Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKI
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Sự điện li
- Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu;
- Cách biểu diễn phương trình điện li của chất điện li mạnh, yếu.
2. Axit - bazơ - muối.
Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính.
Phân biệt axit, bazơ chất lưỡng tính.
Phân biệt muối axit muối trung hòa.
3. pH của dung dịch:
- [H
+
] = 10
-pH
(pH = -lg [H
+
] )
- pH của các môi trường (axit, bazơ, trung tính)
4. Phản ứng trao đổi ion:
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
- Cách biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn.
*Phần nâng cao:
- Định nghĩa axit, bazơ, chất lưỡng tính theo Bronsted.
- Môi trường của dung dịch muối.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li.
Bài 1: Cho các chất: KCl, KClO
3
, BaSO
4
, Cu(OH)
2
, H
2
O, Glixerol, CaCO
3
, glucozơ. Chất điện li mạnh, chất nào điện
li yếu, chất nào không điện li? Viết phương trình điện li.
Bài 2: Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO, KClO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaHCO
3
, Na
3
PO
4
Bài 3: Viết phương trình điện li của H
2
CO
3
, H
2
S, H
2
SO
3
, H
3
PO
4
(Biết các chất này chỉ phân li một phần và theo tứng
nấc).
Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li.
Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của các ion K
+
, SO
4
2-
có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K
2
SO
4
tan trong nước.
Hưóng dẫn: Nồng độ của K
2
SO
4
là
C
MK2SO4
= 17,4/174.2 = 0,05M
Phương trình điện li: K
2
SO
4
----> 2K
+
+ SO
4
2-
0,05 2.0,05 0,05
Vậy [K
+
] = 0,1M; [SO
4
2-
] = 0,05M
Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch HNO
3
10% (Biết D = 1,054 g/ml).
Hướng dẫn: C
MHNO3
=
M
CD %..10
=
63
10.054,1.10
= 1,763M
Phương trình điện li: HNO
3
-----> H
+
+ NO
3
-
1,673 1,673 1,673
Vậy [H
+
] = [NO
3
-
] = 1,673M
Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H
+
bằng số mol H
+
có trong 0,3 lít dung dịch HNO
3
0,2M.
Đáp án VHCl = 0,12 lit
Bài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau:
a. Dung dịch CH
3
COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25%
b. Dung dịch CH
3
COOH 0,1M, độ điện li α = 1,34%
Hướng dẫn:
a. PTĐL: CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
Ban đầu 0,01 0 0
Điện li 0,01.α 0,01.α 0,01.α
Cân bằng 0,01 - 0,01.α 0,01.α 0,01.α
Vậy [H
+
] = 0,01.α = 0,01. 4,25/100 = 0,000425 M
b. [H
+
] = 0,00134 M
Bài 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl
3
1M với 200ml dung dịch BaCl
2
2M và 300ml dung dịch KNO
3
0,5M.
Trang 1
Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKI
Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch thu được sau khi trộn.
Hướng dẫn:
Số mol chất tan trong từng dung dịch:
n
AlCl3
= 100.1/1000 = 0,1 mol
n
BaCl2
= 200.2/1000 = 0,4 mol
n
KNO3
= 300. 0,5/1000 = 0,15 mol
Viết các phương trình điện li, tính số mol các ion tương ứng
V = 100 + 200 + 3000 = 600 ml = 0,6 lit
[Al
3+
] = 0,1/0,6 = 0,167 mol/l
[Ba
2+
] = 0,4/0,6 = 0,667 mol/l
[K
+
] = [NO
3
-
] = 0,15/0,6 = 0,25 mol/l
[Cl
-
] =
6,0
08,003,0
+
= 1,83 mol/l
Dạng 3: Tính nồng độ H
+
, OH
-
, pH của dung dịch.
Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau:
a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC)
b. Dung dịch HNO
3
0,001M
c. Dung dịch H
2
SO
4
0,0005M
d. Dung dịch CH
3
COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%)
Hướng dẫn:
a. n
HCl
= 2,24/22400 = 10
-4
mol
C
MHCl =
10
-4
/0,1 = 10
-3
M
Điện li: HCl -----> H
+
+ Cl
-
[H
+
] = 10
-3
M ==> pH = 3
b. [H
+
] = 0,001M = 10
-3
==> pH = 3
c. [H
+
] = 2.0,0005 = 0,001 = 10
-3
; pH = 3
d. [H
+
] = 0,01. 4,25/100 = 4,25.10
-4
pH = -lg 4,25.10
-4
Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol/l của H
2
SO
4
, HCl và ion H
+
trong dung dịch D.
b. Tính pH của dung dịch D.
c. Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùng.
