Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tài nguyên trường thpt lê hồng phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.19 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HSG-12


<b>SỞ GD& ĐT NGHỆ</b>


<b>AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC VIÊN GIỎI TỈNH LỚP 12NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


<b>Mơn thi: HOÁ HỌC – BỔ TÚC THPT </b>
<i><b>(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang)</b></i>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>4,0</b>


<b>1</b>


<b>2.5</b>
● Các chất tác dụng với dung dịch NaOH:


2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O


ZnCl2 + 2NaOH   2NaCl + Zn(OH)2 nếu dư NaOH có phản ứng
Zn(OH)2 + 2NaOH   Zn(AlO2)2 + 2H2O


● Các chất tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng:
2Al + 6HNO3(đặc, nóng)   2Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Al2O3 + 6HNO3(đặc, nóng)   2Al(NO3)3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3(đặc, nóng)   2Fe(NO3)3 + 3H2O
CuO + 2HNO3(đặc, nóng)   Cu(NO3)2 + 2H2O



Fe3O4 + 10HNO3(đặc, nóng)   3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O


0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


<b>2</b>


<b>1,5</b>
● Cho Na vào các dung dịch muối đều có phản ứng


2Na + 2H2O   2NaOH + H2


Dung dịch NH4Cl có khí mùi khai thốt ra
NH4Cl + NaOH   NaCl + NH3 + H2O
Dung dịch FeCl3 có kết tủa màu nâu
FeCl3 + 3NaOH   3NaCl + Fe(OH)3
Dung dịch CuCl2 có kết tủa màu xanh lam
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl


Dung dịch AlCl3 có kết tủa màu trắng keo, sau đó kết tủa tan nếu cho NaOH dư
AlCl3 + 3NaOH   3NaCl + Al(OH)3



Al(OH)3 +NaOH  NaAlO2 + 2H2O


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 2</b> <b>6,0</b>


<b>1</b> <b>1,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các axit cacboxilic có tính axit yếu hơn axit mạnh H2SO4


Các nhóm CH3-, C2H5- đẩy electron, (C2H5- đẩy electron mạnh hơn CH3-) làm giảm điện
tích dương trên nguyên tử C của nhóm – COOH. Do đó làm giảm độ phân cực của nhóm
OH nên làm giảm tính axit so với HCOOH


1,0


<b>2</b>


<b>2,5</b>
Dùng quỳ tím nhận biết hai nhóm chất, nhóm làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH,


CH2=CHCOOH, HCOOH


Nhóm khơng làm đổi màu quỳ tím là saccarozơ và glucozơ



0,5


Dùng dung dịch AgNO3/NH3 cho vào nhóm axit nhận biết HCOOH có Ag màu trắng.
Dùng nước Br2 nhận biết C2H3COOH, vì làm nhạt màu hồng của nước Br2. Cịn lại
CH3COOH.


Dùng dung dịch AgNO3/NH3 cho vào nhóm cịn lại ta nhận biết được glucozơ. Còn lại là
dung dịch saccarozơ


Các phương trình phản ứng:


HCOOH + 2AgNO3 +H2O + 4NH3 ⃗<i>t</i>0 2Ag + 2NH4NO3 + (NH4)2CO3
CH2=CH-COOH + Br2   CH2Br-CHBr-COOH


CH2(OH)(CHOH)4-CHO + 2AgNO3 +H2O + 3NH3 ⃗<i>t</i>0 2Ag + 2NH4NO3 + CH2(OH)
(CHOH)4-COONH4


0,5
0,5
0,5
0,5


<b>3</b>


<b>2,0</b>
CH3COOH + C2H2


0
t ,xt



   <sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COOCH=CH</sub><sub>2</sub><sub> (A)</sub>
n CH3COOCH=CH2


0
t ,xt


   <sub> [- CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH(OCOCH</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>-]</sub><sub>n </sub><sub>(B)</sub>
[-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH


0
t ,xt


  <sub>nCH</sub><sub>3</sub><sub>COONa + [- CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH(OH)- ]</sub><sub>n</sub>
(C) (D)
CH3COONa +NaOH


0
t ,CaO


   <sub>CH</sub><sub>4</sub><sub> + Na</sub><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub>
(E) (F)


0,5
0,5
0,5
0,5


<b>Câu 3</b> <b>6,0</b>


<b>1</b> <b>3,0</b>



a) Các phương trình phản ứng:


FeO + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ FeCl2 + H2O (1)
0,1 0,1 (mol)
Fe2O3 + 6HCl ❑⃗ 2FeCl3 + 3H2O (2)
0,05 0,1 mol


2FeCl3 + Cu ❑⃗ 2FeCl2 + CuCl2 (3)
0,1 0,05 (mol)


→ mCu = 0,05.64 = 3,2 (gam)
b) các phản ứng:


Ag+<sub> + Cl</sub>- <sub>⃗</sub>


❑ AgCl (4)
0,5 0,5 (mol)


Ag+<sub> + Fe</sub>2+ <sub>⃗</sub>


❑ Ag + Fe3+ (5)
0,1 0,1 (mol)


mkết tủa = mAgCl + mAg = 05.143,5 + 108.0,1 = 82,55 (gam)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1,5



<b>2</b>


<b>3,0</b>


Vì sau phản ứng dư 0,1m gam kim loại < mCu = 0,3m; nên Cu dư một phần, HNO3 hết, Fe
hết. Dung dịch Z chứa hai muối Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.


Theo phương pháp bảo toàn electron.


Fe <sub>❑</sub>⃗ Fe2+<sub> + 2e (1) </sub>
0,7m/56 0,7m/28


Cu <sub>❑</sub>⃗ <sub> Cu</sub>2+<sub> + 2e (2)</sub>
0,2m/64 0,2m/32


NO3-+ 4H+ + 3e ❑⃗ NO + 2H2O (3)
0,3 0,1


NO3-+ 2H+ + e ❑⃗ NO2+ H2O (4)
0,3 0,1


a) Tính m.


