Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.66 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tieát 21: KIỂM TRA 45 PHÚT</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Củng cố lại kiến thức cơ bản chương I và chương II cho học sinh.
<i>* Kĩ năng:</i>
- Rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc trong thi cử
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Giáo viên: 02 đề kiểm tra và đáp án.
- Học sinh ôn tập chương I, II, III
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>B. Kiểm tra:</b></i>
<i><b>* Nội dung kiểm tra</b></i>
<i><b>* Đề số 1:</b></i>
<i><b>I. Lí thuyết:</b></i>
<i><b>Đánh dấu (X) vào ơ trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>
<b>Câu 1: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường</b>
hợp nào sau đây là đúng ? ( 1,5 đ)
<b>a) A+ G = T+ X </b> c) A + T + G = A + X + T
<b>b) A = T ; G = X </b> d) A + X + T = G + X + T
<b>Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ tế bào ? ( 0,5 đ)</b>
<b>a) Kỳ đầu </b> c) Kỳ sau
<b>b) kỳ giữa </b> d) Kỳ trung gian
<b>Câu 3: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ?</b>
( 0,5đ)
<b>a) tARN b) mARN c) rARN d) Cả 3 loại ARN trên </b>
<b>Câu 4: Điền những cụm từ thích hợp vào chổ trống (...) ( 1,5 đ)</b>
Men đen đã giải thích sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng bằng quy
luật ...(1)...Nội dung của quy luật là: “ Các cặp...(2)...đã phân li
độc lập trong quá trình phát sinh...(3)...”
<b>Câu 5: Nêu bản chất của mối quan hệ gen-tính trạng</b>
<i><b>II/ Bài tập: ( 4 đ)</b></i>
1) ở đậu Hà Lan, gen A quy định tính trạng quả trơn, gen a quy định tính trạng
quả nhăn. Xác định kết quả lai khi cho cây đậu Hà Lan quả trơn lai với cây đậu
Hà Lan quả nhăn.(3 đ)
2) Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: ( 1 đ)
Maïch 1: A X G X T A T
-Maïch 2: - T - G - X - G - A - T - A -
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch
<i><b>* Đề kiểm tra số 2:</b></i>
<i><b>I. Lí thuyết:</b></i>
<i><b>Đánh dấu (X) vào ơ trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>
<b>Câu 1: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường</b>
hợp nào sau đây là đúng ? ( 1,5 đ)
<i><b>a) A+ G = T+ X </b></i> c) A + T + G = A + X + T
b) A = T ; G = X d) A + X + T = G + X + T
<b>Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ tế bào ? </b>
( 0,5 đ)
a) Kỳ đầu c) Kỳ sau
b) kỳ giữa d) Kỳ trung gian
<b>Câu 3: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thơng tin di truyền ?</b>
( 0,5đ)
a) tARN b) mARN c) rARN d) Cả 3 loại ARN trên
<b>Câu 4: Điền những cụm từ thích hợp vào chổ trống (...(1)....) ( 1,5 đ)</b>
Men đen đã giải thích sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng bằng quy
luật ...(2)...Nội dung của quy luật là: “ Các cặp...đã phân li
độc lập trong q trình phát sinh...(3)...”
<b>Câu 5: Nêu bản chất của mối quan hệ gen-tính trạng ( 2 đ)</b>
<i><b>II/ Bài tập:</b></i>
1) Một mạch đơn của phân tử ADN sắp xếp như sau:
- G - A - X - G - T - A - G - G - A
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó. ( 1đ)
2) Cho hai giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau
được F1 toàn cá kiếm mắt đen. Khi cho các con cá F1 giao phối với nhau thì tỷ
lệ kiểu gen và kiểu hình F2 sẽ như thế nào ? Cho biết màu mắt chỉ do một gen
quy định. ( 3 đ)
<i><b>C. Giáo viên phát đề cho học sinh làm bài</b></i>
<i><b>D. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra về tinh thần, thái độ của học sinh</b></i>
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút
<b> CHƯƠNG IV: </b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.
- Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trị của đột biến gen đối với sinh vật
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh phóng to hình vẽ 21.1 SGK.
- Phiếu học tập:
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b> <b>ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ 21.1, thảo luận nhóm,
hồn thành phiếu học tập.
<i>Học sinh quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm, thống nhất hoàn</i>
<i>thành phiếu học tập.</i>
- Giáo viên ke phiếu học tập lên bảng, gọi đại diện các nhóm
lên làm.
<i>Đại diện nhóm lên làm bài tập điền nội dung vào bảng. Các</i>
<i>nhóm khác bổ sung.</i>
- Giáo viên chốt hồn chỉnh kiến thức.
<b>Phiếu học tập</b>
<b>TÌM HIỂU CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN</b>
<b>* Đoạn ADN ban đầu (a)</b>
+ Có năm cặp nuclêơtit.
+ Trình tự các cặp nuclêơtit là:
A X T A G
T G A T X
* Đoạn ADN bị biến đổi:
<i><b>Đoạ</b></i>
<i><b>n</b></i>
<i><b>ADN</b></i>
<i><b>Số cặp</b></i>
<i><b>nuclêôti</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>Điểm khác so</b></i>
<i><b>với đoạn (a)</b></i> <i><b>Đặt tên dạng biến đổi</b></i>
b 4 Mất cặp G-X Mất một cặp nuclêôtit
c 6 Thêm cặp T-A Thêm một cặp nuclêơtit
d 5 Thay cặp T-A
bằng cặp G-X Thay cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác
Vậy đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?
<i> Một vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung và tự rút ra kết luận</i>
<i><b>- Đột biến</b></i>
<i><b>gen</b></i> <i><b>laø</b></i>
<i><b>những biến</b></i>
<i><b>đổi trong</b></i>
<i><b>cấu trúc của</b></i>
<i><b>gen.</b></i>
<i><b>- Các dạng</b></i>
<i><b>đột biến:</b></i>
<i><b>Mất, thêm,</b></i>
<i><b>thay thế 1</b></i>
<i><b>cặp</b></i>
<i><b>nuclêôtit </b></i>
<b> Hoạt động 2. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến
gen?
<i>Học sinh sử dụng tư liệu SGK để trả lời. </i>
<i>Yêu cầu nêu được:</i>
<i>+ do ảnh hưởng của môi trường.</i>
<i>+ Do con người gây đột biến nhân tạo.</i>
<i>Một vài học sinh phát biểu, lớp hoàn</i>
<i>chỉnh, bổ sung kiến thức.</i>
- Giáo viên nhấn mạnh: Trong điều kiện
tự nhiên, do sao chép nhầm của phân tử
ADN dưới tác động của mơi trường.
<i><b>- Tư nhiên: Do rối loạn trong q</b></i>
<i><b>trình tư sao của ADN dưới ảnh</b></i>
<i><b>hưởng của môi trường.</b></i>
<i><b>- Thực nghiệm: Con người gây ra</b></i>
<i><b>các đột biến bằng các tác nhân</b></i>
<i><b>vật lý, hóa học.</b></i>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
21.2, 21.3, 21.4 và tranh ảnh sưu tầm trả
lời câu hỏi:
+ Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con
người?
+ Đột biến nào có hại cho sinh vật?
<i> Học sinh nêu được:</i>
<i>+ Đột biến có lợi: Cây cứng, nhiều bơng ở</i>
<i>lúa.</i>
<i>+ Đột biến có hại: Lá mạ màu trắng, đầu</i>
<i>và chân sau của lợn bị dị dạng</i>
- Giáo viên cho học sinh thảo luaän:
+ Tại sao đột biến gen lại gây biến đổi
kiểu hình?
+ Nêu vai trị của đột biến gen.
<i>Học sinh vận dụng kiến thức chương 3 nêu</i>
<i>được:</i>
<i>+ Biến đổi ADN thay đổi trình tự các axit</i>
<i>amin biến đổi kiểu hình.</i>
<i> - Giáo viên sử dụng tư liệu SGV để ví dụ.</i>
<i><b>- Đột biến gen thể hiện ra kiểu</b></i>
<i><b>hình thường có hại cho bản thân</b></i>
<i><b>sinh vật.</b></i>
<i><b>- Đột biến gen đơi khi có lợi cho</b></i>
<i><b>con người có ý nghĩa trong chăn</b></i>
<i><b>nuôi và trồng trọt.</b></i>
<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
- Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
- Tai sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật?
- Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con người?
<b>V. DẶN DÒ:</b>
<i><b>Tiết 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến nhiễm sắc thể.
- Giải thích được ngun nhân và nêu được vai trị của đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể đối với bản thân sinh vật và con người.
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Phiếu học tập:
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b> <b>ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ LÀ GÌ</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 22 phóng to
trên máy chiếu và hồn thành phiếu học tập
<i>Học sinh quan sát kĩ hình, chú ý các đoạn có mũi tên </i>
<i>ngắn.</i>
<i>+ thảo luận nhóm, thống ý kiến điền vào phiếu học tập.</i>
- Giáo viên kẻ phiếu, gọi học sinh lên điền.
<i>+ Một học sinh hồn thành phiếu học tập, các nhóm khác</i>
<i>theo dõi, bổ sung.</i>
Phiếu học tập
<b>STT Nhiễm sắc thể</b>
<b>ban đầu</b>
<b>Nhiễm sắc thể sau</b>
<b>khi bị biến đổi</b>
<b>Tên dạng</b>
<b>đột biến</b>
a Gồm các đoạn:<sub>ABCDEFGH</sub> Mất đoạn H Mất đoạn
b Gồm các đoạn:<sub>ABCDEFGH</sub> Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn
c Gồm các đoạn:<sub>ABCDEFGH</sub> Trình tự đoạn BCD<sub>đổi lại thành DCB</sub> Đảo đoạn <i><b><sub>- Đột biến cấu trúc</sub></b></i>
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Gồm những dạng
nào?
<i> Một vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung, hoàn chỉnh kiến </i>
<i>thức.</i>
- Giáo viên thơng báo : ngồi 3 dạng trên cịn có dạng
đột biến: chuyển đoạn.
<i><b>nhiễm sắc thể là</b></i>
<i><b>những biến đổi trong</b></i>
<i><b>cấu trúc nhiễm sắc</b></i>
<i><b>thể.</b></i>
<i><b>- Các dạng: mất</b></i>
<i><b>đoạn, lặp đoạn, đảo</b></i>
<i><b>đoạn.</b></i>
<b> Hoạt động 2. NGUN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT </b>
<b>CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
+ Có những nguyên nhân nào gây đột
biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?
<i>Học sinh sử dụng tư liệu SGK để trả lời. </i>
<i>Yêu cầu nêu được:</i>
<i>+ nguyên nhân vật lý phá vỡ cấu trúc</i>
<i>+ hóa học . nhiễm sắc thể </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
ví dụ1,2 SGK:
+ VD 1 là dạng đột biến nào?
+ VD nào là đột biến có hại. VD nào có
lời cho sinh vật và con người
<i>Học sinh nghiên cứu VD và nêu được:</i>
<i>+ VD 1 là dạng mất đoạn.</i>
<i>+ VD 1 có hại cho con người?</i>
<i>VD 2 có lợi cho sinh vật</i>
<i><b>a. Nguyên nhân phát sinh:</b></i>
<i><b>+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể</b></i>
<i><b>có thể xuất hiện trong điều kiện tự</b></i>
<i><b>nhiên hoặc do con người.</b></i>
<i><b>+ Nguyên nhân: Do các tác nhân</b></i>
<i><b>vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc</b></i>
<i><b>nhiễm sắc thể.</b></i>
<i><b>b. Vai trò của đột biến nhiễm sắc</b></i>
<i><b>thể.</b></i>
<i><b>- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể</b></i>
<i><b>thường có hại cho bản thân sinh</b></i>
<i><b>vật?</b></i>
<i><b>- Một số đột biến có lợi có ý</b></i>
<i><b>nghĩa trong chọn giống và tiến</b></i>
<i><b>hóa.</b></i>
<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
- GV phóng to tranh câm các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và gọi
học sinh lên gọi tên mà mô tả từng dạng đột biến
- Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho sinh vật?
- Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con người?
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập
- Đọc trước bài 23
<i><b>Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Trình bày được các biến đổi số lượng thường gặep ở một số cặp nhiễm sắc
thể.
- Nêu được cơ chế hình thành thể 2n+1 và 2n-1
- Nêu được hậu quả của đột biến số lượng nhiễm sắc thể .
<i>* Kĩ năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh phóng to in trên phim trong.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Kể tên các dạng đột biến nhiễm
sắc thể ?
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b> <b> HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu 1-2 học sinh đọc nội
dung thông tin phần I
+ Thể dị bội là gì?
<i>Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh</i>
<i>dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay</i>
<i>đổi về số lượng.</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ SGK và trả lời câu hỏi:
+ Quan sát và cho biết: Quả của 12 kiểu
cây dị bội khác nhau về kích thước, hình
dạng và khác với quả cây lưỡng bội như
<i><b>Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào</b></i>
<i><b>sinh dưỡng có một hoặc một số cặp</b></i>
<i><b>NST bị thay đổi về số lượng</b></i>
theá nào?
<i>Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến</i>
<i>u cầu nêu được: Quả cúa các thể dị bội</i>
<i>khác nhau và khác với quả của cây lưỡng</i>
<i>bội về kích thước (to hơn hoặc nhỏ hơn),</i>
<i>hình dạng (trịn hoặc bầu dục), về độ dài</i>
<i>của gai (gai dài hơn, gai ngắn hơn)</i>
+ Thế nào là hiện tượng dị bội? <i><b><sub>Hiện tượng dị bội là hiện tượng</sub></b></i>
<i><b>biến đổi về số lượng của một hoặc</b></i>
<i><b>1 số cặp nhiễm sắc thể.</b></i>
<b> Hoạt động 2. SỰ HÌNH PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 23.2 và giải thích sự hình thành các
thể dị bội có 2n+1 và 2n-1.
<i>+ Trong q trình học sinh thảo luận, giáo</i>
<i>viên có thể đưa ra một số câu hỏi gợi ý:</i>
<i>- Sự phân li của 1 cặp nhiễm sắc thể tương</i>
<i>đồng ở một trong 2 dạng bố, mẹ khác với</i>
<i>trường hợp bình thường như thế nào? Kết</i>
<i>quả dẫn đến sự khác nhau về cặp nhiễm</i>
<i>sắc thể ở các giao tử như thế nào?</i>
<i>- Các giao tử khác nhau nói trên, khi tham</i>
Giáo viên yêu cầu các nhóm trả lời
<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
- Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:
<b>1. Thể dị bội là gì?</b>
a. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị
thay đổi về cấu trúc.
b. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị
thay đổi về số lượng
c. là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có các cặp NST bị thay đổi về số
lượng.
d. Caû a, b, c
<b>2. Sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một cặp nhiễm sắc thể thường </b>
<b>thấy những dạng nào?</b>
a. 2n +1; b. 2n-1. c. 2n+2, d. 2n-2
<b>3. Nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?</b>
a. Gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở
thực vật.
b. Gây bệnh nhiễm sắc thể ở người: bệnh Đao và bênh Tớcnơ
c. Cả a và b
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Học bài, làm bài tập SGK
- Làm câu hỏi 3 vào vở bài tập
<i><b>Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh phân biệt được hiện tượng đa bội hóa và thể dị bội.
- Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên
phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên.
- Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng
các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh phóng to các hình vẽ SGK.
- Phiếu học tập:
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Kể tên các dạng đột biến nhiễm
sắc thể ?
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b> <b>HIỆN TƯỢNG ĐA BỘI THỂ</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ SGK và trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là thể lưỡng bội?
<i>Học sinh vận dụng kiến thức chương 2 và</i>
<i>nêu được: Thể lưỡng bội: có bộ nhiễm sắc</i>
<i>thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 3n, 4n,
5n... có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế
nào?
+ Thể đa bội là gì?
<i>Các nhóm thảo luận và nêu được:</i>
<i>+ Các cơ thể đó có bộ nhiễm sắc thể là bội</i>
<i>số của n.</i>
<i>- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác </i>
<i>bổ sung.</i>
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
- Giáo viên thông báo: Sự tăng số lượng
nhiễm sắc thể; ADN ảnh hưởng tới cường
độ đồng hóa và kích thước tế bào.
