Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.11 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phòng giáo dục và đào tạo Kiểm tra cht lng hc k I
nm hc 2009-2010
Môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài 90 phút
<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)</b>
<i>Trong mi cõu t 1 n 9 có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một </i>
<i>chữ in hoa đứng trớc câu trả lời đúng. Nếu viết nhầm Em có thể gạch chữ cái vừa </i>
<i>khoanh đi và khoanh vào chữ cái khác.</i>
<b>C©u 1: Tổng (hiệu) nào sau đây là số nguyên tố?</b>
A. 3 . 5 . 7 + 6 . 11 B. 7 . 8 . 9 . 11 - 3 . 4. 5. 7
C. 3 . 4 . 7 + 11 . 23 D. 26 374 + 91 851
<b>Câu 2: Kết quả phân tích số 1176 ra thõa sè nguyªn tè b»ng:</b>
A. 23
C. 32
<b>C©u 3: CLN (90, 135, 420 lµ:</b>
A. 3 B. 5 C. 15 D. 30
<b>C©u 4: BCNN ( 24, 80, 168 ) lµ:</b>
A. 84 B. 840 C. 168 D. 1680
<b>Câu 5: Kết quả sắp xếp các </b>
A. -100; -98; |<i>5</i>|
<b>Câu 6: Kết quả của phép tính </b>
A. -225 B. -15 C. 15 D. 225
<b>Câu 7: Kết quả của phép tính </b>
A. 23 B. 9 C. 1 D. -9
<b>C©u 8: Cho ba ®iĨm A, B, M, biÕt AM = 2,8 cm, MB = 3,4 cm, AB = 5 cm thì:</b>
A. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
B. Điểm A nằm giữa hai điểm B và M.
C. Điểm B nằm giữa hai điểm A và M.
D. Trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
<b>Cõu 9: Cho tia OA. Ly im B thuộc tia OA. Kết luận nào sau đây là ỳng:</b>
A. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A.
B. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
D. Hai im A và B nằm cùng phía đối với điểm O.
<b>C©u 10: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. §iỊn ký hiƯu </b> ; hc vào ô
vuụng cho ỳng:
43 P ; 81 P ; 15 Z ; N Z
Môn: Toán lớp 6
Họ và tên: ...
Số báo danh:...
Trờng THCS:
...
...
Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách:
Bằng số: Điểm bài thi Bằng chữ: Chữ ký giám khảo Số phách:
<b>Câu 11: Điền dấu X vào ô vuông thích hợp.</b>
Câu Đúng Sai
a) Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC.
b) Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C, và AB = BC thì B là trung
điểm của đoạn thẳng AC.
c) Hai đờng thẳng phân biệt là hai đờng thẳng khơng có im chung
no.
<b>Phần II: Tự luận (6 điểm)</b>
<b>Câu 12:Thực hiện phÐp tÝnh.</b>
<b>C©u 13: Tìm số nguyên x biết: x + 8 = 1</b>
<b>Câu 14: Có 48 phong kẹo và 72 chiếc bánh. Có thể chia nhiều nhất thành bao </b>
nhiờu suất sao cho mỗi suất đều có số phong kẹo và số chiếc bánh nh nhau?
<b>Câu 15: Trên đờng thẳng xy cho điểm O. Trên tia Ox lấy đoạn thẳng OA = 5 </b>
cm, trên tia Oy lấy đoạn thẳng OB = 7 cm. Gọi I là trung điểm của AB, J là trung điểm
của AI.
a) Tớnh di on thẳng OI.
b) Chứng tỏ rằng hai điểm I và J nằm khác phía đối với điểm O.
<b>Bµi lµm </b>
Phịng giáo dục và đào tạo hớng dẫn chấm
KiÓm tra chÊt lợng học kỳ I
năm học 2009-2010
Môn: Toán lớp 6
C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đáp án C A C D B C B D D
Cho điểm: 9 câu x 0,25đ = 2,25 điểm.
Cõu 10: 1 điểm –Điền đúng mỗi ô vuông cho 0,25đ.
43 P; 81 P; 15 Z; N Z
Câu 11: 0,75 điểm – Mỗi ý cho 0,25đ.
a vµ c : Sai; b: Đúng
Câu 12: Thực hiện phép tính 1,75 ®iĨm.
= 150 + 5 + (-49) + (-3) (0,5®)
= 155 + (-49) + (-3) (0,25®)
= 106 + (-3) (0,5®)
y
x
B
I
O
J
A
Nếu học sinh làm theo cách khác thì phép cộng với 5 cho 0,25đ, các phép tính
còn lại mỗi phép tính cho 0,5đ.
Câu 13: 0,5 điểm
x + 8 = 1
x = 1 8 (0,25đ)
x = -7 (0,25đ)
Câu 14: 1,75 ®iĨm.
-Lập luận để khảng định số suất chia đó là ớc chung của 48 và 72. (0,5đ)
-Lập luận để khảng định số suất chia nhiều nhất là CLN (48,27).(0,75)
- CLN (48, 72) = 24. (0,25đ)
-Trả lời: (0,25đ)
Câu 15: 2 điểm.
Hình
vẽ: 0,5 điểm.
a) Tính OI:
-Vì ... nên AB = AI + IB = 5 + 7 = 12(cm) (0,25đ)
-Vì ... nên IB = AB/2 = 12: 2 = 6 (cm) (0,25đ)
-Vì... nên OI = OB IB = 7 6 = 1(cm) (0,25đ)
Nếu Hs không có căn cứ (Vì...): Thiếu căn cứ 1 lần trừ 0,25đ; 2-3 lần trừ 0,5đ.
-Vì ... nên AI = IB = 6(cm)
-Vì .. nên JI = AI/2 = 3(cm) (0,25đ)
- Vì ... nên AJ = IJ = 3 (cm)
- Vì ... JO = AO = 5 – 3 = 2 (cm) (0,25®)
- JO + OI = 2 + 1 = 3(cm) = JI
*KL (0,25®)