Áp dung định luật bảo tồn electron ta có:
0,7m/28 + 0,2m/32 = 0,6→ m = 19,2 (gam)
b) Tính khối lượng muối khi cơ cạn dung dịch Z:
Ta có thể tính theo phương pháp bảo toàn khối lượng:


Khối lượng muối = khối lượng kim loại phản ứng + khối lượng NO3-(tạo muối)
Khối lượng kim loại phản ứng = 0,9m ; số mol NO3-(tạo muối) = số mol e = 0,6


Thay số ta có mZ = 0,9.19,2 + 0,6.62 =54,48 (gam)


0,5
0,5


0,5


1,0


0,5


<b>Câu 4</b> <b>4,0</b>


<b>1</b>


Theo đề ra E là este đơn chức không no có 1 liên kết C=C.
Gọi cơng thức phân tử của E là CnHmO2


ME= 21,5.4 = 86; hay 12n + m + 32 = 86 → n = 4; m = 6
Vậy công thức phân tử của E là C4H6O2


0,5


0,5


<b>2</b>


Các đồng phân este của E:


HCOOCH=CH-CH3 CH3COOCH=CH2


HCOOCH2-CH=CH2 CH2=CH-COOCH3
HCOOC(CH3)=CH2


Viết đúng mỗi chất cho 0,30 điểm


1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

RCOOR’ + NaOH <sub>❑</sub>⃗ <sub>RCOONa + R’OH</sub>
Số mol E =


4,3


0,05


86  <sub> mol; số mol RCOONa = số mol E = 0,05</sub>
Ta có : 0,05(R+67) = 4,1 → R= 15 (CH3)


Vậy công thức cấu tạo của E là : CH3COOCH=CH2


1,5


<i><b>- </b><b>Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.</b></i>


<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12</b>


<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>Mơn thi: HỐ HỌC LỚP 12 THPT - BẢNG B</b>


<b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b>



<b>Câu 1 (6,0 điểm).</b>


<b>1. Xác định các chất A</b>1, A2…A8 và viết các phương trình phản ứng thực
hiện sơ đồ sau:


A1


<i>ddNaOH</i>




    <sub>A</sub><sub>2</sub>    <i>ddHCl</i> <sub> A</sub><sub>3</sub> <sub>  </sub><i>O t</i>2,0


A4 ⃗ddNH3du A5 ⃗+ddBr2 A6
⃗<sub>+</sub><sub>ddBaCl</sub>


2 A7 ⃗+ddAgNO3 A8.


Biết A1 là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác và có phân tử khối bằng 51u; A8
là chất kết tủa.


<b> 2. Hòa tan 0,01 mol PCl</b>3 vào nước thu được 1 lít dung dịch X. Tính pH của dung
dịch X. Cho hằng số axit của H3PO3 là : <i>Ka</i><sub>1</sub>=1,6 . 10<i>−2</i> , <i>Ka</i><sub>2</sub>=7,0 . 10<i>−7</i>


<b> 3. Cho dung dịch Na</b>2S vào dung dịch chứa các chất: CuCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl,
FeCl2 (mỗi chất có nồng độ 0,1M). Viết phương trình hóa học của các phản ứng dưới
dạng ion rút gọn.


<b>4. Cho cẩn thận kim loại Ca vào dung dịch HNO</b>3 loãng thu được dung dịch X chứa
hai chất tan và hỗn hợp Y gồm 2 khí khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng khí. Cho


dung dịch X tác dụng với Al dư được dung dịch Z và hỗn hợp khí T cũng chứa 2 khí
khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng khí. Dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na2CO3
tạo thành kết tủa G. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).


<b>Câu 2 (4,0 điểm).</b>


<b>1.Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, vào nước được dung dịch Y và</b>
4,48 lít khí H2 (đktc). Sục V lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch Y thì thu được lượng kết tủa
lớn nhất. Tính giá trị của V.


<b>2. Hịa tan hồn tồn m gam một oxit sắt bằng dung dịch HCl vừa đủ thu</b>
được dung dịch X chứa 31,75 gam muối. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 98,75 gam kết tủa. Tính giá trị m.
<b>Câu 3 (5,0 điểm).</b>


<b>1. Viết các phương trình phản ứng (dưới dạng cơng thức cấu tạo) theo sơ</b>
đồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C3H6 ⃗+Br2 A


0
,


<i>ddNaOH t</i>




    <sub> B </sub> ⃗+<i>O</i><sub>2</sub><i>, Cu ,t</i>0 <sub> D </sub><sub>    </sub><i>ddAgNO NH</i>3/ 3


E ⃗+ddHCl <sub>F</sub>


⃗<sub>+</sub><sub>CH</sub>


3<i>OH , xt , t</i>


0 <sub>G (đa chức)</sub>


<b>2. Cho các chất C</b>6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa, C2H5ONa. Viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có, trong điều kiện thích hợp) khi trộn các
chất với nhau từng đôi một.


<b> 3. Sáu hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có cơng thức phân tử là C</b>4H8. Biết khi cho
dư lần lượt các chất vào dung dịch Br2 trong CCl4 thì A, B, C, D làm mất màu nhanh, E
làm mất màu chậm, cịn F khơng làm mất màu dung dịch Br2. B, C là đồng phân hình học
của nhau và B có nhiệt độ sơi cao hơn C. Khi hiđro hóa A, B, C đều cho cùng một sản
phẩm. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất A, B, C, D, E, F. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra của E trong các thí nghiệm trên.


<b>Câu 4 ( 2,5 điểm).</b>


Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hợp chất hữu cơ A thuộc loại tạp chức,
thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi nước và 2,24 lít N2 (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn
toàn 1 mol A cần 3,75 mol O2.


<b>1. Xác định công thức phân tử của A. </b>


<b> 2. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết A có tính chất lưỡng tính, phản</b>
ứng với HNO2 giải phóng N2, Phản ứng với C2H5OH/ HCl tạo thành hợp chất B
(C5H12O2NCl), Cho B tác dụng với dung dịch NH3 thu được chất D (C5H11O2N). Khi đun
nóng A thu được hợp chất bền có cơng thức phân tử C6H10O2N2. Hãy viết phương trình
hóa học của các phản ứng dưới dạng cơng thức cấu tạo và ghi rõ điều kiện (nếu có).


