Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi HSG huyện Quảng Trạch môn địa lí 9. NH 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH</b>
<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


<b>Họ và tên:………... </b>
<b>Số báo danh:………</b>


<b>KỲ THI CHỌN HSG HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>Khóa ngày 25/10/2016</b>


<b>Mơn: ĐỊA LÍ</b>
<b>LỚP 9 THCS</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<i>Đề gồm có 01 trang</i>


<i><b>Câu 1 (2,0 điểm)</b></i>



a. Phân tích mối quan hệ giữa phân bố khí áp và phân bố mưa trên Trái Đất.


b. Tính nhiệt độ ở sườn đón gió và sườn khuất gió của một dãy núi ở cùng độ cao


543m, biết rằng ở đỉnh núi cao 3143m có nhiệt độ là 4,5

0

<sub>C.</sub>



<i><b>Câu 2 (2,0 điểm) </b></i>



Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:



a. So sánh sự khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam


Trung Bộ.



b. Vì sao dải đồng bằng ven biển miền Trung lại nhỏ hẹp, kém phì nhiêu ?


<i><b>Câu 3 (1,5 điểm) </b></i>




a. Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và


giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta.



b. Tại sao Nhà nước ta lại rất chú trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở các


vùng dân tộc ít người ?



<i><b>Câu 4 (2,0 điểm)</b></i>



a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy chứng minh rằng ngành thủy sản nước ta có


vai trị quan trọng và phát triển nhanh.



b. Trình bày ý nghĩa của việc trồng rừng ở tỉnh Quảng Bình.


<i><b>Câu 5 (2,5 điểm)</b></i>



Cho bảng số liệu dưới đây:



<i><b>Diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp lâu năm, năm 2005. (Đơn vị: nghìn ha)</b></i>


<b>Vùng</b>



<b>Loại cây</b>

<b>Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>

<b>Tây Nguyên</b>



Cây công nghiệp lâu năm

91,0

634,3



Cà phê

3,3

445,4



Chè

80,0

27,0



Cao su

-

109,4



Các cây khác

7,7

52,5




<i>(Nguồn: Sách giáo khoa địa lí 12)</i>


a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ và cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp


lâu năm của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên năm 2005.



b. Dựa vào kiến thức đã học, hãy nhận xét sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và


tài nguyên thiên nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm giữa hai vùng này.



<b>……….Hết……….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT</b>


<b>QUẢNG TRẠCH</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9 THCSNĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>Môn thi: Địa lí</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<i>(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)</i>


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <i><b>Điểm</b></i>


<b>Câu 1</b>
<b>(2,0</b>
<b>đ)</b>


<i><b>a. Phân tích mối quan hệ giữa phân bố khí áp và phân bố mưa trên Trái Đất.</b></i>


<i><b>1,0</b></i>


* Khí áp ảnh hưởng đến phân bố mưa:



+ Áp thấp khơng khí chuyển động đi lên, hút gió từ nơi khác đến dễ gây mưa.
+ Áp cao thì khơng khí khơng bốc lên được, gió thổi đi, khó gây mưa


* Trên Trái Đất khí áp phân bố thành những vành đai áp thấp, áp cao xen kẽ đã
hình thành nên các đai mưa nhiều, mưa ít.


* Mưa cũng ảnh hưởng đến khí áp: ở một địa phương những ngày mưa nhiều khí
áp cao hơn những ngày khơng mưa. Cùng một vĩ độ nơi mưa nhiều khí áp cao
hơn nơi mưa ít.


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<i><b>b. Tính nhiệt độ ở sườn đón gió và sườn khuất gió của một dãy núi ở cùng độ cao 543m,</b></i>
<i><b>biết rằng ở đỉnh núi cao 3143m có nhiệt độ là 4,5</b><b>0</b><b><sub>C.</sub></b></i>


<i><b>1,0</b></i>


- Ở sườn đón gió, theo tiêu chuẩn của khơng khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m,
nhiệt độ giảm 0,60<sub>C nên khi ở đỉnh núi cao 3143m có nhiệt độ 4,5</sub>0<sub>C thì nhiệt độ</sub>
ở độ cao 543m là:


4,50<sub>C + [((3143 – 543) x 0,6) : 100] = 20,1</sub>0<sub>C</sub>


- Ở sườn khuất gió, theo tiêu chuẩn của khơng khí khơ, khi xuống núi trung bình
100m, nhiệt độ tăng 10<sub>C nên khi ở đỉnh núi cao 3143m có nhiệt độ 4,5</sub>0<sub>C thì</sub>
nhiệt độ ở độ cao 543m là:



