Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.56 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS</b>
<b>NGUYỄN VIẾT XN</b>
<b>ĐỀ ƠN TẬP</b>
<b>Mơn: ĐỊA 6</b>
<i>Đợt 03 từ 17/02 đến 23/02/2020</i>
<b>ĐỀ SỐ 01</b>
KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG từ câu 1 đến câu 50
<b>Câu 1.</b> Trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến cực Bắc có 181 vĩ tuyến
nếu:
<b>A.</b> Mỗi vĩ tuyến cách nhau 1° ở tâm.
<b>B.</b> Mỗi vĩ tuyến cách nhau 5° ở tâm.
<b>C.</b> Mỗi vĩ tuyến cách nhau 10° ở tâm.
<b>D.</b> Mỗi vĩ tuyến cách nhau 15° ở tâm.
<b>Câu 2.</b> Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lý là:
<b>A.</b> Phân bố dân cư và các hoạt động dịch vụ của con người.
<b>B.</b> Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lý trong không gian.
<b>C.</b> Các loại địa hình, sơng ngịi, khí hậu và các thành phần khác.
<b>D.</b> Các hoạt động kinh tế, xã hội của con người trên Trái Đất.
<b>Câu 4.</b> Tỉ lệ bản đồ 1:300.000 có nghĩa là:
<b>A.</b> 1 cm trên bản đồ bằng 30 km trên thực địa.
<b>B.</b> 1 cm Irên bản đồ bằng 300 m trên thực địa.
<b>C.</b> 1 cm trên bản đồ hằng 30 m trên thực địa.
<b>Câu 5.</b> Các dạng kí hiệu của phương pháp kí hiệu là:
<b>A.</b> Chữ, tốn học và tượng hình
<b>B.</b> Chữ, hình học và tượng hình
<b>C.</b> Chữ, hình học và tượng thanh
<b>D.</b> Chữ, hình học và diện tích
<b>A.</b> đường. <b>B.</b> điểm.
<b>C.</b> diện tích. <b>D.</b> hình học.
<b>Câu 7.</b> Kinh tuyến mang số độ bằng 0° là:
<b>A.</b> Kinh tuyến
<b>B.</b> Kinh tuyến gốc
<b>C.</b> Vĩ tuyến
<b>D.</b> Chí tuyến Bắc - Nam
<b>Câu 8.</b> Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
<b>A.</b> Một quả địa cầu
<b>B.</b> Một hình trịn
<b>C.</b> Một mặt phẳng thu nhỏ
<b>D.</b> Một hình cầu
<b>Câu 9.</b> Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng:
<b>C.</b> trung bình. <b>D.</b> lớn.
<b>Câu 10.</b> Để thể hiện sân bay, cảng biển, nhà máy người ta dùng kí hiệu:
<b>A.</b> đường
<b>B.</b> diện tích
<b>C.</b> khoanh vùng
<b>D.</b> điểm
<b>Câu 11.</b>Đường nối những điểm có cùng một độ cao được gọi là:
<b>A.</b> đường đồng mức
<b>B.</b> đường cùng độ cao
<b>C.</b> đường hạ mức
<b>D.</b> đường cao tương đối
<b>Câu 12.</b> Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng:
<b>A.</b> Tây <b>B.</b> Đông <b>C.</b> Bắc <b>D.</b> Nam
Phần tự luận
<b>Câu 13.</b> Khi khu vực giờ gốc là 10 giờ, ngày 23/1/2019 thì ở nước ta là:
<b>A.</b> 15 giờ <b>B.</b> 16 giờ <b>C.</b> 17 giờ <b>D.</b> 18 giờ
<b>B.</b> Hạ chí
<b>C.</b> Thu phân
<b>D.</b> Xuân phân
<b>Câu 15.</b> Bắc Băng Dương là đại dương:
<b>A.</b> Có diện tích lớn nhất
<b>B.</b> Có diện tích lớn thứ hai
<b>C.</b> Có diện tích lớn thứ ba
<b>D.</b> Có diện tích nhỏ nhất
<b>Câu 16.</b> Nội lực và ngoại lực là hai lực:
<b>A.</b> Đối nghịch
<b>B.</b> Hỗ trợ
<b>C.</b> Lần lượt
<b>D.</b> Khơng liên hệ nhau
<b>Câu 17.</b> Vịnh Hạ Long có nhiều núi đá vơi thuộc tỉnh:
<b>A.</b> Hải Phịng
<b>B.</b> Quảng Ninh
<b>C.</b> Hà Tĩnh
<b>D.</b> Quảng Bình
<b>Câu 18.</b> Có độ cao tuyệt đối hơn 500m là:
<b>A.</b> Cao nguyên
<b>B.</b> Sơn nguyên
<b>C.</b> Bình nguyên
<b>D.</b> Đài nguyên
Phần tự luận
<b>Câu 19.</b> Tại sao núi lửa gây tác hại nhiều cho con người nhưng quanh các núi lửa
vẫn có dân cư sinh sống?
