơtron, electron.
Câu 22 : Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. proton, electron B. proton, nơtron C. electron, nơtron D. proton, nơtron, electron.
Câu 23 : Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị : 99,757%
16
O
; 0,039%
17
0
; 0,204%
18
0
.
Tính nguyên tử khối trung bình của oxi ?
Câu 24 : Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố và ion sau : Cr, Fe, Cu, Cr
3+
, Fe
2+
,
Fe
3+
, Cu
2+
, O, O
2-

. Trong tự nhiên thì sắt tồn tại chủ yếu là hợp chất sắt (III) hay sắt (II) ? Giải
thích vì sao ?
Câu 25 : Nguyên tố có z = 11 thuộc loại nguyên tố nào ?
Câu 26 : Hạt nhân của nguyên tử nào có số nơtron là 28 ?
A.
K
39
19
B.
P
32
15
C.
Fe
54
26
D.
Na
23
11
Câu 27 : Nguyên tử C (z = 6 ) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ?
A. 4 B. 6 C. 2 D. 1
Câu 28 : Lớp M ( n = 3 ) có số electron tối đa là ?
A. 2 B. 18 C. 8 D. 32
Câu 29 : Nguyên tố X có 3 lớp electron và ở lớp ngoài cùng có 3 electron. Vậy nguyên tố X là
nguyên tố ?
A. Không xác định B. Phi kim C. Khí hiếm D. Kim loại
Câu 30 : Obitan p
y
có dạng hình số tám nổi

A. được định hướng theo trục z B. được định hướng theo trục y
C. được định hướng theo trục x D. không định hướng theo trục nào
Câu 31 : 1u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử này có khối
lượng là 19,9265.10
-27
kg. Vậy 1u bằng ?
A. 1,6605.10
-27
kg B. 19,9265.10
-27
kg C. 1,6726.10
-27
kg D. 1,6748.10
-27
kg
Câu 32 : Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số khối B. số nơtron C. số nơtron và số proton D. số proton
2
Bài tập Hóa Học 10 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Phong
Câu 33 : Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học
vì nó cho biết
A. số khối A B. số hiệu nguyên tử z
C. số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân D. nguyên tử khối của nguyên tử
Câu 34 : Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở ?
A. vỏ nguyên tử B. hạt nhân C. hạt nơtron D. vị trí khác
Câu 35 : Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số nơtron B. số khối C. số nơtron và số khối D. số proton
Câu 36 : Theo mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử thì electron
chuyển động
A. không theo quỹ đạo xác định nào B. theo quỹ đạo tròn

C. theo quỹ đạo bầu dục D. theo quỹ đạo hình vuông
Câu 37 : Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy
A. trong hạt nhân nguyên tử
B. bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton
C. bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên
tử đó
D. cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên
tử.
Câu 38 : Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton, 19 electron?
A.
Cl
37
17
B.
K
39
19
C.
Ca
40
20
D.
Na
23
11
Câu 39 : Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 nơtron. Hỏi kí hiệu nguyên tử
nào sau đây là của nguyên tố X ?
A.
X
185

110
B.
X
185
185
C.
X
185
75
D.
X
75
185
Câu 40 : Nguyên tử của nguyên tố Y có ba lớp electron, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Y là con số nào sau đây?
A. 6 B. 8 C. 16 D. 14
Câu 41 : Các obitan trong một phân lớp electron
A. có cùng sự định hướng trong không gian
B. có cùng mức năng lượng
C. khác nhau về mức năng lượng
D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp
Câu 42 : Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X ( z = 29 ) là cấu hình electron nào sau
đây ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
10
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
1
3d
10
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
Câu 43: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ?
A. s
2
, p
6
, d
10
, f
14
B. s
2

, p
5
, d
9
, f
13
C. s
1
, p
3
, d
5
, f
7
D. s
1
, p
4
, d
7
, f
12
Chương II : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
3
Bài tập Hóa Học 10 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Phong
Câu 1:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A.Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C.Các nguyên có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

