Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ÂM NHẠC 7 (LẦN 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ</b>
Ngày soạn: 18/4/2020


Tiết: 25, Tuần: 25
<b>Âm nhạc 7</b>


<b>Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</b>
<b>Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>


<b>Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>
<b>A. Lý thuyết</b>


<b>I. Kiến thức</b>


- Học sinh biết bài Khúc ca bốn mùa.


- Học sinh biết bài TĐN số 7- Quê hương là dân ca U- crai- na.
- Học sinh biết vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.


<b> - Học sinh hát đúng giai điệu bài Khúc ca bốn mùa, phụ họa 1 vài động tác.</b>
- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm hoặc
đánh nhịp.


- Học sinh nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích.
<b>II. Thực hành</b>


<b>1. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</b>


- Học sinh biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài hát Khúc ca bốn mùa. Biết
nội dung bài hát nói về cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên
nhiên. Biết bài hát viết nhịp 3/8.



- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, …


- GV: Bài hát Khúc ca bốn mùa do ai sáng tác? Nhịp nào?
- GV: Nội dung bài hát thế nào?


- HS hát hoàn chỉnh bài hát, thể hiện tình cảm, sắc thái của bài hát.


- HS hát bài hát kết hợp gõ đệm và trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh biết bài TĐN số 7- Quê hương là dân ca U- crai- na.


- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm hoặc
đánh nhịp.


<b>- GV: Bài TĐN số 7 có tựa là gì? Là dân ca nào? </b>


- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
<b>3. ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>


- HS đọc Sách giáo khoa phần âm nhạc thường thức.
- Học sinh biết vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.


GV: Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam là một bộ phận của nền âm nhạc Việt Nam
hiện đại. Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần
thiết đối với thiếu nhi.


Trong dân gian đã lưu truyền biết bao câu ca dao, những bài đồng dao, những


câu nói vần, nói vè đầy tính âm nhạc cho tre em chơi và hát.


?GV: Trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945 các bài hát cho thiếu nhi thế
nào?


?GV: Các bài hát thiếu nhi được hát ở đâu?


?GV: Em hãy kể tên một số bài hát thiếu nhi nói lên tinh thần u nước, đấu
tranh cho hịa bình, vì độc lập tự do của Tổ quốc; sự quan tâm chăm sóc và tình cảm
Bác Hồ với các em thiếu niên nhi đồng.


GV: Các bài hát đó đã nói lên tinh thần u nước, đấu tranh cho hịa bình, vì
độc lập tự do của Tổ quốc; sự quan tâm chăm sóc và tình cảm Bác Hồ với các em
thiếu niên nhi đồng. Thể hiện được tình cảm của các thế hệ thiếu niên nhi đồng Việt
Nam đối với Bác Hồ kính u, … Vậy hơm nay đây các em phải sống và làm như thế
nào?


GV: Trong số rất nhiều nhạc sĩ đã đóng góp bài hát cho phong trào âm nhạc
thiếu nhi Việt Nam có thể kể một số tác giả và những bài hát tiêu biểu như: Lưu Hữu
Phước với Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan…, Lê Thương với Chú
cuội…, Phạm Tuyên với Cánh én tuổi thơ, Chiếc đèn ông sao, Hoàng Vân với Em
yêu trường em, Mùa hoa phượng nở…, Trương Quang Lục với Màu mực tím,…


HS nghe một số bài hát thiếu nhi.
<b> B. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×