- Giáo viên u cầu học sinh quan sát hình
24.1 24.4 và hồn thành phiếu học tập.
<i>Các nhóm quan sát kĩ hình, thảo luận nhóm,</i>
<i>thống nhất hoàn thành phiếu học tập.</i>
<i> Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm</i>
<i>khác bổ sung</i>
- Từ phiếu học tập đã hoàn chỉnh yêu cầu
học sinh thảo luận.
+ Sự tương quan giữa mức bội thể và kích
thước các cơ quan như thế nào?
+ Có thể nhận biết cây đa bội qua những
dấu hiệu nào?
<i>Các nhóm trao đổi, thống nhất ý kiến và</i>
<i>+ Tăng số lượng nhiễm sắc thể tăng kích</i>
<i>thước tế bào và cơ quan.</i>
<i>+ Nhận biết dấu hiệu tăng kích thước các</i>
<i>cơ quan của cây.</i>
<i>- Làm tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng</i>
<i>và cơ quan sinh sản năng suất cao</i>
- Giáo viên lấy ví dụ minh họa.
<i><b>- Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích</b></i>
<i><b>thước các cơ quan.</b></i>
<i><b>- Ứng dụng:</b></i>
<i><b>+ Tăng kích thân, cành tăng sản</b></i>
<i><b>lượng gỗ.</b></i>
<i><b>+ Tăng kích thước thân, lá, củ </b></i>
<i><b>tăng sản lượng rau, màu.</b></i>
<i><b>+ Tạo giống có năng suất cao.</b></i>
<b> Hoạt động 2. SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kết
quả của quá trình nguyên phân và giảm
phân.
<i>Một hoặc 2 học sinh nhắc lại kiến thức.</i>
<i>- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình</i>
24.5 trả lời câu hỏi:
+ So sánh giao tử, hợp ở 2 sơ đồ 24.5 a và
b?
<i>Học sinh quan sát hình nêu được:</i>
<i>+ Hình a: giảm phân bình thường, hợp tử</i>
<i>nguyên phân lần đầu bị rối loạn.</i>
<i>+ Hình b: giảm phân bị rối loạn thụ tinh</i>
<i>tạo hợp tử có bộ nhiễm sắc thể >2n.</i>
- Trong 2 trường trên, trường hợp nào
minh họa sự hình thành thể đa bội do
nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn.
<i>Hình a do rối loạn nguyên phân, hình b do</i>
<i>rối loạn giảm phân.</i>
<i><b>- Cơ chế hình thành đa thể đa bội:</b></i>
<i><b>Do rối loạn nguyên phân hoặc</b></i>
<i><b>giảm phân khơng bình thường </b></i>
<i><b>không phân ly tất cả các cặp</b></i>
<i><b>nhiễm sắc thể tạo thể đa bội.</b></i>
- GV treo hình 24.5 và gọi học sinh trình bày sự hình thành thể đa bội do
ngun phân khơng bình thường
- Đột biến là gì? Kể tên các dạng dó
<b>V. DẶN DỊ:</b>
- Học bài, làm bài tập SGK
- Làm câu hỏi 3 vào vở bài tập
<i><b>Tiết 26: THƯỜNG BIẾN </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh trình bày được khái niệm thường biến.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về 2 phương
diện khả năng di truyền và biểu hiện kiểu hình.
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni
và trồng trọt.
- Trình bày được ảnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số lượng vfa
mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật ni và cây trồng.
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh thường biến.
- Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình.
<i>Đối tượng quan sát</i> <i>Điều kiện mơi trường</i> <i>Mơ tả kiểu hình tương ứng</i>
H25: lá cây rau mác - Mọc trong nước
- Trên nước
- Trong khơng khí
VD1: cây rau dừa nước. - Mọc trên bờ
- Mọc ven bờ
- Mọc trên mặt nước
VD 2: Luống su hào - Trồng đúng quy trình
- Khơng đúng quy trình
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Thể đa bội là gì? Cho ví dụ?
- Đột biến là gì? Kể tên các dạng đột biến.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
thường biến, tìm hiểu các ví dụ hồn thành
phiếu học tập.
<i>Các nhóm đọc kĩ thơng tin trong các ví dụ,</i>
<i>thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến điền vào</i>
<i>phiếu học tập.</i>
<i>Đại diện nhóm lên làm trên bảng, các nhóm</i>
<i>khác bổ sung.</i>
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng/
- Giáo viên phân tích kĩ hình 25.
+ Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc
trong 3 môi trường?
+ Tại sao lá cây rau mác lại có sự biến đổi
kiểu hình?
<i> Học sinh sử dụng kết quả phiếu học tập để</i>
<i>trả lời:</i>
<i>+ Kiểu gen giống nhau.</i>
<i>+ Sự biến đổi thích nghi với điều kiện sống:</i>
<i>Phiến rộng: nổi trên mặt nước.</i>
<i>Lá hình mác: tránh gió mạnh</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên
<i>do nguyên nhân nào? (do tác động của môi</i>
<i>trường sống)</i>
+ Thường biến là gì?
+ Thế nào là thể lưỡng bội?
<i>Học sinh vận dụng kiến thức chương 2 và </i>
<i>nêu được: Thể lưỡng bội: có bộ nhiễm sắc </i>
<i>thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.</i>
<i><b>Thường biến: là những biến đổi</b></i>
<i><b>kiểu hình phát sinh trong đới cá</b></i>
<i><b>thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của</b></i>
<i><b>môi trường.</b></i>
<b> Hoạt động 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, KIỂU HÌNH VÀ MƠI </b>
<b>TRƯỜNG.</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen,
+ Những tính trạng loại nào chịu sự ảnh
hưởng của mơi trường?
<i>Từ các ví dụ ở mục 1 và thơng tin mục 2,</i>
<i>các nhóm thảo luận nêu được:</i>
<i>+ Biểu hiện kiểu hình là do tương tác giữa</i>
<i>kiểu gen và mơi trường.</i>
<i>+ Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của</i>
<i>mơi trường.</i>
<i>Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ</i>
<i>sung.</i>
- Tính dễ biến dị của tính trạng số lượng
liên quan đến năng suất có lợi ích và tác
hại gì cho sản xuất?
<i>+ Đúng quy trình năng suất cao.</i>
<i>+ Sai quy trình năng suất giảm.</i>
<i><b>- Kiểu hình là kết quả tương tác</b></i>
<i><b>giữa kiểu gen và mơi trường.</b></i>
<i><b>- Các tính trạng chất lượng phụ</b></i>
<i><b>thuộc chủ yếu vào kiểu gen.</b></i>
<i><b>- Các tính trạng số lượng chịu</b></i>
<i><b>ảnh hưởng của mơi trường.</b></i>
<b>Hoạt động 3. MỨC PHẢN ỨNG.</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên thông báo: Mức phản ứng đề
cập đến giới hạn thường biến của tính
trạng số lượng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu ví
dụ:
+ Sự khác nhau giữa năng suất bình qn
và năng suất tối đa của giống DR2 do đâu?
+ Giới hạn năng suất do giống hay do kĩ
thuật quy định?
+ Mức phản ứng là gì?
<i> Học sinh đọc kĩ ví dụ sách giáo khoa, vận</i>
<i>dụng kiến thức ở mục 2 và nêu được:</i>
<i>+ Do kó thuật chăm sóc.</i>
<i>+ Do gen quy định.</i>
<i><b>- Mức phản ứng là giới hạn</b></i>
<i><b>thường biến của kiểu gen trước</b></i>
<i><b>- Mức phản ứng do kiểu gen quy</b></i>
<i><b>định</b></i>
Thường biến Đột biến
1. ………..
2. Không di truyền
3……….
4. Thướng biến có lợi cho sinh vật
1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di
truyền
2. ………..
3. Xuất hiện ngẫu nhiên
4………
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Học bài, làm bài tập SGK
- Làm câu hỏi 3 vào vở bài tập
- Sưu tầm tranh ảnh về sự biến đổi ở vật nuôi, cây trồng.