Hướng dẫn:
a. n
H2SO4
= 200.0,05/1000 = 0,01 mol
n
HCl
= 300.0,1/1000 = 0,03 mol
V = 200 + 300 = 500ml = 0,5 lit
C
MH2SO4
= 0,01/0,5 = 0,02M
C
MHCl
= 0,03/0,5 = 0,06 M
Viết phương trình điện li, tính tổng số mol H
+
: n
H
+
= 2.n
H2SO4
+ n
HCl
= 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol
0,05/0,5 = 0,1M
b. [H
+
] = 0,1 = 10
-1
=> pH = 1
c. PTĐL: KOH -----> K
+
+ OH
-
PTPƯ trung hòa: H
+
+ OH
-
-----> H
2
O
Ta có: n
KOH
= n
OH
-
= n
H
+
= 150.0,1/1000 = 0,015 mol
Vậy C
MKOH
= 0,015.1000/50 = 0,3M
Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a. Dung dịch H
2
SO
4
có pH = 4.
b. Dung dịch KOH có pH = 11.
Bài 4: Dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13 (dd A); Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A và B.
b. Trộn 2,75 lit dung dịch A với 2,25 lit dung dịch B. Tính pH của dung dịch. (thể tích thay đổi không đáng kể).
Trang 2
Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKI
Dạng 4: Bài tập về Hiđrôxit lưỡng tính.
Bài 1: Chia 19,8 gam Zn(OH)
2
thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với 150ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Phần 2: Cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Hướng dẫn:
Số mol Zn(OH)
2
ở mỗi phần = 19,8/99.2 = 0,1 mol
Phần 1: n
H2SO4
= 150.1/1000 = 0,15 mol
PTPƯ: Zn(OH)
2
+ H
2
SO
4
----> ZnSO
4
+ H
2
O
Ban đầu 0,1 0,15 0
Phản ứng 0,1 0,1 0,1 (mol)
Sau phản ứng 0,05 0,1 (mol) => m
muối
= 0,1. 161 = 16,1 gam
Phần 2: Số mol của NaOH = 150.1/1000 = 0,15 mol
PTPƯ Zn(OH)
2
+ 2NaOH -----> Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
Ban đầu 0,1 0,15 0
Phản ứng 0,075 0,15 0,075 (mol)
Sau phản ứng 0,025 0 0,075 (mol) => m
muối
= 0,075.143 = 10,725 gam
Bài 2: Chia 15,6 gam Al(OH)
3
làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với 200ml dung dịch H
2
SO
4
1M.
Phần 2: Cho tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ở mỗi phần.
Đáp án: 17,1 gam; 4,1 gam
Bài 3: Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl
3
1M.
a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được.
b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng.
Hướng dẫn:
Số mol của NaOH : 0,3.1,2 = 0,36 mol
Số mol của AlCl
3
: 1.0,1 = 0,1 mol
PTPƯ 3NaOH + AlCl
3
------> Al(OH)
3
+ 3NaCl
Ban đầu 0,36 0,1
Phản ứng 0,3 0,1 0,1 0,3 (mol)
Sau phản ứng 0,06 0 0,1 0,3
PTPƯ: NaOH + Al(OH)
3
-----> NaAlO
2
+ 2H
2
O
Ban đầu 0,06 0,1
Phản ứng 0,06 0,06 0,06 (mol)
Sau phản ứng 0 0,04 0,06
a. Nồng dộ của NaCl = 0,3/0,4 = 0,75M; nồng độ của NaAlO
2
= 0,06/0,4 = 0,15 M
b. Khối lương kết tủa Al(OH)
3
= 0,04.78 = 3,12 gam
Dạng 5: Nhận biết các ion dựa vào phản ứng trao đổi.
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
a. Các dung dịch Na
2
CO
3
; MgCl
2
; NaCl; Na
2
SO
4
. b. Các dung dịch Pb(NO
3
)
2
, Na
2
S, Na
2
CO
3
, NaCl.
c. Các chất rắn Na
2
CO
3
, MgCO
3
, BaCO
3
và CaCl
2
. d. Các dung dịch BaCl
2
, HCl, K
2
SO
4
và Na
3
PO
4
.