<b>Câu 20</b> Trục Trái Đất nghiêng một góc so với mặt phẳng quỹ đạo là:
<b>A.</b> 66°33’
<b>B.</b> 33°66’
<b>C.</b> 23°27’
<b>D.</b> 32°27’
<b>A.</b> 365 ngày 3 giờ.
<b>B.</b> 365 ngày 6 giờ.
<b>C.</b> 365 ngày 4 giờ.
<b>D.</b> 365 ngày 5 giờ.
<b>Câu 22.</b> Độ dày trên 3.000km và nhiệt độ khoảng 5.000°C là đặc điểm của:
<b>A.</b> Vỏ Trái Đất
<b>B.</b> Nhân Trái Đất
<b>C.</b> Lõi Trái Đất
<b>D.</b> Vỏ thỏ nhưỡng
<b>Câu 23.</b> Ngoại lực <i>khơng có</i> q trình nào sau đây?
<b>A.</b> Động đất.
<b>B.</b> Xói mịn.
<b>C.</b> Phong hố.
<b>D.</b> Xâm thực.
<b>Câu 24.</b> Núi già <i>khơng có</i> đặc điểm nào sau đây?
<b>A.</b> đỉnh trịn
<b>B.</b> thung lũng rộng
<b>C.</b> sườn thoải
<b>D.</b> đỉnh nhọn
<b>Câu 25.</b> Trên các Bình Nguyên, người ta thường trồng:
<b>A.</b> cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm
<b>B.</b> cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc
<b>C.</b> trồng cây lương thực và thực phẩm
<b>D.</b> cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn
<b>Câu 26.</b> Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 6h thì ở Thủ đơ Hà Nội là:
<b>A.</b> 12 giờ <b>B.</b> 13 giờ <b>C.</b> 14 giờ <b>D.</b> 15 giờ
<b>Câu 27.</b> Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào xích đạo vào ngày:
<b>A.</b> xuân phân và thu phân
<b>B.</b> xuân phân và hạ chí
<b>C.</b> thu phân và đơng chí
<b>D.</b> hạ chí và đơng chí
<b>A.</b> 3 tháng.
<b>B.</b> 6 tháng.
<b>C.</b> 9 tháng.
<b>D.</b> 12 tháng.
<b>Câu 29.</b> Nội lực <i>khơng có</i> tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất là:
<b>A.</b> uốn nếp hay đứt gãy
<b>B.</b> động đất, núi lửa
<b>C.</b> xâm thực các loại đá
<b>D.</b> nâng lên hay hạ xuống
<b>Câu 30.</b> Khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của
chân núi là độ cao:
<b>A.</b> của núi trẻ
<b>B.</b> tuyệt đối
<b>C.</b> tương đối
<b>D.</b> của núi già
<b>Câu 31.</b> Tây Ngun là vùng có dạng địa hình chủ yếu:
<b>A.</b> Cao nguyên
<b>B.</b> Sơn nguyên
<b>C.</b> Núi cao
<b>D.</b> Núi thấp
<b>Câu 32.</b> Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam được gọi là:
<b>A.</b> Kinh tuyến.
<b>B.</b> Kinh tuyến gốc.
<b>C.</b> Vĩ tuyến.
<b>D.</b> Vĩ tuyến gốc.
<b>Câu 33.</b> Tỉ lệ bản đồ thể hiện:
<b>A.</b> độ lớn của bản đồ với ngoài thực địa.
<b>B.</b> khoảng cách thu nhỏ nhiều.
<b>C.</b> mức độ thu nhỏ khoảng cách trên bản đồ so với thực địa.