<i><b>Tiết 27: THỰC HAØNH: NHẬN BIẾT MỘT VAØI DẠNG ĐỘT BIẾN </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh nhận biết được một số dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân
biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và
thể đa bội trên tranh, ảnh.
- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn nhiễm sắc thể trên ảnh chụp hiển vi
hoặc trên tiêu bản.
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản.
- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật.
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở hành tây.
- Tranh ảnh về biến đổi số lượng nhiễm sắc thể ở hành tây, dâu tằm, dưa
hấu.
- Tieâu bản hiển vi về:
+ Bộ nhiễm sắc thể bình thường và bộ nhiễmm sắc thể có hiện tượng mất
đoạn.
+ Bộ nhiễm sắc thể 2n, 3n, 4n ở dưa hấu.
- Kính hiển vi quang học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
- Giáo viên nêu yêu cầu bài thực hành.
- Phát dụng cụ đến các nhóm.
<b>Hoạt động 1: NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN GEN </b>
<b> GÂY RA BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh ảnh đối chiếu dạng gốc nhận biết các
dạng đột biến gen.
<i>Học sinh quan sát kĩ tranh, ảnh chụp so </i>
<i>sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc </i>
<i>và dạng đột biến ghi vào bảng nhận xét </i>
<i>vào bảng. </i>
Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến
1. Lá lúa
2. Lông chuột
<b>Hoạt động 2. NHẬÂN BIẾT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận biết
qua tranh các kiểu đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể.
<i>Học sinh quan sát tranh câm các dạng đột</i>
<i>biến cấu trúc phân biệt từng dạng.</i>
<i>Một học sinh lên chỉ trên tranh, gọi tên</i>
<i>từng dạng đột biến.</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận biết
qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể.
<i>Các nhóm quan sát tiêu bản dưới kính hiển</i>
<i>vi.</i>
<i>sang bội giác lớn.</i>
<i>Vẽ lại hình quan sát được.</i>
- Giáo viên kiểm tra trên tiêu bản xác
định kết quả từng nhóm.
<b>Hoạt động 3. NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮÊC </b>
<b>THỂ</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
tranh: bộ nhiễm sắc thể của người bình
thường và của bệnh nhân Đao.
<i>Học sinh quan sát, chú ý số lượng nhiễm</i>
<i>sắc thể ở cặp 21.</i>
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm quan sát
tiêu bản hiển vi bộ nhiễm sắc thể ở người
bình thường và bệnh nhân Đao.
<i> Các nhóm sử dụng kính hiển vi quang học</i>
<i>quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp </i>
<i>nhận biết cặp nhiễm sắc thể bị đột biến.</i>
- So sánh ảnh chụp hiển vi bộ nhiễm sắc
thể ở dưa hấu.
- So sánh hình thái thể đa bội với thể
lưỡng bội.
<i>Học sinh quan sát, so sánh bộ nhiễm sắc</i>
<i>thể ở thể lưỡng bội và thể đa bội</i>
<i>Hoïc sinh ghi nhận xét vào bảng.</i>
Đối tượng quan sát Đặc điểm hình thái
Thể lưỡng bội Thể đa bội
1.
2.
3.
4.
<b>IV: NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ:</b>
- Nhận xét chung giờ thực hành.
- Giáo viên cho điểm một số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt.
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26.
- Sư tầm:
+ Tranh ảnh minh họa thường biến.
+ Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.
Thân cây ra dừa nước mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nước.
<i><b>Tiết 28: THỰC HAØNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác
động trực tiếp của điều kiện sống.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường.
<i>* Kĩ năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật
- Rèn kĩ năng thực hành
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh ảnh minh hoạ thường biến.
-Ảnh chụp chứng minh thường biến không di truyền được
- Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.
+ 1 thân cây rau dừa nước mọc từ mơ đất bị xuống ven bờ
và trải trên mặt nước.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
- Giáo viên nêu yêu cầu bài thực hành.
- Phát dụng cụ đến các nhóm.
<b>Hoạt động 1: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BIẾN</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh ảnh, mẫu vật các đối tượng.
+ Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.
+ Nêu các nhân tố gây thường biến.
<i> Học sinh quan sát kĩ tranh, ảnh và mẫu</i>
<i>vật: mầm khoai lang, cây rau dừa nước và</i>
<i>các tranh ảnh khác.</i>
<i>Thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu </i>
<i>hoạch.</i>
<i>Đại diện các nhóm trình bày báo cáo</i>
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Đối tượng Điều kiện mơi
trường
Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động
1. Mầm khoai - Có ánh sáng
- Trong tối
- Mầm lá có màu xanh
- Mầm lá có màu vàng nh sáng
2. Cây rau
dừa nước - Trên cạn- Ven bờ
- Trên mặt nước
- Thân lá nhỏ
- Thân lá lớn
- Thân lá lớn hơn, rễ
biến thành phao.
Độ ẩm
3………
<b>Hoạt động 2. PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VAØ ĐỘT BIẾN</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
trên đối tượng lá cây mạ mọc ở ven bờ và
trong ruộng.
Thảo luận:
+ Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở 2 vị trí
khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ
nào?
tốt hơn cây trong ruộng?
<i>- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và</i>
<i>nêu được:</i>
<i>+ Cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị</i>
<i>trong đờùi các thể) </i>
<i>+ Con của chúng giống nhau (biến dị</i>
<i>không di truyền được)</i>
<i>+ Do điều kiện sinh dưỡng khác nhau</i>
<i>Một vài học sinh trình bày, lớp nhận xét,</i>
<i>bổ sung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt
thường biến và đột biến
<b>Hoạt động 3. NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG </b>
<b> ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 2
luống su hào của cùng một giống nhưng
có điều kiện chăm sóc khác nhau..
- Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau
không?
- Kích thước của các củ su hào ở 2 luống
khác nhau như thế nào?
Rút ra nhận xét.
<i>- Học sinh nêu được:</i>
<i>+ Hình dạng giống nhau (tính trạng chất</i>
<i>lượng)</i>
<i>+ Chăm sóc tốt: củ to</i>
<i> Chăm sóc ít: củ nhỏ</i>
<i> Nhận xét:</i>
<i>+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào</i>
<i>kiểu gen</i>
<i>+ Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều</i>
<i>kiện sống.</i>
- Giáo viên căn cứ vào bản thu hoạch để đánh giá.
- Giáo viên cho điểm một số nhóm chuẩn bị chu đáo và bản thu hoạch có
chất lượng..
- Giáo viên cho học sinh dọn vệ sinh..
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Đọc trước bài 28
<i><b>Tiết 29: PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân
tích một vài tính trạng hay đột biến ở người.
- Phân biệt được 2 trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên
cứu di truyền người, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp.
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh phóng to hình 28.1 và 28.2 sách giáo khoa.
- Ảnh về trường hợp sinh đơi
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Cho 1 ví dụ về phương pháp trên.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ </b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thơng tin SGK trả lời câu hỏi..
Giải thích các kí hiệu: ,
và , , , .
<i>Học sinh tự thu nhận thông tin và ghi nhớ</i>
<i>kiến thức.</i>
<i>1 học sinh lên giải thích kí hiệu.</i>
- Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự
kết hôn giữa 2 người khác nhau về một cặp
tính trạng?
<i>Một tính trạng có hai trạng thái đối lập 4</i>
<i>kiểu kết hợp.</i>
<i>+ Cùng trạng thái: và </i>
+ Hai trường hợp đối lập: ,
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví
dụ 1 thảo luận:
+ Mắt nâu, mắt đen, tính trạng nào trội.
+ Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên
qian đến giới tính hay khơng?
<i>Học sinh quan sát kĩ hình, đọc thơng tin </i>
<i>thảo luận nhóm nêu được:</i>
<i>+ Màu mắt nâu là trội.</i>
<i>+ Sự di truyền màu mắt khơng liên quan</i>
<i>đến giới tính.</i>
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
+ Phương pháp phả hệ là gì?
+ Tại sao người ta dùng phương pháp đó để
nghiên cứu sự di truyền 1 số tính trạng ở
người.
