Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TIẾNG HÀN TRUNG CẤP-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.6 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP HÈ VẬT LÝ 10 </b>
<b>PHẦN I :</b> CÁC LỰC CƠ HỌC VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON :


<b>A/Tóm tắt lý thuyết :</b>
<b>1) lực hấp dẫn :</b>


a)khái niệm: là các lực hút giữa các vật trong tự nhiên ( lực hấp dẫn giữa vật và trái đất gọi là trọng lực )
b)đặc điểm :+ phương nằm trên đường nối hai vật


+ chiều : là lực hút


+ độ lớn tỷ lệ nghịch r2<sub> ,và tỷ lệ thuận với m1m2</sub>
c) công thức độ lớn : Fhd =G. <i>m</i>1<i>m</i>2


<i>r</i>2 ; G=6,67.10-11Nm2/kg2
d) chú ý : biểu thức của gia tốc rơi tự do


+) tại mặt đất :g0=G. <i>M</i>


<i>R</i>2 ;( M : khối lượng trái đất ; R : bán kính trái đất)
+) tại độ cao h so với mặt đất : g=G.


<i>R</i>+<i>h</i>¿2
¿


<i>M</i>


¿


;( M : khối lượng trái đất ; R : bán kính trái đất ; h:độ cao)



<b>2) lực đàn hồi :</b>


a)khái niệm :lực xh khi vật biến dạng đàn hồi ,chống lại nguyên nhân gây biến dạng
b) đặc điểm : + phương nằm trên trục của lò xo


+ chiều ngược chiều biến dạng


+ độ lớn tỷ lệ độ biến dạng <i>Δx</i> của lò xo


c) công thức định luật húc : Fđh = - k. <i>Δx</i> ; (k: hệ số đàn hồi của lò xo N/m )
dấu (-) trong công thức trên chỉ cho ta biết chiều lực ngược chiều với biến dạng .


<b>3) lực ma sát trượt : </b>


a) khái niệm : xuất hiện khi vật này trượt trên vật kia ,và chống lại sự trượt
b) đặc điểm :+ phương : nằm mặt tiếp xúc của hai vật


+ chiều : ngược chiều với vận tốc hai vật
+ độ lớn : tỷ lệ áp lực N


c) công thức : Fmst= <i>μ<sub>t</sub>N</i> ; ( <i>μ<sub>t</sub></i> hệ số ma sát trượt < 1 )


<b>4) lực ma sát nghỉ :</b>


a) khái niệm : xuất hiện khi vật có ngoại lực tác dụng ,và giử cho vật không trượt
b) đặc điểm : +phương : nằm mặt tiếp xúc


+ chiều : ngược chiều với ngoại lực
+ độ lớn : bằng độ lớn ngoại lực



<b>5) các định luật newton </b>


a) <b>định luật 1 newton : </b>vật đang đứng yên thì sẽ đứng yên ( hoặc đang chuyển động thẳng đều thì sẽ
chuyển động thẳng đều) nếu khơng có lực nào tác dung hoặc những lực tác dụng lên vật cân bằng
nhau .


b) <b>định luật 2 newton :</b> ⃗<i>a</i> = ⃗<i>F</i>


<i>m</i> ( ⃗<i>F</i> là hợp lực tác dụng lên vật :N ;a là gia tóc của chuyển


động :m/s2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B/ Các dạng bài tập :</b>
<b>DẠNG 1 các lực cơ học </b>


<b>phương pháp :</b> - sử dụng các công thức ở phần (1) ;(2) ;(3);(4)


- lưu ý : + cho gia tốc g1 để tìm gia tốc g2 thường lập tỷ số


+ trên mặt phẳng ngang thì áp lực N=P=mg ; mặt phẳng nghiêng thường N=Pcos <i>α</i>


+ độ biến dạng: <i>Δx</i>=<i>x − x</i><sub>0</sub> ( x là độ dài của lò xo ; x0 độ dài tự nhiên của lò xo )


<b>DẠNG 2 định luật newton cho chuyển động vật _ hệ vật </b>


<b> phương pháp :</b> B1: xác định các lực tác dụng lên vật ( Fms ; F ;....)