4,50<sub>C + [((3143 – 543) x 1,0) : 100] = 30,5</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>
<b>Câu 2</b>


<b>(2,0</b>
<b>đ)</b>


<i><b>a. So sánh sự khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung</b></i>
<i><b>Bộ.</b></i>


<i><b>1,5</b></i>


<i>* Phạm vi: </i>


- Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ kéo dài từ Nghệ An tới phía bắc dãy Bạch Mã.
- Vùng khí hậu Nam Trung Bộ là phần lãnh thổ dọc duyên hải từ Đà Nẵng đến
Mũi Dinh (Ninh Thuận).


<i>* Khác nhau:</i>


- Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ thuộc miền khí hậu phía Bắc


+ Chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc… nên có mùa đơng tương đối
lạnh…



+ Chịu tác động của gió Tây khơ nóng vào đầu mùa hạ…


+ Bão hoạt động mạnh nhất vào tháng 9, với tần suất 1,3- 1,7 cơn bão/tháng.
- Vùng khí hậu Nam Trung Bộ thuộc miền khí hậu phía Nam


+ Khơng chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc mà chủ yếu chịu ảnh
hưởng của gió Tín Phong nên mùa đơng ấm…


+ Ít chịu tác động của gió Tây khơ nóng vào đầu mùa hạ…


+ Bão hoạt động mạnh nhất vào tháng 10, tần suất 1,0 – 1,3 cơn bão/tháng.


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,5</b></i>


<i><b>0,5</b></i>


<i><b>b. Dải đồng bằng ven biển miền Trung nhỏ hẹp, kém phì nhiêu </b><b>vì:</b></i>


<i><b>0,5 - Địa hình hẹp ngang, núi lan sát biển chia cắt dải đồng thành nhiều đồng bằng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biển đóng vai trị chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng nên đất thường
nghèo phù sa, nhiều cát…


<i><b>0,25</b></i>
<b>Câu 3</b>



<b>(1,5</b>
<b>đ)</b>


<i><b>a. Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự</b></i>
<i><b>thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta.</b></i>


<i><b>1,0</b></i>


- Cơ cấu lao động giữa các khu vực kinh tế của nước ta có sự chênh lệch lớn:
Phần lớn lao động ở khu vực nông, lâm, thủy sản ; các khu vực còn lại chiếm tỉ
trọng cịn nhỏ (d/c).


<i><b>* Ngun nhân do nước ta có điểm xuất phát là nước nông nghiệp, đại bộ phận</b></i>
dân số sống ở nông thôn, với hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp.


- Cơ cấu lao động ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nhưng cịn chậm: Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông,
lâm, thủy sản (d/c) ; Tăng tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp – xây
dựng và dịch vụ (d/c).


<i>* Nguyên nhân của sự chuyển dịch cơ cấu lao động là do nền kinh tế của nước ta</i>
ngày càng phát triển, các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ có tốc độ phát
triển nhanh nên nhu cầu về nguồn lao động lớn, trình độ cũng ngày một gia tăng.


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>



<i><b>0,25</b></i>


<i><b>b. Nhà nước ta rất chú trọng đến việc phát triển KT - XH ở các vùng dân tộc ít người vì: </b></i>


<i><b>0,5</b></i>


- Phần lớn các dân tộc ít người đều sống ở các vùng trung du và miền núi. Đây là
nơi giàu có về tài nguyên thiên nhiên, nhưng cơ sở hạ tầng chưa phát triển, kinh
tế còn lạc hậu, lại thiếu nguồn lao động, đặc biệt là lao động có trình độ chun
mơn kĩ thuật cao. Vì vậy, đời sống của người dân đồng bào dân tộc ít người nhất
là ở các vùng cao cịn gặp nhiều khó khăn.


- Chính vì vậy nên Nhà nước ta rất chú trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội
ở các vùng dân tộc ít người, nhằm xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển
giữa vùng đơng bằng với vùng trung du và miền núi. Đây được coi là một chủ
trương lớn nhằm xóa đói, giảm nghèo và cũng chính là cơ sở để củng cố tình
đồn kết giữa các dân tộc, giữ vững an ninh, quốc phòng vùng biên giới.