<i>Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ</i>
<i>sụng.</i>
<i>Vì: + Người sinh sản chậm, đẻ ít.</i>
<i> + Lí do xã hội khơng áp dụng được</i>
<i>phương pháp lai hoặc đột biến.</i>
<i> + Phương pháp này đơn giản, dễ thực</i>
<i>hiện.</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục tìm
hiểu ví dụ 2 yêu cầu:
+ lập sơ đồ phả hệ từ P F1.
+ Sự di truyền máu khó đơng có liên quan
đến giới tính hay khơng?
+ Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen
lặn quy định.
<i>Học sinh tự nghiên cứu ví dụ, vận dụng kiến</i>
<i>thức trả lời các câu hỏi:</i>
<i>- Một học sinh lên lập sơ đồ phả hệ.</i>
<i>- 1 -2 học sinh trả lời câu hỏi:</i>
<i>+ Trạng thái mắc bệnh do gen lặn quy định.</i>
<i>+ Nam dễ mắc bệnh gen gây bệnh nằm trên</i>
<i>nhiễm sắc thể X.</i>
<b> Hoạt động 2. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh sơ đ hình
28.2 thảo luận:
+ 2 sơ đồ a, b giống và khác nhau điểm
nào?
+ Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là
<i>Học sinh quan sát kĩ sơ đồ, nêu được sự</i>
<i>khác nhau về:</i>
<i>+ Số lượng trứng và tinh trùng tham gia</i>
<i>thụ tinh.</i>
<i>+ Lần nguyên phân đầu tiên.</i>
<i>+ Hợp tử nguyên phân 2 phôi bào2 cơ thể</i>
<i>giống nhau kiểu gen.</i>
+ Đồng sinh khác trứng là gì? Trẻ đồng
sinh khác trứng có thể khác nhau về giới
không.
<i>(2 trứnGiáo viên + 2 tinh trùng 2 hợp tử2</i>
<i>cơ thể khác nhau về kiểu gen</i>
<i>- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác</i>
nhau như thế nào?
<i>Học sinh tự rút ra kết luận:</i>
<i><b>a. Trẻ đồng sinh sinh cùng trứng</b></i>
<i><b>và khác trứng.</b></i>
<i><b>.</b></i>
<i><b>- Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra trong</b></i>
<i><b>một lần sinh.</b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ
đồng sinh?
<i>Học sinh tự thu nhận và xử lý thông tin,</i>
<i>rút ra ý nghĩa.</i>
<i><b>+ Khác trứng</b></i>
<i><b>- Sự khác nhau:</b></i>
<i><b>+ Đồng sinh cùng trứng có cùng</b></i>
<i><b>kiểu gen cùng giới.</b></i>
<i><b>+ Đồng sinh khác trứng: khác</b></i>
<i><b>nhau kiểu gen cùng giới hoặc</b></i>
<i><b>khác giới.</b></i>
<i><b>b, Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ</b></i>
<i><b>đồng sinh.</b></i>
<i><b>- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta</b></i>
<i><b>hiểu rõ vai trị kiểu gen và vai trị</b></i>
<i><b>mơi trường đối với sự hình thành</b></i>
<i><b>tính trạng.</b></i>
<i><b>- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác</b></i>
<i><b>nhau của mơi trường đối với tính</b></i>
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Cho 1 ví dụ về phương pháp trên/
- Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng
- Số trứng tham gia thụ
tinh
- Kiểu gen
- Kiểu hình
- Giới tính
<b>V. DẶN DỊ:</b>
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
<i><b>Tiết 30: BẸÂNH VAØ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm
hình thái.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc
bẩm sinh và tật 6 ngón tay.
- Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất một số biện
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh phóng to hình 29.1 và 29.2 sách giáo khoa.
- Tranh phóng to các tật di truyền.
Phiếu học tập:
Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài
- Bệnh Đao
- Bệnh tớc nơ
- Bệnh Bạch tạng
- Bênh câm điếc bẩm sinh
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta dùng phương pháp
nghên cứu phả hệ để nghiên cứu di truyền ở người.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: MỘT VAØI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI</b>
thông tin SGK , quan sát hình 29.1, 29.2
hồn thành phiếu học tập
<i>Học sinh thảo luận nhóm điền vào phiếu</i>
<i>học tập.</i>
<i>Đại diện các nhóm lên làm bảng, nhóm</i>
khác bổ sung.
Giáo viên chốt lại kiến thức.
<b>Tên bệnh</b> <b>Đặc điểm di truyền</b> <b>Biểu hiện bên ngoài</b>
- Bệnh Đao - Cặp nhiễm sắc thể<sub>số 21 có 3 nhiễm</sub>
sắc thể
- Bé, lùn, cổ hơi rutï, má phệ, miệng
hơi há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và
một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa
nhau, ngón tay ngắn
- Bệnh tớc nơ Cặp nhiễm sắc thể<sub>số 23 chỉ có một</sub>
nhiễm sắc thể.
-Lùn, cổ ngắn, là nữ.
- Tuyến vú không phát triển, thường
mất trí, khơng có con.
- Bệnh Bạch tạng Đột biến gen lặn - Da và tóc màu trắng
- Mắt màu hồng.
- Bệânh câm điếc
bẩm sinh Đột biến gen lặn - Câm, điếc bẩm sinh
<b> Hoạt động 2. MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
29.3 trình bày các đặc điểm của một số dị
tật ở người?
<i>Học sinh quan sát hình nêu được các đặc</i>
<i>điểm di truyền của.</i>
<i>+ Tật khe hở môi hàm.</i>
<i>+ Tật bàn tay, bàn chân mất một số ngón</i>
<i>+ Tật bàn chân nhiều ngón.</i>
<i>Một vài học sinh trình bày.</i>
Giáo viên chốt lại lại kiến thức.
<i><b>- Đột biến nhiễm sắc thể và đột</b></i>
<i><b>biến gen gây ra các tật bẩm sinh ở</b></i>
<i><b>người.</b></i>
<b>Hoạt động 3. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát
sinh các bệnh, tật di truyền.
<i>Học sinh thảo luận nhóm nêu được nguyên</i>
<i>nhân:</i>
<i>+ Tự nhiên</i>
<i>+ Do con người.</i>
<i>+ Học sinh đề ra được các biện pháp cụ</i>
<i>thể?</i>
<i>Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác</i>
<i>bổ sung, hồn chỉnh kiến thức.</i>
<i><b>* Nguyên nhân:</b></i>
<i><b>+ Do các tác nhân vật lý, hố học</b></i>
<i><b>trong tự nhiên.</b></i>
<i><b>+ Do ơ nhiễm mơi trường.</b></i>
<i><b>+ Do rối loạn trao đổi chất nội</b></i>
<i><b>bào.</b></i>
<i><b>* Biện pháp hạn chế:</b></i>
<i><b>+ Hạn chế các hoạt động gây ơ</b></i>
<i><b>nhiễm môi trường.</b></i>
<i><b>+ Sử dụng hợp lý các thuốc bảo vệ</b></i>
<i><b>thực vật.</b></i>
<i><b>+ Đấu tranh chống sản xuấ vũ</b></i>
<i><b>khí hố học, vũ khí hạt nhân</b></i>
<i><b>+ Hạn chế kết hơn giữa những</b></i>
<i><b>người có nguy cơ mang gen gây</b></i>
<i><b>bệnh di truyền.</b></i>
<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
- Có thể nhận biết bệnh đao qua những dấu hiệu nào
- Nêu các nguuyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền ở người và một
số biện pháp hạn chế phát sinh các tật và bệnh đó?
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết.
- Đọc trước bài 30
<i><b>Tiết 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI </b></i>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh hiểu được di truyền y học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực
khoa học này.
- Giải thích được cơ sở di truyền học của "hôn nhân một vợ một chồng" và
những người có quan hệ huyết thống trong vịng 4 đời khơng thể kết hơn.
- Hiểu được tai sao phụ nữ khơng nên sinh con ở ngồi tuổi 35 và hậu quả di
truyền của ô nhiễm môi trường đối với con người..
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Bảng số liệu 30.1 và 30.2
- Đèn chiếu.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- - Có thể nhận biết bệnh đao qua những dấu hiệu nào?
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
muïc SGK .
