Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương KK I Hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 07/12/2020


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<i><b>Mơn: Hóa học 8</b></i>


<i>Năm học: 2020 -2021</i>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>Bài: Cơng thức hóa học</b>


Các khái niệm cơ bản: đơn chất, hợp chất, ý nghĩa cơng thức hóa học.
<b>Bài: Hóa trị:</b>


Các khái niệm hóa trị, qui tắc hóa trị.


Các bước tính hóa trị, các bước lập cơng thức hóa học theo hóa trị.
<b>Bài: Định luật bảo tồn khối lượng</b>


Khái niệm định luật bảo tồn khối lượng, cơng thức định luật bảo tồn khối lượng.
<b>Bài: Phương trình hóa học </b>


Khái niệm phương trình hóa học, Các bước cân bằng phương trình hóa học
Ý nghĩa phương trình hóa học


<b>Bài: Chuyển đổi giữa m, v, n.</b>
Công thức chuyển đổi giữa m, v, n.


<b>m = n . M ; n = m : M ; M = m: n</b>
<b>V = n . 22,4 ; n = V : 22,4 </b>


<b>Bài: Tỉ khối:</b>



Cơng thức hóa học của tỉ khối khí A so với khí B. Khí A so với khơng khí.


A
A/B


B


M


d

=



M

<sub> ; M</sub>


A = dA/B . MB
/


29


<i>A</i> <i>A</i>


<i>A KK</i>


<i>KK</i>


<i>M</i> <i>M</i>


<i>d</i>


<i>M</i>



 


; MA = dA/kk . 29


<b>B. ÁP DỤNG</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Trong các dãy công thức dưới đây đâu là công thức của đơn chất ?</b>
a. Cu2O; H2 ; Na b. S ; Zn; H2c. CuO; Ca ; Ag d. CuO; Ca; O2


<b>Câu 2: Trong các dãy công thức dưới đây đâu là công thức của hợp chất ?</b>
a. Na2O; O2; Al b. Al; H2; CaO c. Na2O; H2 ; Cl2 d. Na2O; CuO; HCl


<b>Câu 3: Phân hủy 100 g Canxicacbonat thu được 56 g vơi sống và x gam khí cacbonic. </b>
Giá trị của x là : a. 65 g b . 27 g c. 43 g d. 44 g .


<b>Câu 4 :Phản ứng hóa học xảy ra khi:</b>


a. thay đổi màu sắc b. kết tủa,phát sáng,không tỏa nhiệt.
c. kết tủa,phát sáng,tỏa nhiệt. d. kết tủa, khơng phát sáng


<b>Câu 5: Khí Oxi nặng hơn bao nhiêu lần khí Hidro:</b>


a. 8 lần b. 16 lần c. 32 lần d. 34 lần
<b>Câu 6: Thể tích của 0,25 mol khí Nitơ (ở đktc) là:</b>


a. 3,6 lít b. 4,6 lít c. 5,6 lít d. 7 lít


<b>Câu 7 : Đốt cháy cacbon ta sẽ thu được sản phẩm sau :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Cho phương trình hóa học sau : Zn + 2HCl </b> <i>→</i> <sub>ZnCl</sub>2 + H2; Tỉ lệ cặp đơn chất


là ( theo thứ tự trên PTHH )


a. 1 : 2 b. 1 : 1 c. 2 : 1 d. 2 : 2


<b>Câu 9: Khối lượng của 11,2 lít khí hiđrơ (ở đktc) là:</b>


a. 4 g b. 3 g c. 2 g d. 1 g


<b>Câu 10: Hóa trị của Kali là: a. I</b> b. II c. III d. IV
<b>Câu 11: Đốt cháy chất nào sau đây mà ta thu được Al</b>2O3


a. Ag b. Ca c. O2 d. Al


<b>Câu 12: Xác định đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:</b>
a. Dung dịch nước muối nung nóng thu được muối tinh khiết


b. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình hình cầu
c. Đinh sắt để lâu ngày trong khơng khí bị gỉ sét.
d. Parapin rắn đun nóng sẽ chuyển đổi sang chất lỏng.
<b>Câu 13: số mol của 50 gam CaCO</b>3 là:


a. 0,3mol b. 0,4mol c. 0,5mol d. 0,6 mol


<b>Câu 14: Trong phản ứng hóa học nguyên nhân hình thành chất mới là :</b>
a.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. b. Số nguyên tố không đổi
c. Khối lượng các chất không thay đổi d. Có sự hình thành chất mới



<b>Câu 15: Cơng thức định luật bảo tồn khối lượng theo phương trình phản ứng sau: </b>
CaO + H2O  Ca(OH)2 là:


a. m CaO = m H2O + m Ca(OH)2


b. m CaO + m H2O = m Ca(OH)2


c. m H2O + m Ca(OH)2 = m CaO


d. m CaO + m Ca(OH)2 = m H2O


<b>Câu 16: CTHH đúng của Ca và O là :</b>


a. CaO b. CaO2 c. Ca2O d. Ca2O2


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>DẠNG 1 : Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học</b>


<b>Câu 1: Lập phương trình hóa học sau:</b>
a. Al + O2 Al2O3


b. Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH


c. P2O5 + H2O H3PO4


d. Zn + HCl ZnCl2 + H2


e. Na2O + H2O <i>→</i> NaOH



f. Na + H2O <i>→</i> NaOH + H2 <i>↑</i>


Câu 2


a. Al(OH)3 ⃗<i>t</i>0 Al2O3 + H2O


b. Al2O3 + HCl <i>→</i> AlCl3 + H2O


c. Al + HCl <i>→</i> AlCl3 + H2 <i>↑</i>


d. FeO + HCl <i>→</i> FeCl2 + H2O


e. Fe2O3 + H2SO4 <i>→</i> Fe2(SO4)3 + H2O


f. NaOH + H2SO4 <i>→</i> Na2SO4 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với
chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác
dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.


Bài 2: Trộn đều 23,2 gam bột sắt từ oxit (Fe3O4) với một lượng vừa đủ 2,4 gam than


cốc( C). Đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hồn tồn thu được 8,8 g khí cacbonic( CO2) và x


gam kim loại sắt ( Fe)


a. Tính giá trị của x


b. Từ y kg Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 3,6 kg than cốc đến hoàn toàn đã thu được 25,2



kg sắt và 13,2 kg khí CO2 . Hãy tính giá trị của y


Bài 3: Đốt cháy hết 4,5 gam kim loại Mg trong khơng khí thu được 7,5 gam hợp chất
magie oxit MgO . Biết rằng , magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong khơng khí .
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng .


b) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng .Tính khối lượng của khí
oxi đã phản ứng .


Bài 4: Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).


a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong
phản ứng.


b. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng .
c. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thàn


Bài 5: Cho 8,4gam sắt tác dụng hết với 10, 95gdung dịch axit clohiđric loãng (biết
phân tử gồm H2 và Cl2). Thu được sắt (II) clorua ( là hợp chất của Fe (II) và Cl) và 0,3g khí


hiđro thốt ra ngồi.


a) Lập phương trình hóa học của phản ứng .


b) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng .
c) Tính khối lượng của sắt (II) clorua thu đước sau phản ứng.


<b>DẠNG 3 : Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:</b>


* Áp dụng: a/. Tính số mol có trong 32g Cu?


Ta có : mCu = 32g.


Cu = 64 đvc => Mcu = 64g.


 Giải : a/ nCu = mCu : MCu = 32 : 64 = 0,5 (mol)


b/. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối
lượng là 12,25g ?


MA = mA : nA = 12,25 : 0,25 = 98(g)


*.Chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc):
Áp dụng:


* Tính thể tích ở đktc của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2.


 Giải:


*VCO2 nCO2x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92(l) *VH2 nH2x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28(l)
*VN2 nN2x 22,4 = 3 x 22,4 = 67,2(l)


* Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất)
thì chúng có cùng số mol chất & có cùng số phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 1:Hãy tính :


- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)


- Thể tích (đktc) 0,2 molphân tử khí H2



Bài 2 Hãy tính số mol, khối lượng của 67,2 lít khí oxi (đktc) ?


Bài 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2 và 6,4 g khí SO2.


- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.
Bài 4: Tính khối lượng của :


a) 0,5 mol HNO3. b) 5,6 lít (đktc) khí CO2


Bài 5:Tính số mol của:


a) 2,8 lít (đktc) khí metan. b) 2 g đồng oxit.


Bài 6:Tính thể tích (đktc) của :


a) 0,25 mol khí amoniac. b) 3,2 g khí SO2.


<b>DẠNG 4: Tỉ khối:</b>


Bài 1: Tính tỉ khối của :


a) Khí amoniac (NH3) so với khí hiđro.


b) Khí metan (CH4) so với khí oxi.


Láng Tròn, 07/12/2020


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×