Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.78 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TiÕt 44 Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> C¶nh khuya </b>
<i><b> ( Hå ChÝ Minh )</b></i>
<b>I. Mơc tiªu.</b>
Học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc và
phong thái ung dung của Bác đợc biểu hiện trong bài thơ.
Nắm đợc nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài.
Rèn đọc, phân tích th ng lut.
<b>II </b><b> Chuẩn bị </b>
GV: Sách giáo khoa, TLTK, gi¸o ¸n
HS:Vë ghi, SGK
<b>III- tỉ chøc líp häc</b>
SÜ sè: 7A 7B
Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân
<b>IV- Hot ng dy hc</b>
<i>H§ cđa GV - HS</i> <i>Néi dung</i>
<i>HĐ1: Kiểm tra</i>
<i><b>Qua bài thơ Bài ca ... , em hiểu đ</b></i> <i><b>ợc điều gì về</b></i>
<i><b>hoàn cảnh sống và t/c, ớc mơ của nhà thơ?</b></i>
<i><b>HS: Trả lời </b></i>
<i><b>GV: Nhận xét, cho điểm </b></i>
<i>HĐ2: Giới thiệu bài.</i>
<i><b> Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một con </b></i>
<i><b>ngời có tâm hồn nghệ sĩ, mặc dù ngời từng </b></i>
<i><b>viết: Ngâm thơ ta vốn không ham . Hồi đầu </b></i>
<i><b>khỏng chin chng Phỏp, khi ở chiến khu Việt </b></i>
<i><b>Bắc, dù bận trăm công nghìn việc, nhng có khi</b></i>
<i><b>giữa đơi phút nghỉ ngơi trong đêm khuya </b></i>
<i><b>thanh vắng, nơi rừng sâu, núi thẳm, tình cờ </b></i>
<i><b>bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng </b></i>
<i><b>hát, dõi theo một mảnh trăng xa, Ngời lại làm </b></i>
<i><b>thơ. Bài thơ chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học</b></i>
<i><b>này chính là hai trờng hợp nh thế.</b></i>
<i>HĐ3: Tác giả - Tác phẩm </i>
<i><b>GV: Cho Hs đọc thầm phn t/g. </b></i>
<i><b>? Nêu vài nét về Bác, các tác phẩm thơ văn của</b></i>
<i><b>Ngời.</b></i>
<i><b>HS: Đọc và nêu vài nét về tg</b></i>
<i><b>Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.</b></i>
<i><b>Gv chèt ý.</b></i>
<i><b>? Bài thơ đợc Bác viết trong thời gian nào?</b></i>
<i>HĐ4: Đọc và tìm hiểu chung</i>
<i><b>Gv hớng dẫn đọc: chậm rãi, sâu lắng, nhịp...</b></i>
<i><b>Hs đọc bài thơ. Giải nghĩa từ khó</b></i>
<i><b>? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? </b></i>
<i><b>Hs nhận diện thể thơ</b></i>
<i>I. Tác giả - Tác phẩm </i>
1. Tỏc gi:<i><b> (1890 - 1969)</b></i>
<i><b>- ~ là lãnh tụ vĩ đại, nhà </b></i>
<i><b>thơ lớn của dân tộc, </b></i>
<i><b>danh nhân văn hố thế </b></i>
<i><b>giới.</b></i>
<i><b>- Th¬ Bác có sự kết hợp </b></i>
<i><b>nhuần nhuyễn giữa chất </b></i>
<i><b>chiến sĩ và chất nghệ sĩ.</b></i>
2. Tác phẩm.
<i><b> sáng tác những năm </b></i>
<i><b>đầu kháng chiến chống </b></i>
<i><b>Pháp, tại chiến khu Việt </b></i>
<i><b>Bắc.</b></i>
<i>II- Đọc và tìm hiểu chung</i>
a. Đọc, chó thÝch<i><b>.</b></i>
<i><b>? Em h·y cho biÕt néi dung khái quát của bài </b></i>
<i><b>( Th hin cnh đẹp, tình u thiên nhiên, u </b></i>
<i><b>đất nớc ). </b></i>
<i>H§5: Phân tích</i>
<i><b>? Bài thơ Cảnh khuya có thể chia làm mấy </b></i>
<i><b>phần? Nội dung của từng phần?.</b></i>
<i><b> Hai phÇn: + Hai câu đầu: cảnh</b></i>
<i><b> + Hai câu cuối: tâm trạng ).</b></i>
<i><b>? Cảnh trong bài Cảnh khuya là cảnh gì?</b></i>
<i><b>? Bức tranh cảnh khuya ở đây có những sự vật</b></i>
<i><b>nào?</b></i>
<i><b>HS: Tiếng suối, trăng, cổ thụ, hoa </b></i>
<i><b>? Tỏc gi ó s dng </b><b>NT</b><b> gì để miêu tả tiếng </b></i>
<i><b>suối?</b></i>
<i><b>? C¸ch so s¸nh này có gì khác với Nguyễn TrÃi</b></i>
<i><b>trong bài Côn Sơn Ca ?</b></i>
<i><b>Hs so sánh.</b></i>
<i><b>? Cỏch so sánh đó giúp em hình dung ra một </b></i>