<i>Học sinh nghiên cứu ví dụ. Thảo luận</i>
<i>nhóm, thống nhất câu trả lời.</i>
<i>+ Đây là bệnh di truyền.</i>
<i>+ Bệnh do gen lặn quy định vì có người</i>
<i>trong gia đình đã mắc bệnh.</i>
<i>+ Khơng nên sinh con vì ở họ đã có gen gây</i>
<i>bệnh.</i>
<i>Đại diện các nhóm phát biểu, nhóm khác</i>
<i>bổ sung.</i>
Giáo viên chốt lại kiến thức.
- Di truyền y học tư vấn là gì? Gồm những
nội dung nào?
<i>Học sinh phát biểu.</i>
Giáo viên hồn thiện kiến thức.
<i><b>- Di truyền y học tư vấn là một lĩnh</b></i>
<i><b>vực của di truyền học kết hợp các</b></i>
<i><b>phương pháp xét nghiệm, chẩn</b></i>
<i><b>- Nội dung:</b></i>
<i><b>+ Chẩn đoán.</b></i>
<i><b>+ Cho lời khuyên liên quan đến</b></i>
<i><b>bệnh, tật di truyền</b></i>
<b>Hoạt động 2. DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN VỚI HÔN NHÂN </b>
<b> VÀ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu đọc thông tin SGK ,
thảo luận vấn đề 1:
+ Tại sao kết hon gần lại suy thối nịi
giống?
+ Tại sao những người có quan hệ huyết
thống từ đời thứ 5 trở đi được phép kết
hơn
<i>Các nhóm phân tích - nêu được.</i>
<i>+ Kết hơn gần làm đột biến lặn, có hại</i>
<i>biểu hiện dị tật bẩm sinh.</i>
<i>+ Từ đời thứ 5 có sự sai khác về di truyền.</i>
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục phân
<i>tích bảng 30.1 thảo luận vấn đề 2.</i>
<i>+ Giải thích quy định "Hôn nhân 1</i>
vơ:1chồng bằng cơ sở sinh học?
+ Vì sao nên cấm chẩn đốn giới tính thai
nhi?
<i>Học sinh phân tích số liệu về sự thay đổi</i>
<i>tỷ lệ nam/nữ theo độ tuổi, lưu ý tỷ lệ</i>
<i>nam/nữ ở lứa tuổi 18-35. gải thích cơ sở</i>
<i>khoa học.</i>
<i>- Khơng chẩn đốn giới tính thai nhi sớm </i>
<i>hạn chế việc mất cân đối tỷ lệ nam/nữ.</i>
Giáo viên chốt lại lại kiến thức.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên
<i><b>a. Di truyền học với hôn nhân</b></i>
<i><b>- Di truyền học đã giải thích được</b></i>
<i><b>cơ sở khoa học của các quy định:</b></i>
<i><b>+ Hôn nhân 1 vợ : 1 chồng.</b></i>
<i><b>+ Những người có quan hệ huyết</b></i>
<i><b>thống trong vòng 4 đời không</b></i>
<i><b>được kết hôn.</b></i>
bảng 30.2 trả lời câu hỏi.
+ Vì sao phụ nữ khơng nên sinh con ở tuổi
ngoài 35.
+ Phụ nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để
đảm bảo học tập và cơng tác.
<i>Học sinh tự phân tích số liệu trong bảng</i>
<i>để trả lời.</i>
<i>+ Phụ nữ sinh con sau tuổi 35 dễ mắc</i>
<i>bệnh Đao.</i>
<i>+ Nên sinh con ở độ tuổi 25-34 là hợp lý</i>
<i>Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ</i>
<i>sung.</i>
Giáo viên chốt lại kiến thức.
<i><b>- Phụ nữ sinh con ở tuổi 25-34 là</b></i>
<i><b>hợp lý.</b></i>
<i><b>- Từ độ tuổi >35 trẻ sơ sinh bị</b></i>
<i><b>bệnh Đao tăng rõ.</b></i>
<b>Hoạt động 3. HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin SGK và đọc mục em có biết.
- Nêu tác hại của ơ nhiễm môi trường đối
với cơ sở vật chất di truyền? Ví dụ?
<i>Học sinh tự thu nhận và xử lý thơng tin ,</i>
<i>nêu được:</i>
<i>+ Các tác nhân vật lý, hố học gây ơ</i>
<i>nhiếm mơi trường, đặc biệt là chất phóng</i>
<i>xạ, chất độc hố học rải trong chiến tranh,</i>
<i>thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ quá mức gây</i>
<i>đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.</i>
- Giáo viên tổng kết kiến thức.
<i><b>- Các tác nhân vật lý, hố học gây</b></i>
<i><b>ơ nhiễm mơi trường làm tăng tỷ lệ</b></i>
<i><b>người mắc bệnh, tật di truyền..</b></i>
<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
- Có thể nhận biết bệnh đao qua những dấu hiệu nào
- Nêu các nguuyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền ở người và một
số biện pháp hạn chế phát sinh các tật và bệnh đó?
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Đọc trước bài 30
<i><b>Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh hiểu được khái niệm công nghệ tế bào.
- Học sinh nắm được cơng đoạn chính của cơng nghệ tế bào, vai trị của từng
cơng đoạn.
- Học sinh thấy được ưu điểm của việc nhân giống vơ tính trong ống nghiệm
và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mơ và tế bào trong chọn
giống.
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng khái qt, hoạt động nhóm.
<i>* Thái độ:</i>
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
- Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học đặc biệt
của Việt Nam
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh phóng to hình 31.1 sách giáo khoa.
- Tư liệu về nhân bản vơ tính trong và ngồi nước..
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Di truyền y học tư vấn là gì? Nêu chức năng của di truyền y học tư vấn..
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: KHÁI NIỆM CƠNG NGHỆ TẾ BÀO</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi:
+ Công nghệ tế bào là gì?
+ Để nhận được mơ non cơ quan hoặc cơ
thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể
gốc, người ta phải thực hiện những cơng
việc gì?
+ Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh
lại có kiểu gen giống dạng gốc.
<i>Học sinh nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến</i>
<i>thức.</i>
<i>Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:</i>
<i>+ Khái niệm.</i>
<i>+ Công nghệ tế bào gồm 2 giai đoạn:</i>
<i>+ Cơ thể hồn chỉnh có kiểu gen giống</i>
<i>dạng gốc vì ở cơ thể hoàn chỉnh được sinh</i>
<i>ra từ một tế bào của dạng gốc có bộ gen</i>
<i>nằm trong nhân tế bào và được sao chép.</i>
<i>Đại diện học sinh trả lời, học sinh khác bổ</i>
<i>sung.</i>
Giáo viên chốt lại kiến thức.
<i><b>Kết luận:</b></i>
<i><b>+ Cơng nghệ tế bào là ngành kĩ</b></i>
<i><b>thuật về quy trình ứng dụng</b></i>
<i><b>phương pháp nuôi cấy mô để tạo ra</b></i>
<i><b>cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.</b></i>
<i><b>+ Cơng nghệ tế bào gồm 2 cơng</b></i>
<i><b>đoạn:</b></i>
<i><b>- Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôii</b></i>
<i><b>cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo</b></i>
<i><b>mô sẹo.</b></i>
<i><b>- Dùng hoocmon sinh trưởng kích</b></i>
<i><b>thích mơ sẹo phân hóa thành cơ</b></i>
<i><b>quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.</b></i>
<b>Hoạt động 2. ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên hỏi: Hãy cho biết thành tựu
công nghệ tế bào trong sản xuất.
<i>Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả</i>
<i>lời: </i>
<i>+ Nhân giống vơ tính ở cây trồng.</i>
<i>+ Nuôi cấy tế bào và mô trong chon giống</i>
<i>cây trồng.</i>
<i>+ Nhân bản vơ tính ở động vật.</i>
- Giáo viên hỏi:
+ Cho biết các cơng đoạn nhân giống vơ
tính trong ống nghiệm.
+ Nêu ưu điểm và triển vọng của phương
pháp nhân giống vô tính trong ống
nghiệm.
+ Cho ví dụ minh họa.