B2: viết định luật newton2 cho vật ( vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều a =0 ;)
B3 : chọn hệ tạo độ thích hợp



B4 : chiếu pt đã thiết lập trở về phương trình đại số


lưu ý : - cần dùng thêm công thức động học v=v0 +at ; s=v0t + at2<sub>/2 ; v</sub>2<sub> – v</sub>2<sub>0 = 2as </sub>


- nếu vật chuyển động nhiều giai đoạn vận tốc đầu đoạn sau bằng vận tốc cuối đoạn trước
- nếu có hệ vật ta đi xét từng vật riêng rẽ .


<b>C/ Bài toán áp dụng :</b>


<b>bài 1:</b> Cho bán kính của trái đất R ,và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8m/s2
a)tìm gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng nửa bán kính trái đất ?


b)tìm độ lớn lực tác dụng lên m=1kg đặt tại độ cao trên ?


c)bán kính hỏa tinh bằng 0,53 bán kính trái đất ,khối lượng hỏa tinh bằng 0,11 khối lượng trái đất .tìm gia tốc rơi tự
do ở bề mặt hỏa tinh ?


<i><b>HD: a) mặt đất : g0=</b></i> GM


<i>R</i>2 <i><b>, độ cao h=R/2 : : g=G.</b></i>


<i>R</i>+<i>h</i>¿2
¿


<i>M</i>


¿


,suy ra <i><sub>g</sub>g</i>
0



<i><b>=</b></i>


<i>R</i>+<i>h</i>¿2
¿


<i>R</i>2


¿


<i><b>=4/9 , suy ra g=4,35(m/s</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>b) P=mg=4,35 N ; c) gia tốc rơi ở bề mặt hỏa tinh : g</b><b>’</b><b><sub>=G</sub></b></i> <i>m</i>


<i>r</i>2 <i><b> ,suy ra </b></i>


<i>g'</i>


<i>g</i>0


<i><b>=</b></i> mR
2


Mr2 <i><b>; r=0,53R ; m=0,11M , vậy g</b></i>


<i><b>’</b><b><sub>=3,8 m/s</sub></b><b>2</b></i>


<b>bài 2:</b> Một lò xo treo thẳng đứng: khi treo vật m1=100g thì nó có chiều dài 31cm ,,treo thêm vào lị xo đó vật
m2=100g thì nó có chiều dài 32cm .



a)tìm chiều dài tự nhiên của lò xo ? độ cứng của lò xo?


b) đem lò xo trên treo vào vật m3 ( hv) thì nó giãn 2cm .tìm m3 ? biết góc nghiêng <i>α</i>=300


<b>HD: a) treo m1 : P1=F1đh suy ra m1g= k( x1 – x0 )(1) ; treo m2 : P2= F2đh suy ra ( m1 +m2)g =k (x2 – x0 ) (2) lập tỷ số (2) /(1) tìm được </b>
<b>x0=0,3 m ; suy ra k= 100 N/m </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>bai 3:</b> Một tấm gỗ m=4kg bị ép giữa hai tấm ván , lực nén của mỗi tấm ván lên khối gỗ là N= 50(N) ,hệ số ma sát
trượt giữa gỗ và ván là 0,5 .


<i><b>a)</b></i> hỏi gỗ có tự trượt xuống khơng ?


<i><b>b)</b></i> cần phải tác dung lên khối gỗ lực ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> thẳng đứng bao nhiêu chiều như nào để tấm gỗ trượt xuống đều ? lên đều</sub>




<b>HD: ta có Fms=k.N=25(N) a) nếu tấm gỗ trượt xuống : </b> ⃗<i><sub>P</sub></i> <i><b>+2</b></i> ⃗<i>F</i><sub>ms</sub> <i><b>=m</b></i> ⃗<i>a</i> <i><b> suy ra P- 2Fms </b></i> 0 <i><b>,suy ra P </b></i> 2<i>F</i>ms <i><b>, 40N</b></i>