<b>Câu 5 (2,5 điểm).</b>


Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có
H2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích khơng đổi) đến trạng thái cân bằng thì
thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1
mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân
bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Tính giá trị của a.


(Cho : H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56; Cu=64, Ag=108,
Ba =137)


<i><b> Hết </b></i>


<i>-Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...</i>
<i>Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.</i>


<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12</b>


<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>Mơn thi: HỐ HỌC LỚP 12 THPT - BẢNG B</b>


<b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b>


<b>Câu 1 (6,0 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Xác định các chất A</b>1, A2…A8 và viết các phương trình phản ứng thực
hiện sơ đồ sau:


A1



<i>ddNaOH</i>




    <sub>A</sub><sub>2</sub>    <i>ddHCl</i> <sub> A</sub><sub>3</sub> <sub>  </sub><i>O t</i>2,0


A4 ⃗ddNH3du A5 ⃗+ddBr2 A6
⃗<sub>+</sub><sub>ddBaCl</sub>


2 A7 ⃗+ddAgNO3 A8.


Biết A1 là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác và có phân tử khối bằng 51u; A8
là chất kết tủa.


<b> 2. Hòa tan 0,01 mol PCl</b>3 vào nước thu được 1 lít dung dịch X. Tính pH của dung
dịch X. Cho hằng số axit của H3PO3 là : <i>Ka</i>1=1,6 . 10


<i>−2</i>


, <i>Ka</i>2=7,0 . 10
<i>−7</i>


<b> 3. Cho dung dịch Na</b>2S vào dung dịch chứa các chất: CuCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl,
FeCl2 (mỗi chất có nồng độ 0,1M). Viết phương trình hóa học của các phản ứng dưới
dạng ion rút gọn.


<b>4. Cho cẩn thận kim loại Ca vào dung dịch HNO</b>3 loãng thu được dung dịch X chứa
hai chất tan và hỗn hợp Y gồm 2 khí khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng khí. Cho
dung dịch X tác dụng với Al dư được dung dịch Z và hỗn hợp khí T cũng chứa 2 khí
khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng khí. Dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na2CO3


tạo thành kết tủa G. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).


<b>Câu 2 (4,0 điểm).</b>


<b>1.Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, vào nước được dung dịch Y và</b>
4,48 lít khí H2 (đktc). Sục V lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch Y thì thu được lượng kết tủa
lớn nhất. Tính giá trị của V.


<b>2. Hịa tan hoàn toàn m gam một oxit sắt bằng dung dịch HCl vừa đủ thu</b>
được dung dịch X chứa 31,75 gam muối. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 98,75 gam kết tủa. Tính giá trị m.
<b>Câu 3 (5,0 điểm).</b>


<b>1. Viết các phương trình phản ứng (dưới dạng công thức cấu tạo) theo sơ</b>
đồ sau:


C3H6 ⃗+Br2 A


0
,


<i>ddNaOH t</i>




    <sub> B </sub> ⃗+<i>O</i>2<i>, Cu ,t</i>0 D 3 3
/


<i>ddAgNO NH</i>





    <sub> E </sub> ⃗+ddHCl <sub>F</sub>
⃗<sub>+</sub><sub>CH</sub>


3<i>OH , xt , t</i>0 G (đa chức)


<b>2. Cho các chất C</b>6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa, C2H5ONa. Viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có, trong điều kiện thích hợp) khi trộn các
chất với nhau từng đôi một.


<b> 3. Sáu hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có cơng thức phân tử là C</b>4H8. Biết khi cho
dư lần lượt các chất vào dung dịch Br2 trong CCl4 thì A, B, C, D làm mất màu nhanh, E
làm mất màu chậm, cịn F khơng làm mất màu dung dịch Br2. B, C là đồng phân hình học
của nhau và B có nhiệt độ sơi cao hơn C. Khi hiđro hóa A, B, C đều cho cùng một sản
phẩm. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất A, B, C, D, E, F. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra của E trong các thí nghiệm trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hợp chất hữu cơ A thuộc loại tạp chức,
thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam hơi nước và 2,24 lít N2 (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn
toàn 1 mol A cần 3,75 mol O2.


<b>1. Xác định công thức phân tử của A. </b>


<b> 2. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết A có tính chất lưỡng tính, phản</b>
ứng với HNO2 giải phóng N2, Phản ứng với C2H5OH/ HCl tạo thành hợp chất B
(C5H12O2NCl), Cho B tác dụng với dung dịch NH3 thu được chất D (C5H11O2N). Khi đun
nóng A thu được hợp chất bền có cơng thức phân tử C6H10O2N2. Hãy viết phương trình
hóa học của các phản ứng dưới dạng cơng thức cấu tạo và ghi rõ điều kiện (nếu có).
<b>Câu 5 (2,5 điểm).</b>



Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có
H2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích khơng đổi) đến trạng thái cân bằng thì
thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1
mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân
bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Tính giá trị của a.


(Cho : H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56; Cu=64, Ag=108,
Ba =137)


<i><b> Hết </b></i>


<i>-Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...</i>
<i>Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.</i>


<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12</b>


<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>Mơn thi: HỐ HỌC LỚP 12 THPT - BẢNG A</b>


<b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Câu 1 (6,0 điểm).</b>


<b>1. Xác định trạng thái lai hóa của P trong PCl</b>3, PCl5 và cho biết dạng hình
học của các phân tử đó.


<b>2. Hịa tan 0,01 mol PCl</b>3 vào nước thu được 1 lít dung dịch X. Tính pH
của dung dịch X. Cho hằng số axit của H3PO3 là : <i>Ka</i>1=1,6 . 10


<i>−2</i>



, <i>Ka</i>2=7,0 . 10
<i>−7</i>


<b>3. Sục khí H</b>2S vào dung dịch chứa CuCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl (mỗi chất
có nồng độ 0,1M) tới dư thu được kết tủa A và dung dịch B. Tiếp tục sục từ từ NH3 đến
dư vào dung dịch B. Viết phương trình hóa học của các phản ứng (có thể xảy ra) dưới
dạng ion rút gọn.