<i>Học sinh nghiên cứu SGK và ghi nhớ kiến</i>
<i>thức.</i>
<i>Trao đổi nhóm, thống nhất trả lời câu hỏi.</i>
<i>Ví dụ: Hoa phong lan hiện nay rất đẹp và</i>
<i>giá thành rẻ. </i>
Giáo viên chốt lại lại kiến thức.
Giaùo viên thông báo các khâu chính trong
chọn giống cây trồng:
+ Tạo vật liệu mới để chọn lọc.
+ Chọn lọc, đánh giá, tạo giống mới.
- GV hỏi: Người ta đã tiến hành nuôi cấy
mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây
trồng bằng cách nào? Cho ví dụ.
<i>Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>
- Giáo viên hỏi học sinh:
+ Nhân bản vơ tính thành cơng ở động vật
có ý nghĩa như thế nào?
+ Cho biết nhứng thành tựu nhân bản ở
<i>Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và</i>
<i>các tư liệu sưu tầm được và trả lời câu hỏi.</i>
<i><b>Quy trình nhân giống (SGK)</b></i>
<i><b>* Ưu ñieåm:</b></i>
<i><b>+ Tăng nhanh số lượng cây trồng.</b></i>
<i><b>+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.</b></i>
<i><b>+ Bảo tồn một số gen thực vật quý</b></i>
<i><b>hiếm.</b></i>
<i><b>* Thành tựu: Nhân giống ở cây</b></i>
<i><b>khoai tây, mía, hoa phong lan, cây</b></i>
<i><b>gỗ quý.</b></i>
<i><b>b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và</b></i>
<i><b>mô trong chọn giống cây trồng.</b></i>
<i><b>- Tạo giống cây trồng mới bằng</b></i>
<i><b>cách chọn tế bào xô ma biến dị.</b></i>
<i><b>c. Nhân bản vơ tính ở động vật:</b></i>
<i><b>* Ý nghĩa:</b></i>
<i><b>+ Nhân nhanh nguồn gen động</b></i>
<i><b>vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt</b></i>
<i><b>chủng.</b></i>
<i><b>+ Tạo cơ quan nội tạng của động</b></i>
- Cơng nghệ tế bào là gì? Thành tựu của cơng nghệ tế bào có ý nghĩa như
thế nào?
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết.
- Đọc trước bài 32
<i><b>Tiết 33: CÔNG NGHỆ GEN </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh hiểu được khái niệm kĩ thuật gen, trình bày được các khâu trong
kĩ thuật gen.
- Học sinh nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học.
- Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh
học. Học sinh biết được các ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công
nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong đời sống sản xuất.
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng khái qt, hoạt động nhóm, tư duy lơ gic.
<i>* Thái độ:</i>
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn. q trọng thành tựu khoa học đặc biệt
của Việt Nam
<b>II. Chuaån bị</b>
- Tranh phóng to hình 32 sách giáo khoa.
- Tư liệu về ứng dụng cơng nghệ sinh học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Cơng nghệ tế bào là gì? Thành tựu của cơng nghệ tế bào có ý nghĩa như
thế nào?
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: KHÁI NIỆM KĨ THUẬT GEN VÀCƠNG NGHỆ GEN</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi:
+ Kó thuật gen là gì? Mục đích của kó thuật
gen?
+ Kĩ thuật gen gồm những khâu nào?
+ Cơng nghệ gen là gì?
<i>Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK và</i>
<i>ghi nhớ kiến thức.</i>
<i>Thảo luận nhóm, thống nhất trả lời câu hỏi:</i>
<i>u cầu:</i>
<i>- Trình bày 3 khâu.</i>
<i>- Mục đích của cơng nghệ gen đối với đời</i>
<i>sống.</i>
<i>- Khái quát thành khái niệm.</i>
<i>Đại diện học sinh trình bày trên sơ đồ hình</i>
<i>32 và chỉ rõ ADN tái tổ hợp. Nhóm khác</i>
<i>theo dõi, bổ sung.</i>
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của
các nhóm và u cầu học sinh nắm được
khái niệm, các khâu của kĩ thuật gen.
<i><b>Keát luaän:</b></i>
<i><b>+ Kĩ thuật gen là các thao tác tác</b></i>
<i><b>động lên ADN để chuyển 1 đoạn</b></i>
<i><b>ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ tế</b></i>
<i><b>bào của loài cho sang tế bào của</b></i>
<i><b>loài nhận nhờ thể truyền.</b></i>
<i><b>+ Các khâu của kó thuật gen:</b></i>
<i><b>- Tách ADN gồm tách ADN nhiễm</b></i>
<i><b>sắc thể của tế bào cho và ADN làm</b></i>
<i><b>thể truyền từ vi khuẩn, vi rút.</b></i>
<i><b>- Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai)</b></i>
<i><b>nhờ enzim.</b></i>
<i><b>- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào</b></i>
<i><b>nhận.</b></i>
<i><b>+ Công nghệ gen là ngành kĩ thuật</b></i>
<i><b>về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.</b></i>
<b>Hoạt động 2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên giới thiệu khái qt 3 lĩnh vực
chính được ứng dụng cơng nghệ gen có
hiệu quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi:
+ Mục đích tạo ra chủng sinh vật mới để
làm gì?
+ Nêu ví dụ cụ thể?
<i>Học sinh nghiên cứu SGK và các tư liệu</i>
<i>mà giáo viên cung cấp, ghi nhớ kiến thức</i>
<i>và trả lời câu hỏi.</i>
Giáo viên chốt lại lại kiến thức.
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Cơng việc tạo giống cây trồng biến đổi
gen là gì?
+ Cho ví dụ:
<i>Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả</i>
<i>lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.</i>
Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật
biến đổi gen thu được kết quả như thế
nào?
<i>Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và</i>
<i>yêu cầu nêu được:</i>
<i>+ Hạn chế của động vật biến đổi gen.</i>
<i>+ Thành tựu đạt được</i>
<i><b>a. Nhân giống vô tính trong ống</b></i>
<i><b>nghiệm ở cây trồng.</b></i>
<i><b>Các chủng vi sinh vật mới có khả</b></i>
<i><b>năng sản xuất nhiều sản phẩm</b></i>
<i><b>sinh học cần thiết. Với số lượng</b></i>
<i><b>lớn và giá thành rẻ.</b></i>
<i><b>b. Tạo giống cây trồng biến đổi</b></i>
<i><b>gen:</b></i>
<i><b>- Tạo giống cây trồng biến đổi gen</b></i>
<i><b>là lĩnh vực ứng dụng chuyển các</b></i>
<i><b>gen quý vào cây trồng.</b></i>
<i><b>Ví dụ: SGK</b></i>
<i><b>c. Tạo ra động vật biến đổi gen</b></i>
<b>Hoạt động 3: KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
mục sách giáo khoa
+ Cơng nghệ tế bào là gì? Gồm những lĩnh
vực nào?
+ Tại sao công nghệ sinh học là hướng ưu
tiên đầu tư và phát triển trên thế giới và
<i><b>* Khái niệm: là ngành công nghệ</b></i>
Việt Nam. <i><b>- Công nghệ tế bào.</b></i>
<i><b>- Cơng nghệ chuyển nhân phơi..</b></i>
<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại một số khái niệm: kó thuật gen, công nghệ gen,
công nghệ sinh học.
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết.
<i><b>Tiết 34: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
- Học sinh tự hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến
dị.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
<i>* Kĩ năng:</i>
- Rèn kĩ năng khái quát, tư duy, tổng hợp, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Phim trong in nội dung từ bảng 40.1 40.5
- Đèn chiếu, bút dạ
- Tranh ảnh liên quan phần di truyền.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và
yêu cầu:
+ Hai nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung.
+ Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1
40.5.
<i>Các nhóm nhận phim trong đã có sẵn nội</i>
<i>dung.</i>
<i>Các nhóm trao đổi, thống nhất ý kiến hồn</i>
<i>thành nội dung đó. </i>
- Giáo viên quan sát hướng dẫn các nhóm
ghi những kiến thức cơ bản.
- Giáo viên chữa bài bằng cách:
+ Chieáu phim trong của các nhóm.