50<i>N</i> <i><b> vô lý </b></i>


<i><b>b)vật trượt xuống đều ( a=0) </b></i> ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 <i><b>+</b></i> ⃗<i>P</i> <i><b>+2</b></i> ⃗<i>F</i>ms <i><b>=0 suy ra F1 +P – 2Fms=0 ,suy ra F1=10 N ; vật trượt lên đều </b></i> ⃗<i>F</i>2 <i><b>+</b></i> ⃗<i>P</i> <i><b>+2</b></i>


⃗<i><sub>F</sub></i><sub>ms</sub> <i><b><sub>=0 suy ra F2 – P -2Fms =0 su ra F2=90N</sub></b></i>


<b>bài 4:</b> Cho cơ hệ như hinh vẽ biết m1=1,5kg ;m2=1kg khối lượng rịng rọc và dây treo khơng đáng kể .bỏ qua ma
sát .hãy tìm


a) gia tốc chuyển động của hệ


b)sức căng dây nối các vật m1 ;m2




m1


m2
<b>HD: vật m1: </b> ⃗<i><sub>P</sub></i>


1 <i><b>+</b></i> ⃗<i>T</i> <i><b>=m1</b></i> ⃗<i>a</i>1 <i><b> chiếu lên o x thẳng đứng xuống P1 – T= m1a1 (1) ; vật m2 </b></i> ⃗<i>P</i>2 <i><b>+ </b></i> ⃗<i>T</i> <i><b> =m2</b></i> ⃗<i>a</i>2 <i><b> chiếu lên </b></i>
<i><b>o’x’ thẳng đứng lên :T- P2=m2 a2 (2) , từ (1) ,(2) ta có a1=a2=a=</b></i> <i>P</i>1<i>− P</i>2


<i>m</i>1+<i>m</i>2


<i><b>=2m/s</b><b>2</b><b><sub> ; b) suy ra T=12(N) </sub></b></i>


<b>bài 5 :</b> Cho cơ hệ như hình vẽ ; m1=6kg ,m2=5kg ,hệ số ma sát 0,3 và <i>α</i>=300


tìm a) gia tốc chuyển động


b)lực căng sợi dây ? lấy g=10m/s2<sub> </sub>


<b>G</b> <b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HD: vật m1: </b> ⃗<i>P</i><sub>1</sub> <i><b>+</b></i> ⃗<i>N</i><sub>1</sub> <i><b>+</b></i> <i><sub>T</sub></i>⃗ <i><b>+</b></i> ⃗<i>F</i><sub>ms</sub> <i><b>=m1</b></i> ⃗<i>a</i> <i><b>, chiếu lên o x trùng mf nghiêng hướng lên T-Psin</b></i> <i>α</i> <i><b>-Fms =m1 a (1) ; vật </b></i>
<i><b>m2 :</b></i> ⃗<i><sub>P</sub></i><sub>2</sub> <i><b><sub>+</sub></b></i> ⃗<i><sub>T</sub></i> <i><b>=m2 </b></i> <i>a</i>⃗ <i><b>, chiếu lên oy thẳng đứng xuống P2 –T =m2 a (2) ; từ (1) ,(2) ta có a=</b></i> <i>P</i>2<i>− P</i>1SIN<i>α − F</i>ms


<i>m1</i>+<i>m2</i> <i><b>; mà Fms=k.</b></i>


<i><b>P.cos</b></i> <i>α</i> <i><b>; vậy a=0,4m/s</b><b>2</b><b><sub> ; lực căng dây T=P2 –m2a =48N </sub></b></i>



<b>Bài 6:</b> Hai vật m1=1kg ; m2=0,5kg nối với nhau bằng một sợi dây
và được kéo thẳng đứng Nhờ lực F=18N đặt lên vật m1. tính gia
tốc chuyển động và lực căng của dây .dây không Dãn và có khối
lượng khơng đáng kể .lấy g=10m/s2