Bài 2: Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các chất sau:
H
2
SO
2
, HCl, NaOH, KCl, BaCl
2
.
Bài 3: Chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: H
2
SO
4
,
NaOH, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
.
Bài 4: Không dùng thêm thuốc thử bên ngoài, hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaHCO
3
,
Ca(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, CaCl
2
.
Dạng 6: Đánh giá điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, viết phương trình ion rút gọn.
Bài 1: Trộn lẫn cá dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng ? Viết phương trình phản ứng dạng
phân tử và dạng ion rút gọn.
a. CaCl
2
và AgNO
3
b. KNO
3
và Ba(OH)
2
c. Fe
2
(SO
4
)
3
và KOH d. Na
2
SO
3
và HCl
Bài 2: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
Trang 3
Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKI
a. MgCl
2
+ ? ----> MgCO
3
+ ? b. Ca
3
(PO
4
)
2
+ ? ----> ? + CaSO
4
c. ? + KOH ----> ? + Fe(OH)
3
d. ? + H
2
SO
4
----> ? + CO
2
+ H
2
O
Bài 3: Có thể tồn tại các dung dịch có chưa đồng thời các ion sau được hay không? Giải thích (bỏ qua sự điện li của
chất điện li yếu và chất ít tan).
a. NO
3
-
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Pb
2+
b. Cl
-
, HS
-,
Na
+
, Fe
3+
c. OH
-
, HCO
3
-
, Na
+
, Ba
2+
d. HCO
3
-
, H
+
, K
+
, Ca
2+
Ví dụ 4: Có 4 cation K
+
, Ag
+
, Ba
2+
, Cu
2+
và 4 anion Cl
-
, NO
3
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
. Có thể hình thành bốn dung dịch nào từ
các ion trên? nếu mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion (không trùng lặp).
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO
Câu 1. Theo Ahreniut thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton.
B. Axit là chất nhường proton.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
.
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
Câu 2. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:
A. Zn(OH)
2
. B. Sn(OH)
2
. C. Fe(OH)
3
. D. Cả A, B
Câu 3. Chỉ ra câu trả lời sai về pH:
A. pH = - lg[H
+
] B. [H
+
] = 10
a
thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H
+
].[OH
-
] = 10
-14
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit:
A. Dung dịch muối có pH < 7. B. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.
C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước.
Câu 5. Chọn câu trả lời đúng về muối trung hoà:
A. Muối có pH = 7. B. Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh .
C. Muối không còn có hiđro trong phân tử .D. Muối không còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước.
Câu 6. Hãy chọn câu trả lời đúng: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất
một trong các điều kiện sau:
A. tạo thành chất kết tủa. B. tạo thành chất khí .
C. tạo thành chất điện li yếu. D. hoặc A, hoặc B, hoặc C.
Câu 7. Trong các chất sau chất nào là chất ít điện li?
A. H
2
O B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 8. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 9. Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl b. Ba(OH)
2
c. HNO
3
d. AgCl e. Cu(OH)
2
f. HCl
A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c.
Câu 10. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:
A. axit mà một phân tử phân li nhiều H
+
là axit nhiều nấc.
B. axit mà phân tử có bao nhiêu nguyên tử H thì phân li ra bấy nhiêu H
+
.
C. H
3
PO
4
là axit ba nấc .
D. A và C đúng.
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng nhất, khi xét về Zn(OH)
2
là:
A. chất lưỡng tính. B. hiđroxit lưỡng tính.
C. bazơ lưỡng tính. D. hiđroxit trung hòa.
Câu 12. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Pb(OH)
2
, ZnO, Fe
2
O
3
B. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
C. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2
O
3
D. NaCl, ZnO, Zn(OH)
2
Câu 13. Cho phương trình ion thu gọn: H
+
+ OH
-
→ H
2
O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của
các phản ứng hoá học nào sau đây?
A. HCl + NaOH → H
2
O + NaCl B. NaOH + NaHCO
3
→ H
2
O + Na
2
CO
3
C. H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2HCl + BaSO
4
D. A và B đúng.
Trang 4
Đề cương ôn tập ôn Hóa học 11 – HKI
Câu 14. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly?