<b>4. Cho cẩn thận kim loại Ca vào dung dịch HNO</b>3 loãng thu được dung
dịch X chứa hai chất tan và hỗn hợp Y gồm 2 khí khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng
khí. Cho dung dịch X tác dụng với Al dư được dung dịch Z và hỗn hợp khí T cũng chứa 2
khí khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng khí. Dung dịch Z tác dụng với dung dịch
Na2CO3 tạo thành kết tủa G. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).
<b>Câu 2 (4,0 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. X là dung dịch Al</b>2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200ml dung
dịch X với 300ml dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200ml dung dịch X với
500ml dung dịch Y thu được 12,045 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và
Y.


<b>2. Hòa tan 2,56 gam Cu vào 25,20 gam dung dịch HNO</b>3 nồng độ 60% thu
được dung dịch A. Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi phản
ứng kết thúc, đem cô cạn hỗn hợp thu được chất rắn X. Nung X đến khối lượng không
đổi được 17,40 gam chất rắn Y. Tính nồng độ % của dung dịch A.


<b>Câu 3 (4,0 điểm).</b>


<b>1. Viết các phương trình phản ứng (dưới dạng cơng thức cấu tạo) theo sơ</b>
đồ sau:



C3H6


2
Br


   <sub>A </sub>   ddNaOH,t0<sub> B </sub> ⃗+<i>O</i>2<i>, Cu ,t</i>
0


D <sub>     </sub>ddAgNO / NH3 3


E ⃗+ddHCl <sub>F</sub>
⃗<sub>+</sub><sub>CH</sub>


3<i>OH , xt , t</i>0 G (đa chức)


<b>2. M, N, P có cơng thức phân tử C</b>6H8Cl2O4 đều mạch hở thõa mãn :
C6H8Cl2O4


0
,


<i>ddNaOH t</i>




    <sub> Muối + CH</sub><sub>3</sub><sub>CHO + NaCl + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Xác định công thức cấu tạo của M, N, P và viết phương trình hóa học của các phản


ứng.


<b> 3. Khi đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren, ngồi cao su Buna–S cịn có một</b>
số sản phẩm phụ, trong đó có chất A mà khi hiđro hóa hoàn toàn chất A thu được chất B
(đixiclohexyl). Viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo thành cao su Buna–S, A
và B dưới dạng công thức cấu tạo.


<i><b>Câu 4 (1,5 điểm). </b></i>


Hợp chất A có cơng thức phân tử C3H7O2N. Biết A có tính chất lưỡng tính, phản
ứng với HNO2 giải phóng N2, phản ứng với C2H5OH/ HCl tạo thành hợp chất B
(C5H12O2NCl). Cho B tác dụng với dung dịch NH3 thu được chất D (C5H11O2N). Khi đun
nóng A thu được hợp chất bền có cơng thức phân tử C6H10O2N2. Hãy viết phương
trình hóa học của các phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo.


<b>Câu 5 (4,5 điểm). </b>


<b> 1. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở A, B (chứa C, H, O). Trong phân</b>
tử đều có hai nhóm chức trong các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Lấy m gam hỗn hợp X
tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư lúc đó tất cả lượng Ag+
đều chuyển hết thành Ag. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,6 gam hỗn hợp hai
muối amoni. Cho toàn bộ lượng muối này tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu
được 9,856 lít khí duy nhất ở 27,30<sub>C, 1 atm. Xác định công thức cấu tạo của A, B và tính</sub>
phần trăm khối lượng của các chất A, B trong hỗn hợp X.


<b> 2. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH</b>3COOH và 2 mol C2H5OH có
H2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích khơng đổi) đến trạng thái cân bằng thì
thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1
mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân
bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Tính giá trị của a.



(Cho : H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23 , Al=27, S=32, Fe=56; Cu=64, Ag=108, Ba
=137)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>-Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...</i>
<i>Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.</i>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO</b>



<b>TẠO</b>


<b>QUẢNG NGÃI</b>



<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP</b>


<b>TỈNH</b>



<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 12 THPT</b>


<b>NĂM HỌC 2008-2009</b>



<b>Thời gian: 180 phút (khơng kể phát đề)</b>
<b>Ngày thi: 03/12/2008</b>


<i><b>(Đề gồm có 02 trang; thí sinh được sử dụng Bảng tuần hồn và máy tính cầm tay)</b></i>
<b>Câu 1. (4,0 điểm) </b>


1. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (các chất được viết dưới dạng công thức
cấu tạo).


X <sub>A</sub> <sub>B</sub> <sub>C</sub>


D E F



G H K O=HC CH2 C


O


COOH
Cl2 (1 :1)


(askt)


H2O


OH


-K2Cr2O7


H+


C6H5MgCl HNO3


HCN H2SO4 O3


Zn/CH3COOH


H2O


H+


H2O


H+



t0 4


2. Khi clo hoá C5H12 ở 100oC có chiếu sáng thu được các sản phẩm với tỉ lệ % như sau:
2-clo-2-metylbutan: 28,4%; 1-clo-2-metylbutan: 24,4%;


3-clo-2-metylbutan: 35,0% ; 4-clo-2-metylbutan: 12,2%.


a. Viết phương trình phản ứng (dùng cơng thức cấu tạo) và trình bày cơ chế phản
ứng tạo ra một trong số các sản phẩm trên.


b. Nếu thay clo bằng brom thì các tỉ lệ % trên biến đổi như thế nào? Giải thích.
c. Tính khả năng phản ứng tương đối của H ở các nguyên tử cacbon có bậc khác
nhau.