<b>HD: vật m1: </b> ⃗<i><sub>F</sub></i> <i><b>+</b></i> ⃗<i><sub>P</sub></i>


1 <i><b>+</b></i> ⃗<i>T</i> <i><b>= m1.</b></i> ⃗<i>a</i> <i><b>, chiếu lên o x thẳng đứng hướng lên F-P1-T =m1a (1) ,vật m2 : </b></i> ⃗<i>T</i> <i><b>+</b></i> ⃗<i>P</i>2 <i><b>=m2.</b></i> ⃗<i>a</i>
<i><b>,chiếu lên o x ta có T-P2=m2 a (2) ;từ (1) ,(2) ta được a=</b></i> <i>F − P</i>1<i>− P</i>2


<i>m</i>1+<i>m</i>2


<i><b>=2( m/s</b><b>2</b><b><sub>) suy ra T=6(N)</sub></b></i>


<b>Bài 7:</b> Cho hệ như hình vẽ m1=1,6kg ,m2=400g ,g=10m/s2<sub>.bỏ qua ma sát </sub>
Khối lượng dây và rịng rọc .tìm qng đường mà mỗi vật đi được sau
Khi bắt đầu chuyển động 0,5s và lực nén lên trục ròng rọc




<b>HD: vật m1 : </b> ⃗<i><sub>T</sub></i> <i><b>+</b></i> ⃗<i><sub>P</sub></i>


1 <i><b>+</b></i> ⃗<i>N</i>1 <i><b>=m1</b></i> ⃗<i>a</i> <i><b> ,chiếu lên o x nằm ngang chiều chuyển động T =m1a (1) ; vật m2 :</b></i> ⃗<i>P</i>2 <i><b>-+ </b></i> ⃗<i>T</i> <i><b>=m2</b></i>




<i>a</i> <i><b>, chiếu lên oy thẳng đứng xuống P2 –T =m2 a(2) ; từ (1) ,(2) ta có a=</b></i> <i>P</i>2


<i>m</i>1+<i>m</i>2



<i><b>=2m/s</b><b>2</b><b><sub> ; s=v0 t +at</sub></b><b>2</b><b><sub>/2 =at</sub></b><b>2</b><b><sub>/2 =0,25m , lực nén </sub></b></i>
<i><b>Tnén=T</b></i>

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> <i><b>=m1a</b></i>

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> <i><b>=4,5N</b></i>


<b></b>
<b>---PHẦN II:</b> CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN


<b>A/ Tóm tắt lý thuyết :</b>


<b>1)Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực:</b> hai lực phải là hai lực trực đối ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 + ⃗<i>F</i>2 = ⃗0 


¿
⃗<i><sub>F</sub></i><sub>1</sub> <i><sub>↑↓</sub></i> ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>2</sub>


<i>F</i><sub>1</sub> ¿<i>F</i><sub>2</sub>
¿{


¿


<b>2) Cân bằng vật rắn dưới tác dụng của ba lực </b>: hợp của hai lực bất kỳ cân bằng với lực còn lại ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 <b>+</b> ⃗<i>F</i>2 <b>+</b>


⃗<i><sub>F</sub></i>


3 <b>=</b> ⃗0


<b> Lưu ý :</b> + ba lực phải đồng phẳng



+ ba lực phải đồng quy nếu ba lực không song song ( hình vẽ mơ phỏng )
+ ba lực phải song song nếu đã có hai lực song song ( hình vẽ mơ phỏng : ⃗<i><sub>F</sub></i>


2 đặt giữa hai lực ⃗<i>F</i>1 và


⃗<i><sub>F</sub></i>


3 thì ⃗<i>F</i>2 có điểm đặt thỏa mãn hệ thức chia trong ,và F2 =F1 + F3 )


<b> </b>+ quy tắc tổng hợp lực hình bình hành


⃗<i><sub>F</sub></i>
m


❑<sub>1</sub>


m
❑<sub>2</sub>


m


❑<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3) Mơ men của lực : </b>là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gây quay vật rắn của lực : M= F.d ;


<i>F</i> (<i>N</i>)


<i>d</i> (<i>m</i>)
¿



<i>M</i>


¿


<i>N</i>. (¿<i>m</i>) ¿{ { ¿


<b>4) Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định :</b>tổng mơ men các lực làm vật quay theo chiều này bằng
tổng mô men các lực làm vật quay theo chiều ngược lại


<i>M</i>
+¿


¿ =

<i>M</i>
<i>−</i>


<b>5) Cân bằng vật rắn tổng quát :</b>


⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>¿</sub><sub>0</sub>⃗
¿


<i>M</i>+¿


¿

<i>M−</i>
¿{


¿


<b>B/ Các dạng bài tập :</b>



<b>DẠNG 1: Cân bằng vật rắn có trục cố định </b>
<b>Phương pháp:</b> + xác định trục quay cho vật


+ tìm M+ <sub>; và M</sub>-<sub> theo cơng thức tính mô men của lực </sub>
+ ADCT <i>M</i>


+¿


¿ =

<i>M</i>


<i>−</i>


<b>DẠNG 2: Cân bằng vật rắn có trục quay khơng cố định </b>
<b>Phương pháp :</b> + xác định các lực tác dụng lên vật .


+ viết ĐKCB

<sub>∑</sub>

⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>=</sub> ⃗<sub>0</sub> <sub> (1) ; ( giải bằng cách chiếu lên hệ trục tọa độ )</sub>


+ xác định trục quay tạm thời cho vật


+ tìm M+ <sub>; và M</sub>-<sub> theo cơng thức tính mô men của lực </sub>
+ ADCT <i>M</i>


+¿


¿ =

<i>M</i>


<i>−</i> <sub> (2) </sub>


+ từ (1) ;(2) tìm các đại lượng



<b>C/ Bài tập áp dụng :</b>


<b>Bài 1:</b> Tìm lực F cần để làm quay vật hình hộp đồng chất m=10kg
Quay quanh O như hình vẽ .biết a=50cm ; b=100cm


z


d


H ⃗<i>F</i>


o


a


⃗<i><sub>F</sub></i>
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HD: đk : MF </b> <i><b>MP </b></i> <i>↔</i> <i><b>F.b </b></i> <i><b>P.a/2 </b></i> <i>↔</i> <i><b>F </b></i> Pa


2<i>b</i> <i><b>=25N </b></i>


<b>Bài 2: </b>Thanh gỗ đồng chất AB ,khối lượng 20kg có thể quay quanh trục A


Ban đầu thanh nằm ngang trên sàn .tác dụng lên B một lực nâng ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> ( ln vng góc AB) </sub>


Tìm F để có thể :
a)ng AB khỏi sàn


b) giữ AB nghiêng góc 300<sub> so với mặt sàn </sub>



<b>HD: a) đk: MF </b> <i><b>MP </b></i> <i>↔</i> <i><b>F.AB </b></i> <i><b>P.AB/2 </b></i> <i>↔</i> <i><b>F </b></i> <i><b>P/2=100N ; b) ĐKCB : MF =MP ( trục quay tai A ) </b></i> <i>↔</i> <i><b>F.AB =P.</b></i>
AB


2 <i><b>cos30</b><b>0</b></i> <i>↔</i> <i><b>F=86,7N </b></i>


<b>Bài 3:</b> Thanh AB có khối lượng m=1,5kg ,đầu A tựa trên sàn nhám ,đầu B
Nối với tường nhờ dây BC nằm ngang , giả sử <i>α</i>=600


a)tính các lực tác dụng lên thanh


b) Biết hệ số ma sát giữa AB và sàn là k=

3 /2 .tìm các giá trị của <i>α</i> để thanh có thể
cân bằng .biết BC ln nằm ngang .