+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
<i>Đại diện nhóm trình bày đáp án của mình</i>
<i>trên đèn chiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ</i>
<i>sung.</i>
- GV cần lưu ý: Sau phần trình bày, nhận
xét bổ sung của từng nhóm GV đánh giá
và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức
<i>Sau khi nghê nhận xét và bổ sung của GV, </i>
<i>các nhóm tự sửa chữa và ghi vào vở bài tập </i>
<i>của từng cá nhân.</i>
<i><b>.</b></i>
<b>Hoạt động 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một
số câu hỏi SGK, còn lại học sinh tự trả lời.
+ Trả lời các câu hỏi 1,2,3,5.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận toàn
lớp để học sinh được trao đổi bổ sung kiến
thức cho nhau.
<i>Học sinh tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng</i>
<i>các kiến thức vừa hệ thống ở các bảng</i>
<i>trên để thống nhất trả lời.</i> <i><b>Câu 1: Sơ đồ thể hiện mối liên hệ</b></i>
<i><b>giữa gen và tính trạng. Cụ thể:</b></i>
<i><b>+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp</b></i>
<i><b>mARN.</b></i>
<i><b>+ mARN là khuôn mẫu để tổng</b></i>
<i><b>hợp chuỗi axit amin cầu thành</b></i>
<i><b>nên prôtêin</b></i>
<i><b>+ Prôtêin chịu tác động của mơi</b></i>
<i><b>trường biểu hiện thành tính trạng.</b></i>
<i><b>Câu 2: </b></i>
<i><b>- Kiểu hình là kết quả tương tác</b></i>
<i><b>giữa kiểu gen và môi trường.</b></i>
- Giáo viên nhân xét hoạt động của học
sinh và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức
<i><b>chăm sóc tốt (ngoại cảnh)</b></i>
<i><b>Câu 3: Nghiên cứu di truyền</b></i>
<i><b>người phải có phương pháp thích</b></i>
<i><b>hợp vì:</b></i>
<i><b>- Ở người sinh sản muộn, đẻ ít</b></i>
<i><b>con.</b></i>
<i><b>- Khơng thể áp dụng các phương</b></i>
<i><b>pháp lai và gây đột biến vì lí do xã</b></i>
<i><b>hội.</b></i>
<i><b>Câu 4: Ưu thế của công nghệ tế</b></i>
<i><b>bào:</b></i>
<i><b>+ Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên</b></i>
<i><b>môi trường dinh dưỡng nhân tạo</b></i>
<i><b>để tạo cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh.</b></i>
<i><b>+ Rút ngắn thời gian tạo giống.</b></i>
<i><b>+ Chủ động tạo các cơ quan thay</b></i>
<i><b>thế các cơ quan bị hỏng ở người.</b></i>
<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
- GV đánh giá sự chuẩn bị và hoạt động của nhóm.
<b>V. DẶN DỊ:</b>
- Hoàn thành các câu hỏi con lại ở SGK.
<i><b>Tiết 36: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>* Kiến thức:</i>
-Học sinh trình bày được:
+ Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
+ Phương pháp sử dụng tác nhân vật lý và hóa học để gây đột biến.
- Giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột
biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.
<i>* Kó năng:</i>
- Rèn kĩ năng khái qt, tư duy, tổng hợp, hoạt động nhóm.
<i>* Thái độ:</i>
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học..
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Phiếu học tập
- Đèn chiếu, phim trong
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động 1: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÍ</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu:
+ Hồn thành nội dung phiếu học tập.
+ Trả lời câu hỏi:
* Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột
biến?
* Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để
xử lí các đối tượng có kích thước nhỏ?
<i>Học sinh nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến</i>
<i>thức.</i>
<i><b>Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời </b></i>
<i>hoàn thành phiếu học tập.</i>
<i>Đại diện nhóm chữa phiếu học tập trên</i>
<i>bảng, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ</i>
<i>sung.</i>
<i>Các nhóm thống nhất trả lời câu hỏi.</i>
Giáo viên đánh giá hoạt động và kết quả
các nhóm giúp học sinh hồn thiện kiến
thức.
<i><b>Kết luận: Nội dung phiếu học tập</b></i>
<b>Tác nhân vật lý</b> <b>Tiến hành</b> <b>Kết quả</b> <b>Ưùng dụng</b>
1. Tia phóng xạ
α, β, γ
- Chiếu tia, các tia
xuyên qua màng, mô
(xuyên sâu).
- Tác động lên ADN
- Gây đột biến gen.
- Chấn thương gây
đột biến ở nhiễm
sắc thể
- Chiếu xạ vào hạt
nảy mầm, đỉnh sinh
trưởng.
- Mô thực vật nuôi
cấy
xuyên qua màng,
(xuyên nông).
bào tử và hạt phấn
môi trường đột ngột - Mất cơ chế tự bảovệ sự cân bằng.
- Tổn thương thoi
phân bào rối loạn
phân bào.
- Đột biến số lượng
nhiễm sắc thể.
- Gây hiện tượng đa
bội ở một số cây
trồng (đặc biệt là
cây họ cà)
<b>Hoạt động 2. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HÓA HỌC</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu,
trả lời câu hỏi mục SGK.
+ Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa
chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào
mà người ta hi vọng có thể gây những đột
biến theo ý muốn?
+ Tại sao dùng côsixin có thể gây ra các
thể đa bội?
+ Người ta dùng tác nhân hóa học để tạo
ra các đột biến bằng những phương pháp
nào?
<i>Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và ghi</i>
<i>nhớ kiến thức.</i>
<i>Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.</i>
Giáo viên nhận xét giúp học sinh hoàn
thiện kiến thức.
<i><b>.</b></i>
<i><b>Kết luận:</b></i>
<i><b>+ Hóa chất: EMS, NMU, NEU,</b></i>
<i><b>côsixin</b></i>
<i><b>+ Phương pháp:</b></i>
<i><b>- Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm</b></i>
<i><b>vào dung dịch hóa chất, tiêm dung</b></i>
<i><b>dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch</b></i>
<i><b>vào bầu nhụy.</b></i>
<i><b>cản trở sự hình thành thoi vô sắc.</b></i>
<b>Hoạt động 3. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HÓA HỌC</b>
<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung</i>
sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn
giống gồm:
+ Choïn giống vi sinh vật.
+ Chọn giống cây trồng.
+ Chọn giống vật nuôi.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Người ta sử dụng các thể đột biến trong
chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo
hướng nào? Tại sao?
+ Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp
gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
<i>Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và ghi</i>
<i>nhớ kiến thức.</i>
<i>Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.</i>
<i>+ Yêu cầu: Nêu điểm khác nhau trong việc</i>
<i>sử dụng thể đột biến ở vi sinh vật, thực vật</i>
<i>+ Đưa ví dụ</i>
<i>Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ</i>
<i>sung.</i>
Giáo viên nhận xét giúp học sinh hoàn
thiện kiến thức.
<i><b>.</b></i>
<i><b>a. Trong chọn giống vi sinh vật:</b></i>
<i><b>- Chọn lọc các cá thể đột biến tạo</b></i>
<i><b>ra chất có hoạt tính cao.</b></i>
<i><b>- Chọn thể đột biến sinh trưởng</b></i>
<i><b>mạnh, để tăng sinh khối ở nấm</b></i>
<i><b>men và vi khuẩn.</b></i>
<i><b>- Chọn các thể đột biến giảm sưac</b></i>
<i><b>sống, không con khả năng gây</b></i>
<i><b>bệnh để sản xuất văcxin.</b></i>
<i><b>b. Trong chọn giống cây trồng:</b></i>
<i><b>- Chú ý các đột biến có lợi, nhân</b></i>
<i><b>thành giống mới hoặc dùng làm</b></i>
<i><b>bố mẹ để lai tạo giống.</b></i>
<i><b>- Chú ý các đột biến: kháng bệnh,</b></i>
<i><b>khả năng chống chịu, rút ngắn</b></i>
<i><b>thời gian sinh trưởng.</b></i>
<i><b>c. Đối với vật nuôi:</b></i>
<i><b>bậc thấp.</b></i>
<i><b>- Các động vật bậc cao. Cơ quan</b></i>
<i><b>sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ</b></i>
<b>IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:</b>
- Con người đã gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào và tiến hành
như thế nào?
<b>V. DẶN DÒ:</b>
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK .