Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUẦN 22. CHỦ ĐỀ: ĐÈN HUỲNH QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22. CHỦ ĐỀ: ĐÈN HUỲNH QUANG</b>


<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>I. Đèn ống huỳnh quang</b>


<b> 1. Cấu tạo: </b>Gồm 2 bộ phận chính:


+ Ống thủy tinh: bên trong có phủ lớp bột huỳnh quang và chứa khí trơ, hơi
thủy ngân.


+ Điện cực: làm bằng vônfram được tráng lớp bari-oxit để phát ra điện tử.


<b> 2. Nguyên lý làm việc:</b>


Khi đóng điện hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử
ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang làm đèn phát sáng.


<b> 3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang:</b>


- Có hiện tượng nhấp nháy.


- Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt.
- Tuổi thọ cao hơn đèn sợi đốt.


- Cần có mồi phóng điện.


<b> 4. Các số liệu kỹ thuật:</b>


- Uđm : 127V, 220V


- Pđm: 20W (0,6m)



40W (1,2m)


<b>5. Sử dụng:</b> Sử dụng phổ biến để chiếu sáng trong nhà.


<b>II. Đèn Compac huỳnh quang</b>


- Cấu tạo: Gồm bóng đèn và đi đèn. Chấn lưu được đặt trong đuôi đèn.
- Nguyên lý làm việc: Giống đèn ống huỳnh quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Thực hành</b>


<b> 1. Chuẩn bị( SGK)</b>


<b> </b> <b> 2. Nội dung và trình tự thực hành</b>


- Đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật


- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận


- Quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống quỳnh quang
- Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng


<b> </b> <b> 3. Báo cáo thực hành</b>


<b> </b> - Số liệu kĩ thuật đọc được trên ống huỳnh quang


<b>STT</b> <b>Số liệu kĩ thuật</b> <b>Ý nghĩa</b>


1


2
3


220V
20W
0,6m


Đèn sử dụng U=220V
Công suất bóng đèn 20W
Bóng đèn dài 0,6m


- Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận


<b>STT</b> <b>Tên gọi</b> <b>Ý nghĩa</b>


1
2
3


Đèn ống huỳnh quang
Chấn lưu


Tắc te


Phát sáng


Tăng – giảm điện áp và ổn định dịng điện
Mồi phóng điện


- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống quỳnh quang


Mạch điện này gồm các phần tử:


+ Đèn ống huỳnh quang.
+ Chấn lưu.


+ Tắc te.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tắc te được mắc song song với đèn ống huỳnh quang.
- Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng


Hiện tượng sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy
đèn phát sáng.


<b>B. BÀI TẬP</b>


<b> </b> <b>Câu 1:</b> Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì?


<b>Câu 2:</b> Hãy phát biểu nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang?


<b>Câu 3:</b> Hãy nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang , đèn compac huỳnh quang?


<b> </b> <b>Câu 4: </b>Mắc đèn ống huỳnh quang như thế nào để đúng yêu cầu kỹ thuật ?
A. Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang.


B. Chấn lưu mắc song song với đèn ống huỳnh quang.
C. Chấn lưu mắc nối tiếp với tắc te.


D. Tắc te mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang.


<b>Câu 5:</b> Trên bóng đèn có ghi 220V- 40W, các số liệu đó có ý nghĩa gì?



</div>

<!--links-->

×