<b>HD: ta có :</b> ⃗<i><sub>P</sub></i> <i><b>+</b></i> ⃗<i><sub>N</sub></i> <i><b>+</b></i> ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>ms</sub> <i><b><sub> +</sub></b></i> ⃗<i><sub>T</sub></i> <i><b>=</b></i> ⃗<sub>0</sub> <i><b> ,chiếu lên 0 x:Fms –T =0 suy ra Fms =T (1) ; chiếu lên oy : P= N =mg=15 (N) ; mặt </b></i>
<i><b>khác MT=MP ( trục quay tại A ) , suy ra : T.AB.sin</b></i> <i>α</i> <i><b>=P.</b></i> AB


2 <i><b>.cos</b></i> <i>α</i> <i><b> suy ra T= </b></i>


mg cot<i>gα</i>


2 <i><b>=4,3N (2) , từ (1) và (2) ta có</b></i>
<i><b>Fms=4,3N </b></i>


<i><b>c) điều kiện để vật không trượt : Fms </b></i> <i><b>k.N hay </b></i> mg cot<i>gα</i>


2 <i><b>kmg , suy ra cotg</b></i> <i>α</i>

3 <i><b> suy ra </b></i> <i>α ≥</i>300


<i><b>……….</b></i>



<b>PHẦN III:</b> CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG – BIẾN THIÊN CƠ NĂNG:


<b>A/Tóm tắt lý thuyết :</b>
<b>1)Cơ năng của một vật :</b>


<b> </b><i>a) khái niệm</i> : tổng động năng (Wđ) và thế năng (Wt ) của vật ; kí hiệu W ;đơn vị : J
<i>b) biểu thức cơ năng</i> :


+) trường hợp trọng trường : W = Wđ + Wt = mv
2


2 + mgz ( z là độ cao của vật so với gốc thế năng )
+) trường hợp lực đàn hồi : W = Wđ + Wđh = mv


2
2 +


kx2


2 ( x là độ biến dạng lò xo ; k độ cứng của lò
xo )


+ trường hợp trọng trường và đàn hồi : W = Wđ + Wđh + Wt = mv2
2 +


kx2


2 + mgz


<b>2) định luật bảo toàn cơ năng : </b>vật chỉ chịu tác dụng của lực thế ( trọng lực ; lực đàn hồi ) thì cơ năng của vật được


bảo tồn : <b> </b>


<b> W = const </b>


<b>3) Biến thiên cơ năng </b>: vật chịu tác dụng của lực không thế ( lực ma sát ,………) thì cơ năng khơng được bảo
tồn . <b> Alực không thế = </b> <i>ΔW</i> <b>=W2 – W1 </b>;( W2 cơ năng sau ; W1 cơ năng ban đầu )
<b>B/ Các dạng bài tập :</b>


<b>DẠNG 1: định luật bảo toàn cơ năng </b>


<b>Phương pháp :</b> + xác định vật ( hệ vật ) chỉ chịu tác dụng của lực thế
+ chon gốc thế năng tùy ý


+ tính cơ năng đầu và sau theo công thức phần 1
+ áp dụng W1= W2


<b>DẠNG 2: biến thiên cơ năng :</b>


<b>Phương pháp :</b> + xác định các lực không thế tác dụng ( F1 ;F2; ……)
+ chọn mốc thế năng tùy ý


B
A


C B


<i>α</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ áp dụng A lực không thế = W2 –W1 <i>↔</i> AF1 +AF2 +…=W2 –W1
Lưu ý: + AF1 ; AF2 ; …. Có giá trị đại số



+ tìm cơng dựa theo công thức : A=FS cos <i>α</i>
<b>C/ bài tập áp dụng :</b>


<b>Bai 1: </b> cho cơ hệ như hình vẽ m1=2kg ,m2=3kg ,g=10m/s2<sub> , v0=0 .</sub>
Bỏ qua ma sát khối lượng dây và rịng rọc .dây khơng dãn .tính gia
Tốc chuyển động của hai vật ( theo định luật bảo toàn cơ năng




<b>HD: chọn gốc thế năng tại vị trí ban đầu của mỗi vật :cơ năng ban đầu của hệ là: W0=Wđ0 +Wt0 =0 (1) cơ năng sau của hệ là: W= </b>
<i><b>Wđ +Wt =</b></i> 1