A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái
nóng chảy.
D. Sụ điện ly thực chất là quá trình oxi hoá khử.
Câu 15. Cho 10,6g Na
2
CO
3
vào 12g dung dịch H
2
SO
4
98%, sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung
dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 18,2g và 14,2g B. 18,2g và 16,16g C. 22,6g và 16,16g D. 7,1g và 9,1g
Câu 16. Trong dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
loãng có chứa 0,6 mol SO
4
2-
, thì trong dung dịch đó có chứa:
A. 0,2 mol Al
2
(SO
4
)
3
. B. 0,4 mol Al
3+
. C. 1,8 mol Al
2
(SO
4
)
3
. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 17. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl
3
và Na
2
CO
3
. B. HNO
3
và NaHCO
3
. C. NaAlO
2
và KOH. D. NaCl và AgNO
3
.
Câu 18. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl
3
, NaNO
3
, K
2
CO
3
, NH
4
NO
3
. Nếu chỉ được phép dùng một
chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H
2
SO
4
C. Dung dịch Ba(OH)
2
D. Dung dịch AgNO
3
Câu 19. Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit
mạnh?
A. Al(OH)
3
, (NH
2
)
2
CO, NH
4
Cl. B. NaHCO
3
, Zn(OH)
2
, CH
3
COONH
4
.
C. Ba(OH)
2
, AlCl
3
, ZnO. D. Mg(HCO
3
)
2
, FeO, KOH.
Câu 20. Cho các chất rắn sau: Al
2
O
3
ZnO, NaOH, Al, Zn, Na
2
O, Pb(OH)
2,
K
2
O, CaO, Be, Ba. Dãy chất rắn có thể tan
hết trong dung dịch KOH dư là:
A. Al, Zn, Be. B. Al
2
O
3
, ZnO.C. ZnO, Pb(OH)
2
, Al
2
O
3
. D. Al, Zn, Be, Al
2
O
3
, ZnO.
Câu 21. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl
3
1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol của
dung dịch KOH là:
A. 1,5 mol/l. B. 3,5 mol/l. C. 1,5 mol/l và 3,5 mol/l. D. 2 mol/l và 3 mol/l.
Câu 22. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1M thì nồng độ mol của muối trong dung
dịch thu được là:
A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M.
Câu 23. Lượng SO
3
cần thêm vào dung dịch H
2
SO
4
10% để được 100g dung dịch H
2
SO
4
20% là:
A. 2,5g B. 8,88g C. 6,66g D. 24,5g
Câu 24. Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K
2
O để thu được dung dịch KOH 21% là:
A. 354,85g B. 250 g C. 320g D. 400g
Câu 25. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung
dịch axit đã cho là:
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 26. Cho H
2
SO
4
đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H
2
O. Nồng độ % của axit thu
được là:
A. 30 B. 20 C. 50 D. 25
Câu 27. Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích
thì dung dịch mới có nồng độ mol là:
A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
Câu 28. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H
2
SO
4
0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng
tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:
A 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 29. Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH =
4?
A. 90ml B. 100ml C. 10ml D. 40ml
Câu 30. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,1M là:
A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml
Trang 5
cng ụn tp ụn Húa hc 11 HKI
CHNG II: NIT - PHOTPHO
I. KIN THC CN NM VNG:
1. Nhúm VA: - Thnh phn nguyờn t
- Cu to nguyờn t
- Cỏc tớnh cht bin i theo chiu tng in tớch (N----> Bi)
2. n cht:
Nit Photpho
Cu hỡnh 1s
2
2s
2
2p
3
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
Tớnh cht húa hc Bn nhit thng, nhit cao hot
ng mnh (tớnh oxi húa tớnh kh).
- Tớnh cht húa hc: tớnh oxi húa tớnh kh.
(pht pho trng hot ng hn pht pho ).
iu ch nhit phõn NH
4
NO
2
qung photphorit, apatit
3. Hp cht:
Tờn CTHH Tớnh cht iu ch
Amonic NH
3
- Tớnh kh
- Tớnh baz
- PTN: NH
4
+
+ Ca(OH)
2
- CN: H
2
+ N
2
Mui amoni NH
4
+
(NH
4
)
x
X
- Tỏc dng vi dung dch
kim.