<b>D.</b> độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
<b>B.</b> Xem các đường đồng mức
<b>C.</b> Xem phương hướng
<b>D.</b> Xem tỉ lệ
<b>Câu 35.</b> Trục Trái Đất là một đường thẳng tưởng tượng:
<b>A.</b> cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
<b>B.</b> xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
<b>C.</b> xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm không cố định.
<b>D.</b> cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định ở hai cực.
<b>Câu 36.</b> Các chuyển động chính của Trái Đất là:
<b>A.</b> Tịnh tiến và quay xung quanh Mặt Trăng.
<b>B.</b> Tự quay và quay xung quanh Mặt Trời.
<b>C.</b> Tịnh tiến và quay xung quanh Mặt Trời.
<b>D.</b> Tự quay và quay xung quanh Mặt Trăng.
<b>Câu 37.</b> Nội lực có hoạt động gây ảnh hưởng rất lớn đến bề mặt Trái Đất, đó là
hiện tượng:
<b>A.</b> Phong hóa
<b>B.</b> Sóng thần
<b>C.</b> Lũ lụt
<b>D.</b> Động đất, núi lửa
<b>Câu 38.</b> Lục địa Á – Âu là lục địa có diện tích lớn:
<b>A.</b> Lớn nhất
<b>B.</b> Lớn thứ hai
<b>C.</b> Lớn thứ ba
<b>D.</b> Lớn thứ tư
<b>Câu 39.</b> Nhật Bản nằm trong vành đai lửa:
<b>A.</b> Địa Trung Hải.
<b>B.</b> Thái Bình Dương.
<b>C.</b> Đại Tây Dương.
<b>D.</b> Ấn Độ Dương.
<b>Câu 40.</b> Địa hình núi trẻ có những đặc điểm nào sau đây?
<b>A.</b> Đỉnh tròn, sườn dốc
<b>C.</b> Đỉnh nhọn, sườn dốc
<b>D.</b> Đỉnh nhọn, sườn thoải
<b>Câu 41.</b> Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, đó là:
<b>A.</b> Bình ngun
<b>B.</b> Cao nguyên
<b>Câu 42.</b> Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến:
<b>A.</b> Đi qua đài Thiên văn Grin - uýt nước Anh
<b>B.</b> Có độ dài lớn nhất
<b>C.</b> Chỉ có 1 điểm là 0°
<b>D.</b> Là vòng tròn lớn nhất trên quả địa cầu
<b>Câu 43.</b> Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
<b>A.</b> Thứ 4
<b>B.</b> Thứ 5
<b>C.</b> Thứ 6
<b>D.</b> Thứ 3
<b>Câu 44.</b>Tỉ lệ bản đồ cho ta biết:
<b>A.</b> Phương hướng của bản đồ.
<b>B.</b> Khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài trên thực địa.
<b>C.</b> Bản đồ có nội dung như thế nào.
<b>D.</b> Có thể sử dụng bản đồ đó vào cơng việc khác nhau.
<b>Câu 45.</b> Trái Đất có hình dạng như thế nào?
<b>A.</b> Hình trịn
<b>B.</b> Hình vng
<b>C.</b> Hình cầu
<b>Câu 47.</b> Theo quy ước phương hướng trên bản đồ gồm:
<b>A.</b> 5 hướng chính.
<b>B.</b> 6 hướng chính.
<b>C.</b> 7 hướng chính.
<b>D.</b> 8 hướng chính.
<b>Câu 48.</b> Ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23°27’ Nam vào ngày:
<b>A.</b> Ngày 21 tháng 3
<b>B.</b> Ngày 23 tháng 9
<b>C.</b> Ngày 22 tháng 12
<b>D.</b> Ngày 22 tháng 6
<b>Câu 49.</b> Núi già là núi có đặc điểm:
<b>A.</b> Đỉnh trịn sườn thoai thoải
<b>B.</b> Đỉnh nhọn sườn thoai thoải
<b>C.</b> Đỉnh tròn sườn dốc
<b>D.</b> Đỉnh nhọn sườn dốc
<b>Câu 50.</b> Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh
núi đến:
<b>A.</b> mực nước biển.
<b>B.</b> chân núi.
<b>C.</b> đáy đại dương.