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>


<b>Câu 4</b>
<b>(2,0</b>
<b>đ)</b>


<i><b>a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, chứng minh rằng ngành thủy sản nước ta có vai trị</b></i>
<i><b>quan trọng và phát triển nhanh. </b></i>



<i><b>1,0</b></i>


<i>* Vai trị của ngành thủy sản:</i>


- Tỉ trọng đóng góp ngành thủy sản trong cơ cấu nông - lâm - thủy sản:
+ Từ năm 2000 – 2007, có vị trí ngày càng tăng từ 16,3% lên 26,4%.


+ Năm 2007, chiếm tới 26,4% giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản và đạt 89378
tỉ đồng.


- Thủy sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: năm 2007 xuất
khẩu thủy sản đạt 7,7% tổng giá trị hàng xuất khẩu nước ta, đạt 3,74 tỉ USD.
<i>* Thủy sản tăng trưởng nhanh về cả sản lượng đánh bắt và nuôi trồng:</i>


Giai đoạn 2000 – 2007:


- Tổng sản lượng thủy sản tăng từ 2250,5 nghìn tấn lên 4197,8 nghìn tấn, tăng
1947,3 nghìn tấn (tăng gấp 1,87 lần).


- Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng đều tăng (tương ứng: tăng 413,6
nghìn tấn, tăng gấp 1,25 lần và tăng 1533,7 nghìn tấn, tăng gấp 3,60 lần) nhưng
tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn sản lượng thủy sản
khai thác (360,1% và 124,9%)


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1,0</b></i>


- Ở vùng đồi núi: Tăng độ che phủ, chống xói mịn, sạt lở đất, lũ qt,...
- Vùng ven biển: Chắn gió, hạn chế nạn cát lấn, bảo vệ bờ biển,...
- Giảm tác hại của biến đổi khí hậu (bão, lũ, dị thường thời tiết,…).


- Tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất và đời sống, bảo vệ đa dạng sinh học.


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>
<b>Câu 5</b>


<b>(2,5</b>
<b>đ)</b>


<i><b>a. Vẽ biểu đồ</b></i>


<i><b>1,0</b></i>


<i><b>- Xử lí số liệu: </b></i>


<i><b>Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005. (Đơn vị: %)</b></i>
<b>Vùng</b>


<b>Loại cây</b> <b>miền núi Bắc BộTrung du và</b> <b>Tây Nguyên</b>


<i>Cây công nghiệp lâu năm</i> <i>100,0</i> <i>100,0</i>



Cà phê 3,6 70,2


Chè 87,9 4,3


Cao su – 17,2


Các cây khác 8,5 8,3


<b>- Tính bán kính:Coi R1 là bán kính biểu đồ trịn của vùng Trung du và miền núi</b>
Bắc Bộ, R2 là bán kính biểu đồ tròn của vùng Tây Nguyên.


R1 = 1đvbk → R2 = 2,6.R1
<b>- Vẽ biểu đồ hình trịn (vẽ biểu đồ khác khơng cho điểm). </b>


<i><b>u cầu: chính xác tỉ lệ, bán kính, tên biểu đồ, ghi chú.</b></i>
<i>(Thiếu một trong những yêu cầu nói trên mỗi lỗi trừ 0,25đ).</i>


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,50</b></i>


<i><b>b. Nhận xét sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển</b></i>
<i><b>cây công nghiệp lâu năm giữa hai vùng này:</b></i>


<b>1,5</b>


- Địa hình:



+ Tây Nguyên: các cao nguyên xếp tầng với độ cao trung bình 500 – 600m, bề
mặt tương đối bằng phẳng.


+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích, địa
thế hiểm trở, độ chia cắt lớn.


Sự khác nhau về địa hình (độ cao), trong một chừng mực nhất định có ảnh hưởng
đến mức độ tập trung hóa và chun mơn hóa cây cơng nghiệp.


- Đất đai:


+ Tây Nguyên: chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá badan.


+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và
các đá mẹ khác.


- Khí hậu:


+ Tây Ngun: có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khơ rõ
rệt, lại có sự phân hóa theo độ cao. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng, ảnh
hưởng lớn đến việc phát triển cây công nghiệp.


+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh,
lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. Vì thế, ở đây có điều
kiện thuận lợi để phát triển cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè). Vào
nửa đầu mùa đơng có mưa phùn ẩm ướt cũng là điều kiện thuận lợi để cây trồng
phát triển. Tuy nhiên, vào những ngày có gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh
thường xuất hiện các hiện tượng như sương muối, sương giá và tuyết rơi trên
vùng núi cao, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển cây công nghiệp.



<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>


<i><b>0,25</b></i>


</div>

<!--links-->

×