3. So sánh lực bazơ của các chất trong dãy sau. Giải thích.


N
N


H
(X) CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>NH<sub>2</sub>. (Y) CH C - C


O
NH2


(Z) (T)


<b>Câu 2. (3,0 điểm)</b>



1. Chất X có cơng thức phân tử là C9H18O. X có phản ứng iodofom; khơng có phản ứng
cộng H2. Khi đun nóng X với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 2 chất hữu cơ Y, Z là đồng
phân của nhau và có cơng thức phân tử là C9H16. Y khơng có đồng phân hình học. Oxi
hố Y bằng dung dịch KMnO4 đặc, đun nóng rồi thực hiện phản ứng đề cacboxyl hoá thu
được etylxiclopentan. Z có thể tham gia phản ứng cộng với Br2 trong dung dịch theo tỉ lệ
mol 1:1. Oxi hoá Z bằng dung dịch KMnO4 đặc thấy có tạo thành
CH3CH2CO[CH2]4COCH3.


Lập luận (không cần viết phương trình) để xác định cơng thức cấu tạo của X, Y, Z và
trình bày cơ chế tạo Y, Z từ X.


2. Một hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử là C5H12O2 khi oxi hóa cho một sản phẩm
B là C5H8O2. Chất B có phản ứng với hidroxylamin cho dioxim; tác dụng với I2 trong môi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trường kiềm cho iodofom và phản ứng được với thuốc thử Sip. Lập luận (khơng cần viết
phương trình) để suy ra công thức cấu tạo của A.


<b>Câu 3. (3,0 điểm)</b>


1. Viết phương trình phản ứng khi cho axit aminoaxetic lần lượt tác dụng với: Dung dịch
NaOH, dung dịch H2SO4, CH3I, metanol/HCl bão hòa, CH3COCl, NaNO2/dung dịch HCl,
Cu(OH)2.


2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhiệt phân các amino axit mạch khơng phân
nhánh có cơng thức phân tử là C4H9O2N.


3. Trộn một hidrocacbon là chất khí ở điều kiện thường (A) với O2 theo tỉ lệ thể tích VA :
VO ❑2 = 1 : 9 (cùng điều kiện) rồi cho vào bình kín thấy áp suất trong bình là 1 atm ở


0o<sub>C. Bật tia lửa điện để A cháy hết, hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng có áp suất là 1,575</sub>


atm ở 136,5o<sub>C. Xem thể tích bình khơng đổi.</sub>


a. Tìm cơng thức phân tử của A.


b. Chọn cấu dạng A ở trên cho phù hợp để từ A và các chất vô
cơ cần thiết điều chế chất C có cơng thức cấu tạo:


<b>Câu 4. (3,0 điểm)</b>


1. Trộn các dung dịch sau đây với thể tích bằng nhau: CuSO4 1,5M; FeSO4 0,075M;
Fe2(SO4)3 0,375M; thu được dung dịch A (xem thể tích dung dịch khơng đổi). Thêm vào
dung dịch A một ít mảnh kim loại Cu.


a. Cho biết chiều của phản ứng. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.


b. Tính tỉ lệ


3
2


<i>Fe</i>
<i>Fe</i>






 
 
 



  <sub> để phản ứng đổi chiều.</sub>
Cho 2


0


/ 0,34( )


<i>Cu</i> <i>Cu</i>


<i>E</i>   <i>V</i> ; 3 2


0


/ 0, 77( )


<i>Fe</i> <i>Fe</i>


<i>E</i>    <i>V</i> .


2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi:
a) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư.


b) Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH.
c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.


d) Cho muối natri axetat vào dung dịch K2Cr2O7.
<b>Câu 5. (3,0 điểm)</b>


Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một


chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt cháy hồn
tồn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào
dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản
ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh.


a. Lập luận để chọn cơng thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra theo thứ tự từ A đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến.


b. Cho X tác dụng với khí clo dư đun nóng đến phản ứng hồn tồn, thu được sản
phẩm Y. Hãy dự đốn cấu trúc phân tử của Y. Giải thích.


c. Nếu cho Y vào nước dư thì dung dịch tương ứng thu được có chứa những tiểu
phân nào? Giải thích (bỏ qua sự điện li của nước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Nếu dựa vào năng lượng tự do Gip tạo thành chuẩn (<i>G</i>2980 ) của SO<sub>2</sub> bằng –299,7


kJ/mol và của SO3 bằng –369,9 kJ/mol thì khi đốt cháy S trong O2, sự tạo thành SO3 sẽ
được ưu tiên hơn so với SO2. Vậy giải thích như thế nào với thực tế khi đốt cháy S trong
O2 thì sản phẩm thu được là SO2 mà khơng phải là SO3?


2. Có dung dịch [Zn(NH3)4]SO4 0,5M; ion phức [Zn(NH3)4]2+ bị phân hủy trong môi
trường axit theo phản ứng : [Zn(NH3)4]2+ + 4H+  Zn2+ + 4NH4+.


Tính pH cần thiết lập để 80% số ion phức bị phân hủy.
Cho: Hằng số bền của ion phức 2


3 4


9
[ ( ) ] 10



<i>b Zn NH</i>


<i>K</i>  


; hằng số axit 4


9,2
( ) 10


<i>a NH</i>


<i>K</i> 



.


3. Một pin gồm một điện cực hidro chuẩn và một điện cực hidro (<i>PH</i>2 1<i>atm</i>, ở 250C)
nhúng vào dung dịch axit axetic 0,01M có Epin = 0,1998(V).


a. Viết kí hiệu của pin. Xác định anot, catot.
b. Tính hằng số điện li của axit axetic.