<i><b>bức tranh cảnh khuya ntn?</b></i>
<i><b>? Hình ảnh trăng, cổ thụ, hoa đợc miờu t nh</b></i>
<i><b>th phỏp ngh thut no?</b></i>
<i><b>HS: Nhân hoá, điệp từ.</b></i>
<i><b>? Qua cách miêu tả ấy, em hình dung ra cảnh</b></i>
<i><b>ntn? .</b></i>
<i><b>? Em có nhận xét gì về bức tranh cảnh khuya </b></i>
<i><b>trong 2 câu thơ?</b></i>
<i><b>* Gv: </b></i><b>Th Bỏc mang đậm chất thơ cổ điển... </b>
<b>nhng rất độc đáo, mới lạ, đầy sức sống; Cảnh </b>
<b>nh đang vận động, có linh hồn. Th/nh trong </b>
<b>trẻo, tơi sáng, ko tách khỏi con ngời.</b>
<i><b>? Hai câu cuối biểu hiện tâm trạng gì ở Bác?</b></i>
<i><b>HS: Trằn trọc khơng ngủ đợc .</b></i>
<i><b>? Theo em, vì sao Bác thao thức ko ngủ đợc?</b></i>
<i><b>? Có ý kiến cho rằng Bác cha ngủ vì đang lo </b></i>
<i><b>lắng cho vận mệnh đất nớc chứ ko phải yêu </b></i>
<i><b>th/nh. </b><b>ý</b><b> kin ca em ntn?</b></i>
<i><b>? Điệp ngữ ch</b></i> <i><b>a ngủ có tác dụng gì? </b></i>
<i><b>HS: Diễn tả sự tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên,</b></i>
<i><b>sự tha thit vi vn mnh dõn tc </b></i>
<i><b>? Đặt bài thơ vào h/c sáng tác, em hình dung </b></i>
<i><b>Bác là ngêi ntn?</b></i>
<i><b>HS: Yªu thiªn nhiªn, yªu níc </b></i>
<i><b> Thất ngôn tứ tuyệt.</b></i>
c. Đại ý.
<i><b> Miêu tả cảnh thiên </b></i>
<i><b>nhiên đẹp, thể hiện tình </b></i>
<i><b>u thiên nhiên, u nớc </b></i>
<i><b>của Bác.</b></i>
<i>III. Ph©n tích</i>
1. Cảnh rừng khuya Việt
Bắc.
<i><b>- Tả bằng ấn tợng về âm </b></i>
<i><b>thanh.</b></i>
<i><b>- So sánh: Tiếng suối - </b></i>
<i><b>tiếng hát xa.</b></i>
<i><b>-> Cảnh có hồn, gần gũi,</b></i>
<i><b>có sức sống.</b></i>
<i><b>- Điệp từ lồng , nhân </b></i>
<i><b>hóa: cỏ cây hoa lá ®an </b></i>
<i><b>lång, hoµ qun vµo </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>
<i><b>-> Bức tranh thiên nhiên</b></i>
<i><b>đẹp, sống động, nhiều </b></i>
<i><b>tầng lớp lung linh, huyền</b></i>
<i><b>ảo.</b></i>
<i><b>** Thiên nhiên yên tĩnh, </b></i>
<i><b>gần gũi, có linh hồn, có </b></i>
<i><b>sức sống, có sự vận </b></i>
<i><b>động, rất gắn bó với </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>
2. T©m hån B¸c.
<i><b>- Bác trằn trọc, thao thức</b></i>
<i><b>khơng ngủ đợc vì:</b></i>
<i><b>+ cảnh đẹp nh vẽ.</b></i>
<i><b>+ lo l¾ng cho vËn mƯnh </b></i>
<i><b>nớc nhà.</b></i>
<i><b>-> Với Bác yêu th/nh gắn</b></i>
<i><b>liền với yêu nớc. </b></i>
<i><b>* Gv</b></i><b>: Cái riêng nỗi gắn liền với cái chung </b>
<b>lớn lao n</b> <b>ớc nhà . Hai tâm trạng thống nhất </b>
<i>HĐ6: Tổng kết</i>
<i><b>? Nh vậy, bài thơ nổi bật lên những nội dung </b></i>
<i><b>nào?</b></i>
<i><b>HS: Nêu nội dung bài thơ</b></i>
<i><b>? Bi th cú nhng c sc nghệ thuật nào?</b></i>
<i><b>HS: Nêu nghệ thuật bài thơ</b></i>
<i>H§7: Cđng cè.</i>
<i><b> ? Bài thơ sử dụng phơng thức b/đạt nào? </b></i>
<i><b> (Miêu tả, b/c)</b></i>
<i><b> ? Em còn biết bài thơ nào của Bác cũng </b></i>
<i><b>mang vẻ đẹp nh trên?</b></i>
<i>H§8: Híng dÉn.</i>
<i><b> - Học thuộc thơ. Nắm vững nội dung, </b></i>
<i><b>nghệ thật của hai bài thơ.</b></i>
<i><b> - Su tầm những bài thơ viết về trăng của </b></i>
<i><b>Bác.</b></i>
<i><b> - Chuẩn bị: Bài Rằm tháng riêng</b></i>
<i>IV. Tổng kết.</i>
1. Néi dung.
<i><b>- Cảnh đêm trăng đẹp </b></i>
<i><b>nơi núi rừng Việt Bắc.</b></i>
<i><b>- Tình u thiên nhiên </b></i>
<i><b>gắn liền với lịng u nớc</b></i>
<i><b>sâu nặng.</b></i>
<i><b>- Thơ Bác vừa cổ điển </b></i>
<i><b>vừa hiện đại.</b></i>
2. Nghệ thuật.
<i><b>- Kết hợp miêu tả và biểu</b></i>
<i><b>cảm. </b></i>
<i><b>- Ngôn từ gợi cảm.</b></i>