Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án điện tư mon mi thuat – phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MĨ THUẬT / LỚP 3 CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ ( Tiết 1 )
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: HS nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
- Kĩ năng: HS vẽ được mặt nạ con thú theo ý thích.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
* Giáo viên:


- Sách học MT lớp 3, một số hình ảnh mặt nạ.
- Hình minh họa cách thực hiện.


* Học sinh:


- Sách học MT lớp 3.


- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, bìa, keo, kéo..
* Quy trình thực hiện:


- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề.
* Hình thức tổ chức:


- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>


Kiểm tra đồ dùng học tập


Khởi động:


- Gợi ý HS liên tưởng đến tết Trung thu
và các món đồ dân gian trong dịp đó để
dẫn dắt nội dung vào chủ đề


<b>2. Bài mới: Chủ đề 2: Mặt nạ con thú </b>
( Tiết 2)


Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu:
<b>Tiến trình của hoạt động:</b>


- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 sách
học MT 3 để tìm hiểu vẻ đẹp, hình
dáng, chất liệu và sự đa dạng của các
loại mặt nạ con thú.


Câu hỏi gợi mở:


1. Trong hình có mặt nạ của những con
vật gì?


2. Có sự đối xứng trong hình dáng của
các mặt nạ không?


3. Màu sắc của các mặt nạ như thế nào?


- Ban đồ dùng học tập báo cáo.
- Khởi động.



- Hoạt động nhóm


- Quan sát hình mặt nạ con thú.


- Con mèo , con heo, con thỏ, con hổ,
con trâu.


- Có sự đối xứng trong hình dáng của
mặt nạ.


- Màu sắc rực rỡ, tương phản.
<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Mặt nạ thường được làm bằng chất
liệu gì?


5. Em thấy trên mặt nạ thường có nét
biểu cảm gì ?


- GV tóm tắt:


+ Mặt nạ con thú rất phong phú và đa
dạng.


+ Mặt nạ thường được vẽ, tạo hình cân
đối theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ,
tương phản.


+ Mặt nạ con thú có thể sử dụng trong


các trị chơi dân gian, trong các lễ hội
truyền thống như Tết trung thu, Tết cổ
truyền...


Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực
hiện.


<b>Tiến trình của hoạt động:</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 để tìm
hiểu cách làm mặt nạ.


- Nêu câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu
cách làm mặt nạ.


+ Để làm mặt nạ các em cần chuẩn bị
những vật liệu gì?


+ Em sẽ làm mặt nạ con thú nào? Con
thú đó có đặc điểm gì?


+ Sau khi đã vẽ được mặt nạ, em làm
thế nào để sử dụng chiếc mặt nạ này?
- Cho HS quan sát cách làm mặt nạ con
thú


- GV tóm tắt cách làm mặt nạ con thú:
+ Gấp đôi tờ A4 hoặc kẻ trục giữa.
+ Vẽ hình mặt nạ vừa với khn mặt.
+ Vẽ màu theo ý thích.



+ Cắt hình rời ra, làm thêm dây đeo,
tay cầm.


Hoạt động 3: Thực hành.


- Yêu cầu HS vẽ hình mặt nạ con thú
và tơ màu trên giấy A4.


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


Yêu cầu Hs giới thiệu sản phẩm
Nhận xét về sản phẩm của HS
<b>4. Dặn dò.</b>


- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã
được làm trong tiết 1để tiết sau hoàn
thiện thêm.


- Nhựa, giấy bìa cứng , ..
- Vui, buồn, cáu, giận.
- Lắng nghe, ghi nhớ


- Quan sát hình.


- Cá nhân trả lời câu hỏi.


- Quan sát.


- Ghi nhớ và lắng nghe.



- Thực hành.


- Tham gia giới thiệu
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×