Hết
<b>---SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>


THÁI BÌNH <b><sub>SINH GIỎI LỚP 12 NĂM</sub>ĐỀ THI CHỌN HỌC</b>
<b>HỌC 2011-2012</b>
<b>Mơn: HỐ HỌC</b>


<i>Thời gian: 90 phút (Khơng</i>


<i>kể thời gian giao đề)</i>
<i>Đề gồm 04 trang; Thí sinh</i>


<i>làm bài vào Phiếu trả lời</i>
<i>trắc nghiệm</i>


<b>Mã đề: 132</b>
<i>Cho biết khối lượng mol (đvC) của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16;</i>
<i>F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52;</i>
<i>Mn=55; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137;</i>
<i>Au=197; Pb=207.</i>


<i><b>Trưởng nhóm biên soạn: ThS Phan Văn Dân</b></i>


<b>GV trường THPT Chuẩn Quốc gia Bắc Đông Quan - Thái Bình</b>
<b>0912.135.401</b>
<i><b>Câu 1: Giải thích nào sau đây là khơng đúng?</b></i>


<b>A. Xenlulozơ trinitrat hình thành nhờ phản ứng:</b>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3   [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O


<b>B. Rót dung dịch HCl vào vải sợi bơng, vải mủn dần do phản ứng: </b>
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6


<b>C. Rót H</b>2SO4 đặc vào vải sợi bơng, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng:


(C6H10O5)n   6nC + 5nH2O



<b>D. Xenlulozơ triaxetat hình thành nhờ phản ứng: </b>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH  [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O


<b>Câu 2: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H</b>2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc,


KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trị là chất khử?


H2SO4 đặc, to


dung dịch HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. 4</b> <b>B. 7</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 3: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các</b>
anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thốt ra bằng 60% thể tích X


và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt


<i><b>cháy hoàn tồn khí bay ra thu được a mol CO</b></i>2<i><b> và b mol H</b></i>2<i><b>O. Vậy a và b có giá trị là:</b></i>


<b>A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol</b> <b>B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol</b>


<b>C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol</b> <b>D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol</b>


<b>Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe</b>3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 thu


được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung



dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được 9,76 gam
chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là:


<b>A. 47,2%</b> <b>B. 42,6%</b> <b>C. 46,2%</b> <b>D. </b>


46,6%


<b>Câu 5: Xà phịng hóa hồn tồn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch</b>
NaOH 0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phịng. Xác định chỉ số axit của chất béo
đó.


<b>A. 1,4</b> <b>B. 5,6</b> <b>C. 11,2</b> <b>D. </b>


2,8


<b>Câu 6: Cho các dung dịch AlCl</b>3, NaCl, NaAlO2, HCl. Dùng một hoá chất trong số các hố


chất sau: Na2CO3, NaCl, NaOH, q tím, dung dịch NH3, NaNO3 thì số hố chất có thể phân


biệt được 4 dung dịch trên là:


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>


<i><b>Câu 7: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl</b></i>3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


<i><b>toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:</b></i>


<b>A. 2,88 gam</b> <b>B. 2,16 gam</b> <b>C. 4,32 gam</b> <b>D. </b>


5,04 gam



<b>Câu 8: Cho dung dịch CH</b>3COOH 0,1M, KA = 1,8.10-5. Để độ điện li của axit axetic giảm


một nửa so với ban đầu thì khối lượng CH3COOH cần phải cho vào 1 lít dung dịch trên là:


<b>A. 6 gam</b> <b>B. 12 gam</b> <b>C. 9 gam</b> <b>D. 18</b>


gam


<b>Câu 9: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no,</b>
mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1


mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,


<i><b>sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:</b></i>


<b>A. 120 gam</b> <b>B. 60 gam</b> <b>C. 30 gam</b> <b>D. 45</b>


gam


<b>Câu 10: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng mol là 56 đvC. Khi đốt cháy X bằng oxi</b>
thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O. X làm mất màu dung dịch brơm. Số cơng thức cấu


tạo có thể có của X là:


<b>A. 4</b> <b>B. 7</b> <b>C. 6</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 11: Cho dãy gồm các chất: Na, Mg, Ag, O</b>3, Cl2, HCl, Cu(OH)2, Mg(HCO3)2, CuO,


NaCl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, CH3ONa, CH3COONa. Số chất tác dụng được với dung



dịch axít propionic (trong điều kiện thích hợp) là:


<b>A. 10</b> <b>B. 11</b> <b>C. 9</b> <b>D. 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. CH</b>3COOH trong môi trường axit <b>B. CH</b>3CHO trong môi trường


axit


<b>C. HCOOH trong môi trường axit</b> <b>D. HCHO trong môi trường axit</b>


<b>Câu 13: Hòa tan 3,56 gam oleum X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch</b>
Y cần dùng 80 ml dung dịch NaOH 1,0M. Vậy công thức của X là:


<b>A. H</b>2SO4.2SO3 <b>B. H</b>2SO4.4SO3 <b>C. H</b>2SO4.SO3 <b>D. </b>


H2SO4.3SO3


<i><b>Câu 14: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H</b></i>2SO4 1M, Fe(NO3)3


0,5M và CuSO4<i><b> 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất</b></i>


<i><b>rắn. Giá trị của m là:</b></i>


<b>A. 43,2 gam</b> <b>B. 56 gam</b> <b>C. 33,6 gam</b> <b>D. 32</b>


gam


<b>Câu 15: Cho kim loại M vào dung dịch muối của kim loại X thấy có kết tủa và khí bay lên.</b>
Cho kim loại X vào dung dịch muối của kim loại Y thấy có kết tủa Y. Mặt khác, cho kim loại


X vào dung dịch muối của kim loại Z, khơng thấy có hiện tượng gì. Cho biết sự sắp xếp nào sau
đây đúng với chiều tăng dần tính kim loại của X, Y, Z, M?


<b>A. Z < X < Y < M</b> <b>B. Y < X < Z < M</b> <b>C. Z < X < M < Y</b> <b>D. Y </b>


< X < M < Z


<b>Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm H</b>2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một


thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là:


<b>A. 50%</b> <b>B. 20%</b> <b>C. 40%</b> <b>D. </b>


25%


<b>Câu 17: Đun nóng chất H</b>2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch


HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:


<b>A. H</b>3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- <b>B. H</b>3N+-CH2-COOHCl-, H3N+


-CH(CH3)-COOHCl


<b>-C. H</b>2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH <b>D. H</b>2N-CH2-COOH, H2


N-CH(CH3)-COOH


<b>Câu 18: Dẫn hỗn hợp M gồm hai chất X và Y có công thức phân tử C</b>3H6 và C4H8 vào dung


dịch brom trong dung môi CCl4 thấy dung dịch brom bị nhạt màu và khơng có khí thốt ra.