2 <i><b>( m1 +m2 ) V</b><b>2</b><b> + m2 g (- s) ;( s là quãng đường di chuyển ) suy ra V</b><b>2</b><b> =2.</b></i>
<i>m</i><sub>1</sub>


<i>m1</i>+<i>m2</i> <i><b>g.s , ; mà V</b></i>


<i><b>2</b><b><sub> =2a s suy ra</sub></b></i>


<i><b> a=</b></i> <i>m</i>1


<i>m</i>1+<i>m</i>2


<i><b>g =4m/s</b><b>2</b></i>


<b>Bài 2 :</b> Qủa cầu nhỏ khối lượng m lăn không vận tốc đầu từ nơi có độ cao h
,qua một vịng xiếc bán kính R .bỏ qua ma sát


a)tính lực do quả cầu nén lên vịng xiếc tại vị trí M xác định bởi góc <i>α</i>



b) tìm h nhỏ nhất để cầu có thể vượt vịng xiếc


Vu hữu ich –thpt nam trực


<b>HD: WA= WM </b> <i>↔</i> <i><b>mgh = mgR(1+cos</b></i> <i>α</i> <i><b>) +</b></i> 1


2 <i><b>m.V</b><b>2</b><b> suy ra V= </b></i>

2<i>g</i>[<i>h − R</i>(1+cos<i>α</i>)] <i><b>(1) tại M áp dụng định luật 2 </b></i>
<i><b>newton </b></i> ⃗<i><sub>P</sub></i> <i><b>+</b></i> ⃗<i><sub>N</sub></i> <i><b>=m</b></i> ⃗<i>a</i> <i><b>suy ra N=m.</b></i> <i>v</i>


2


<i>R</i> <i><b>- mgcos</b></i> <i>α</i> <i><b>(2) ; từ (1) (2) N=mg(</b></i>
2<i>h</i>


<i>R</i> <i><b> - 2 – 3cos</b></i> <i>α</i> <i><b>) </b></i>


<i><b>b) cần N </b></i> <i><b> 0 với mọi góc </b></i> <i>α</i> <i><b> thấy Nmin khi </b></i> <i>α</i>=0 <i><b> ,đk Nmin =mg (</b></i> 2<i>h</i>


<i>R</i> <i><b>- 5) </b></i> <i><b>0 suy ra h</b></i> 2,5<i>R</i>


<b>Bài 3:</b> Dây treo vật nặng được kéo nghiêng một góc bao nhiêu để khi qua vị trí cân bằng lực căng của dây lớn gấp
đôi trọng lực vật nặng


<b>HD: vận tốc tại vị trí cân bằng Vma x=</b>

<sub>√</sub>

2gl(1<i>−</i>cos<i>α</i><sub>0</sub>) <i><b>suy ra lực căng dây tại vị trí cân bằng T=mg(3-2cos</b></i> <i>α</i> <i><b>0 ) ; giả thiêt </b></i>
<i><b>T=2mg suy ra </b></i> <i>α</i><sub>0</sub> <i><b>=60</b><b>0</b></i>


<b>Bài 4: </b>Một ô tô m=2 tấn đang chuyển động với vận tốc v0=36km/h thì tắt máy xuống dốc , đi hết dốc trong thời gian
t=10s ,góc nghiêng của dốc là <i>α</i>=180 ,hệ số ma sát lăn giữa dốc và xe k=0,01 . dùng công thức biến thiên cơ năng



tìm gia tốc của xe , rồi suy ra độ dài dốc .cho sin180<sub>=0,309 ; cos18</sub>0<sub> =0,951 ; g=10m/s</sub>2
<b>HD: ta có : AFms= W – W0= ( Wđ + Wt ) – ( Wd0 + Wt0 ) ,gốc thế năng tại chân dốc : Ams=</b> 1


2 <i><b>mv</b><b>2</b><b> + 0 - </b></i>
1


2 <i><b>mv0</b><b>2</b><b> – mgh = - Fms. S= - K </b></i>
<i><b>N S </b></i>


m


❑<sub>1</sub>


m


2


A


h


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×