- Phn ng nhit phõn
NH
3
+ axit, oxit axit
Axit nitric HNO
3
- Tớnh axit
- Tớnh oxi húa mnh
- PTN: NaNO
3
+ H
2
SO
4
c
- CN: NH
3
---> NO---> NO
2
--->HNO
3
Mui nitrat NO
3
-
- in li mnh, d tan
- Nhit phõn
Axit photphoric H
3
PO
4
- a a xit, trung bỡnh.
- Khụng cú tớnh oxi húa
- PTN: P + HNO
3
c
- CN: Ca
3
(PO
4
)
2
+ H
2
SO
4
c ; P
2
O
5
+ H
2
O
4. Phõn bún: - nh ngha
- Mt s loi phõn: cụng thc húa hc, vai trũ, sn xut, bo qun...
II. BI TP VN DNG
Dạng 1: Phơng trình phản ứng giải thích
Bài 1:Hoàn thành chuỗi phơng trình phản ứng sau:(ghi rõ điều kiện nếu có)
a. N
2
O
5
HNO
3
NONO
2
HNO
3
Cu(NO
3
)
2
CuO
b. N
2
NH
3
(NH
4
)
2
SO
4
NH
3
NO.
c. NH
4
NO
2
N
2
NONO
2
NaNO
3
NaNO
2
.
d. PPH
3
P
2
O
5
H
3
PO
4
Ca
3
(PO
4
)
3
CaSO
4
.
Bài 2: Bổ túc và cân bằng các phơng trình phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có).
a. CuO + NH
3
? e. S + HNO
3
?
b. Cl
2
+ NH
3
? f. NH
4
Cl + NaOH ?
c. NO
2
+ NaOH ? g. H
3
PO
4
+KOH ?
d. N
2
+ O
2
? h. H
3
PO
4
+ Ca(OH)
2
.?
Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử? Xác định vai trò các chất trong phản ứng.
Bài 3: Lập phơng trình phản ứng oxi hóa khử theo sơ đồ cho sau:
a. Fe + HNO
3
(đ,nóng) ? + NO
2
+ ?.
Trang 6
cng ụn tp ụn Húa hc 11 HKI
b. C + HNO
3
(đ) ? + NO
2
+ ?
c. FeO + HNO
3
(loãng) ? + NO + ?.
d. Zn + HNO
3
(loãng) ? + NH
4
NO
3
+ ?.
e. Fe(NO
3
)
3
? + NO
2
+ ?.
f. AgNO
3
? + NO
2
+ ?
Bài 4. Hãy giải thích:
a. Tại sao dung dịch NH
3
có thể hòa tan các kết tủa của Cu(OH)
2
; AgCl?
b. Hiện tợng khi cho NH
3
tiếp xúc với oxi và với clo.
c. Tại sao H
3
PO
4
không có tính oxi hóa nh HNO
3
.
d. Hiện tợng khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc ở hộp diêm .
Bài 5.
a.Từ không khí ,than và nớc. Hãy lập sơ đồ sản xuất phân đạm NH
4
NO
3
.
b.Từ không khí, than, nớc và photpho. Hãy lập sơ đồ sản xuất phân amophat và điamôphôt.
Dạng 2: Nhận biết
Bài 1. Bằng phơng pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch :
a. HCl; HNO
3
và H
3
PO
4
.
b. HCl; HNO
3
và H
2
SO
4
.
c. NH
4
Cl; Na
2
SO
4
và (NH
4
)
2
SO
4
.
d. NH
4
NO
3
; Cu(NO
3
)
2
; Na
2
SO
4
và K
2
SO
4
.
Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO
3
;NaOH;(NH
4
)
2
SO
4
;K
2
CO
3
và CaCl
2
.
Bài 3. Bằng phơng pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.
a.NH
4
+
; Fe
3+
và NO
3
-
.
b.NH
4
+
; PO
4
3-
và NO
3
-
.
Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:
a.N
2
, Cl
2
, CO
2
, SO
2.
b.CO, CO
2
, N
2
, NH
3
.
c.NH
3
, H
2
, SO
2
, NO.
Dạng 3. Hỗn hợp các khí tác dụng với nhau.
Lu ý :
- Hiệu suất tính theo sản phẩm:
H =Lợng sản phẩm thực tế x 100%/Lợng sản phẩm lí thuyết .