Ta có các kết luận sau:


a). X và Y là 2 xicloankan vòng 3 cạnh


b). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 4 cạnh
c). X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau


d). X và Y là một anken và một xicloankan vòng 3 cạnh


e). X và Y là một xicloankan vòng 3 cạnh và một xicloankan vòng 4 cạnh
Các kết luận đúng là:


<b>A. a, c, d</b> <b>B. a, b, c, d</b> <b>C. a, b, d</b> <b>D. a, </b>


b, c, d, e


<i><b>Câu 19: Đem hịa tan hồn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H</b></i>2SO4 và


<i><b>b mol HCl, sau phản ứng hoàn tồn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là</b></i>
<i><b>4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit:</b></i>


<b>A. b = 6a</b> <b>B. b = 4a</b> <b>C. b = 8a</b> <b>D. b </b>


= 7a


<b>Câu 20: Cho các phản ứng sau: glucozơ + CH</b>3OH


HCl khan



   <sub> X + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vậy công thức của Y là:


<b>A. (C</b>7H14O7)2Cu <b>B. (C</b>7H13O7)2Cu <b>C. (C</b>6H12O6)2Cu <b>D. </b>


(C6H11O6)2Cu


<b>Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO</b>2 và 1,152 gam


H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau


phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là:


<b>A. HOOC-CH</b>2-CH(OH)-CH3 <b>B. CH</b>3-C(CH3)2-COOH


<b>C. HOOC(CH</b>2)3CH2OH <b>D. CH</b>2=CH-COOH


<b>Câu 22: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính axit?</b>


<b>A. axit phenic < axit p-nitrobenzoic < axit p-metylbenzoic < axit benzoic</b>
<b>B. axit p-nitrobenzoic < axit benzoic < axit phenic < axit p-metylbenzoic</b>
<b>C. axit p-metylbenzoic < axit p-nitrobenzoic < axit benzoic < axit phenic</b>


<b>D. axit phenic < axit p-metylbenzoic < axit benzoic < axit p-nitrobenzoic</b>


<i><b>Câu 23: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na, Na</b></i>2O, NaOH và Na2CO3 trong dung


dịch axít H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2 bằng



16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cơ cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của
<i><b>m là:</b></i>


<b>A. 37,2 gam</b> <b>B. 50,4 gam</b> <b>C. 23,8 gam</b> <b>D. </b>


50,6 gam


<b>Câu 24: Hịa tan hồn tồn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO</b>3, sau phản ứng


hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau


phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:


<b>A. 0,40 mol</b> <b>B. 0,30 mol</b> <b>C. 0,45 mol</b> <b>D. </b>


0,35 mol


<b>Câu 25: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH</b>3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy


hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản


phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là:


<b>A. 5,60 lít</b> <b>B. 8,40 lít</b> <b>C. 7,84 lít</b> <b>D. </b>


6,72 lít


<i><b>Câu 26: Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học khơng thể</b></i>
thực hiện được?



<b>A. P  P</b>2O5  H3PO4  CaHPO4  Ca3(PO4)2  CaCl2  Ca(OH)2  CaOCl2


<b>B. Cl</b>2  KCl  KOH  KClO3  O2  O3  KOH  CaCO3  CaO  CaCl2  Ca


<b>C. NH</b>3  N2 NO  NO2  NaNO3  NaNO2  N2  Na3N  NH3  NH4Cl  HCl


<b>D. S  H</b>2S  SO2  HBr  HCl  Cl2  H2SO4  H2S  PbS  H2S  NaHS  Na2S


<b>Câu 27: Cho sơ đồ sau: p-xilen </b>


0
4,
(1)


   <i>KMnO t</i>


X1 (2)


  


axit terephtalic. Hãy cho biết
tổng đại số các hệ số chất trong phương trình phản ứng (1)?


<b>A. 8</b> <b>B. 16</b> <b>C. 14</b> <b>D. 18</b>


<b>Câu 28: Cho các nhận xét sau:</b>


(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin
(2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc


phản ứng trùng ngưng


(3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4). Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(5). Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6
tripeptit có chứa Gly


(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím


Có bao nhiêu nhận xét đúng?


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 29: X là este tạo từ axit đơn chức và ancol đa chức. X khơng tác dụng với Na. Thủy phân</b>
<i><b>hồn toàn a gam X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 6% thu được 10,2 gam muối và</b></i>
4,6 gam ancol. Vậy công thức của X là:


<b>A. (CH</b>3COO)2C3H6 <b>B. (HCOO)</b>2C2H4 <b>C. (HCOO)</b>3C3H5 <b>D. </b>


(C2H3COO)3C3H5


<b>Câu 30: Trong một bình kín dung tích 10 lít nung một hỗn hợp gồm 1 mol N</b>2 và 4 mol H2


ở nhiệt độ t0<sub>C và áp suất P. Khi phản ứng đạt đến trong thái cân bằng thu được một hỗn hợp</sub>


trong đó NH3 chiếm 25% thể tích. Xác định hằng số cân bằng KC của phản ứng: N2 + 3H2 


2NH3.



<b>A. 25,6</b> <b>B. 1,6</b> <b>C. 6,4</b> <b>D. </b>


12,8


<b>Câu 31: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO</b>3 0,5M thu được


sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là:


<b>A. 280 ml</b> <b>B. 320 ml</b> <b>C. 340 ml</b> <b>D. </b>


420 ml


<i><b>Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở, có cùng số</b></i>
nhóm -OH thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2<i><b>O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn</b></i>


<i><b>hợp X tác dụng với 10 gam Na thì sau phản ứng thu được a gam chất rắn. Giá trị của a và m</b></i>
lần lượt là:


<b>A. 13,8 gam và 23,4 gam</b> <b>B. 9,2 gam và 13,8 gam</b> <b>C. 23,4 gam và 13,8 gam</b> <b>D. </b>


9,2 gam và 22,6 gam


<i><b>Câu 33: Cho 672 ml khí clo (đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH a mol/l ở 100</b></i>0<sub>C. Sau khi</sub>


phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X có pH = 13. Lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dung dịch X là:


<b>A. 1,97 gam</b> <b>B. 3,09 gam</b> <b>C. 6,07 gam</b> <b>D. </b>



4,95 gam


<b>Câu 34: Thuỷ phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản</b>
phẩm thu được sau phản ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong


NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thuỷ phân


mantozơ là:


<b>A. 50%</b> <b>B. 45%</b> <b>C. 72,5%</b> <b>D. </b>


55%


<b>Câu 35: Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na</b>2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M


vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung
dịch nước vơi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.