D.Tất cả những câu trên.
Câu 2:Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A.3 B.5 C.6 D.7
Câu 3:Chu kì 3 có bao nhiêu nguyên tố?
A.2 B.8 C.18 D.32
Câu 4:Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên
tử của các nguyên tố nhóm A có
A.Số electron như nhau.
B.Số lớp electron như nhau.
C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
D.Tất cả đều sai.
Câu 5:Các nguyên tố được xếp cùng 1 chu kì thì có cùng:
A.Cùng số lớp electron.
B.Cùng số electron ở lớp ngoài cùng.
C.Cùng số lớp và số electron ở lớp ngoài cùng.
D.Tất cả những câu trên.
Câu 6:Các nguyên tố được xếp cùng 1 nhóm thì có cùng:
A.Cùng số lớp electron.
B.Cùng số electron ở lớp ngoài cùng.
C.Cùng số lớp và số electron ở lớp ngoài cùng.
D.Tất cả những câu trên.
Câu 7:Trong cùng chu kì ,bán kính nguyên tử các nguyên tố
A.Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B.Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C.Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.
D.Câu B và C đúng.
Câu 8:Trong cùng nhóm ,bán kính nguyên tử các nguyên tố
A.Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B.Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C.Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.

D.Câu A và C đúng.
Câu 9:Nguyên tố X(z=12) có cấu hình eclectron là:
A.1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
1
Câu 10 : Nguyên tố Y có cấu hình eclectron là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.Vậy nguyên tố Y là:
A. Ca B. Mg C. Al D. P
Câu 11:Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:
A.Chu kì 3, nhóm IVA. B.Chu kì 4, nhóm VIA.
C.Chu kì 3,nhóm VIA. D.chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu12: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Y có số thứ tự 12, nguyên tố Y thuộc:
A.Chu kì 3, nhóm IIA. B.Chu kì 4, nhóm VIA.
4
Bài tập Hóa Học 10 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Phong
C.Chu kì 3,nhóm VIA. D.chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 13:Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học.Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là25.Hãy xác định vị trí của A và B.
Câu 14:Cho 0.6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hidro(ở điều
kiện tiêu chuẩn).Xác định kim loại đó.
Câu 15 : Các đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn ?
A.Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng.

B.Độ âm điện.
C.Tính kim loại, tính phi kim.
D.Cả A, B, C.
Câu 16 : Số electron hóa trị của nguyên tố có z = 26 là :
A. 8 B. 6 C. 2 D. 26
Câu 17 : Số electron hóa trị của nguyên tố có z = 16 là :
A. 8 B. 6 C. 2 D. 16
Câu 18 : Nguyên tố X (z=12) có cấu hình electron là:
A.1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3S
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Câu 19 : Câu nào biểu thị đúng về kích thước của nguyên tử và ion ?
A.Na < Na
+
; F < F

; C. Na > Na
+
; F > F

B.Na > Na
+
; F < F

; D. Na < Na
+
; F > F

Câu 20 : Câu nào diễn tả đúng sự sắp xếp các chất Ar, Cl
-
, K

+
theo thứ tự kích thước tăng dần
A. Cl
-
< Ar < K
+
; B. K
+
< Cl
-
< Ar
C. K
+
< Ar < Cl
-
; D. Ar < K
+
< Cl
-
Câu 21 : Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO
2
.Nguyên tố R đó là
A . Magie B. Nitơ C. Cacbon D. Photpho
Câu 22 : Theo qui luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì :
A. Phi kim mạnh nhất là IotB. Kim loại mạnh nhất là Liti.
C. Phi kim mạnh nhất là Flo D. Kim loại mạnh nhất là Xesi.
Câu 23 : Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì năng lượng ion hóa
thứ nhất ( I
1
) của nguyên tử :

A.Tăng dần B. Không đổi C. Biến đổi không có quy luật D. Giảm dần
Câu 24 : Trong cùng một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì năng lưọng ion hóa
thứ nhất ( I
1
) của nguyên tử :
A.Tăng dần B. Không đổi C. Biến đổi không có quy luật D. Giảm dần
Câu 25 : Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, hóa trị cao nhất của
nguyên tố với oxi :
A. Tăng dần B. Không đổi C. Biến đổi không có quy luật D. Giảm dần
Câu 26 : Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazơ của các oxit
và hiđroxit :
A. Tăng dần B. Không đổi C. Biến đổi không có quy luật D. Giảm dần
Câu 27 : Trong cùng một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính axit của các oxit
và hiđroxit :
A. Tăng dần B. Không đổi C. Biến đổi không có quy luật D. Giảm dần
Câu 28 : Dãy nào sau đây biểu diễn đúng sự sắp xếp tính kim loại giảm dần ?
A. Na > Al > Mg B. Mg > Na > Al C. Al > Na > Mg D. Na > Mg > Al
Câu 29 : Cặp chất nào sau đây có những tính chất tương tự nhau ?
5

×