<b>A. 10 gam</b> <b>B. 8 gam</b> <b>C. 12 gam</b> <b>D. 6 </b>


gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 37: Hợp chất X có CTPT là C</b>5H13N. Khi cho X tác dụng với HNO2 thu được chất Y có


CTPT là C5H12O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y1 có CTPT là C5H10O. Y1 khơng có phản


ứng tráng bạc. Mặt khác, đề hiđrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau. Vậy
tên gọi của X là:



<b>A. pentan-3-amin</b> <b>B. pentan-2-amin</b> <b>C. 3-metylbutan-2-amin</b> <b>D. </b>


isopentyl amin


<b>Câu 38: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có cơng thức phân tử</b>
C5H6O4Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó


có 2 muối và 1 ancol. Thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm
trong đó có 1 muối và 1 anđehit. X và Y lần lượt có cơng thức cấu tạo là:


<b>A. HCOOCH</b>2COOCH2CHCl2 và CH3COOCH2COOCHCl2


<b>B. CH</b>3COOCCl2COOCH3 và CH2ClCOOCH2COOCH2Cl


<b>C. HCOOCH</b>2COOCCl2CH3 và CH3COOCH2COOCHCl2


<b>D. CH</b>3COOCH2COOCHCl2 và CH2ClCOOCHClCOOCH3


<b>Câu 39: Cho các nguyên tố sau </b>13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung trong cấu tạo


của nguyên tử các nguyên tố đó.


<b>A. Đều là các nguyên tố thuộc các chu kì nhỏ</b> <b>B. Electron cuối cùng thuộc phân</b>


lớp p


<b>C. Đều có 1 electron độc thân ở trạng thái có bản</b> <b>D. Đều có 3 lớp electron</b>


<b>Câu 40: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin</b>


bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích


isopren với acrilonitrin trong polime trên là:


<b>A. 1:3</b> <b>B. 1:2</b> <b>C. 2:1</b> <b>D. </b>


3:2


<i><b>Câu 41: Cho m gam kim loại M tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được</b></i>
dung dịch X và 2,016 lít H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được


bao nhiêu gam kết tủa?


<b>A. 23,63 gam</b> <b>B. 32,84 gam</b> <b>C. 28,70 gam</b> <b>D. </b>


14,35 gam


<b>Câu 42: Ứng với công thức phân tử C</b>7H8O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen


và số đồng phân đều tác dụng được với các chất: K, KOH, (CH3CO)2O:


<b>A. 5 và 2</b> <b>B. 5 và 3</b> <b>C. 4 và 2</b> <b>D. 4 </b>


và 3


<b>Câu 43: X có cơng thức phân tử là C</b>4H8Cl2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng


thu được chất hữu cơ Y đơn chức. Hãy cho biết X có bao nhiêu cơng thức cấu tạo?


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 44: Cho axeton tác dụng với HCN thu được chất hữu cơ X. Thủy phân X trong môi</b>
trường axit thu được chất hữu cơ Y. Đề hiđrat hóa X thu được axit cacboxylic Y. Vậy Y là
chất nào sau đây?


<b>A. CH</b>2=C(CH3)COOH <b>B. CH</b>2=CH-COOH <b>C. CH</b>2=CHCH2COOH <b>D. </b>


CH3CH=CHCOOH


<b>Câu 45: Hoà tan Fe</b>3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung


dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 46: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol chất hữu cơ X có cơng thức tổng qt C</b>xHyO2 thu được


khơng đến 17,92 lít CO2 (đktc). Để trung hoà 0,2 mol X cần 0,2 mol NaOH. Mặt khác cho 0,5


mol X tác dụng với Na dư thu được 0,5 mol H2. Số nguyên tử H có trong phân tử X là:


<b>A. 6</b> <b>B. 8</b> <b>C. 10</b> <b>D. 12</b>


<b>Câu 47: Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa oxit cao nhất của nguyên tố R và hợp chất khí của nó</b>
với hiđro bằng


5,5


2 <sub>. Khối lượng mol nguyên tử của R là:</sub>



<b>A. 32</b> <b>B. 12</b> <b>C. 28</b> <b>D. 19</b>


<b>Câu 48: Cho 100 gam glixerol tác dụng với 3 mol HNO</b>3 đặc (xt: H2SO4 đặc). Tính khối


lượng sản phẩm chứa nhóm nitro thu được. Biết rằng có 80% glixerol và 70% HNO3 đã phản


ứng.


<b>A. 174,5 gam</b> <b>B. 197,9 gam</b> <b>C. 213,2 gam</b> <b>D. </b>


175,4 gam


<b>Câu 49: Cho sơ đồ sau: etanol  X. Hãy cho biết trong các chất sau: etilen, etylclorua,</b>
etanal, axit etanoic, etylaxetat, buta-1,3-đien, glucozơ. Bao nhiêu chất có thể là chất X?


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 50: Nung hỗn hợp gồm 3,2 gam Cu và 17 gam AgNO</b>3 trong bình kín, chân khơng. Sau


phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít
dung dịch Y. pH của dung dịch Y là:


<b>A. 0,523</b> <b>B. 0,664</b> <b>C. 1</b> <b>D. </b>


1,3


<i><b>Thí sinh khơng được dùng bất cứ tài liệu nào (kể cả Bảng hệ thống tuần hoàn)</b></i>
HẾT


</div>


<!--links-->

×