- Hiệu suất tính theo chất tham gia:
H=Lợng chất tham gia lí thuyết x 100%/lợng chất tham gia thực tế.
-Điều kiện khác điêu kiện tiêu chuẩn, số mol chất khí đợc áp dụng bởi công thức:
PV=nRT
Trong đó: P : áp suất(at).
V:thể tích(l).
R=22,4/273.
T(
o
K) =273 + t(
0
C).
Ví dụ:
Cần lấy bao nhiêu lít N
2
và H
2
(đktc)để điều chế đợc 51 gam NH
3
.Biết hiệu suất của phản ứng là 25%.
Giải:
N
2
+ H
2
NH
3
n(NH
3
)=51:17=3(mol)
H=25%.
Suy ra: n(N
2
)=3.100/2.25=6(mol);V(N
2
)=134,4(l).
n(H
2
)= 3.3.100/2.25=18(mol);V(H
2
)=403,2(l).
Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO
2
tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản
ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.
Đáp số: 11,5 l
Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH
3
và O
2
, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không
phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )
Đáp số : 0,1 l
Trang 7
cng ụn tp ụn Húa hc 11 HKI
Bài 3. Hỗn hợp N
2
và H
2
có tỉ lệ số mol là 1:3 đợc lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí
lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427
0
c,
a. Tính số mol N
2
và H
2
có lúc đầu.
b. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
c. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đơc giữ không đổi.
Đáp số: a. N
2
= 32,4 mol
H
2
= 97,2 mol
b. 116,64 mol
c. 334,8 at
Dạng 4: Tính chất hóa học của NH
3
và NH
4
+
Ví dụ
Có 8,4 l amoniac (đktc). Tính số mol H
2
SO
4
đủ để phản ứng hết với lợng khí này để tạo ra (NH
4
)
2
SO
4
.
Giải
2NH
3
+ H
2
SO
4
(NH
4
)
2
SO
4
.
n(NH
3
) = 8,4/22,4 = 0,375 mol
n(H
2
SO
4
) = 1/2 n(NH
3
) = 0,1875 mol
Bài 1. Cho 1,5 l NH
3
( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu đợc một chất rắn X.
a. Viết phơng trình phản ứng giữa CuO và NH
3
biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
b. Tính lợng CuO đã bị khử.
c. Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với X.
ĐS b. 9 g
c. 0,1 l
Bài 2. Hòa tan 4,48 l NH
3
(đktc) vào lợng nớc vùa đủ 100 ml dd. Cho vào dung dịch này 100 ml H
2
SO
4
1 M. Tính
nồng độ mol/l của các ion NH
4
+
, SO
4
2-
và muối amonisunfat thu đợc.
ĐS 1mol/l; 0,5 mol
C
M
(NH
4
)
2
SO
4
)
2
= 0,5 mol/l
Bài 3. Cho dung dịch KOH đến d vào 50 ml dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
)
2
1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít
chất khí bay ra ở đktc
ĐS 0,1 mol; 2,24 l
Dạng 5:. Kim loại, Oxit kim loại + HNO
3
loãng, đặc.
Lu ý: KL + HNO
3
--> muối nitrat + sp khử + nớc
Sp khử NH
4
NO
3
, N
2
, N
2
O, NO, NO
2
.
Kim loại nhiều hóa trị hóa tri cao nhất.
Ví dụ
Cho 11 g hỗn hợp Al va Fe vào dung dịch HNO
3
loãng, d thì có 6,72 l khí không màu hóa nâu trong không khí bay
ra.( thể tích khí đo ở đktc).
a. viết phơng trình phản ứng.
b. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c. Tính % khối lợng mỗi kim loai trong hỗn hợp.
Giải:
a. Al + 4 HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ NO + 2 H
2
O.
Fe + 4 HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2 H
2
O.
b. Gọi x,y lần lợt là số mol của Al,Fe.
x+y= 0,3
27x+56y=11
Suy ra x=0,2;y=0,1.
m
Al
=5,4 g
m
Fe
=5,6g
c.%Al=49,1%
%Fe=50,9%.
Bài 1. Cho 1,86 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO
3
loãng ,d thì thu đợc 560ml khí N
2
O(đktc).
a.Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lợng của hợp kim.
Đáp số % Mg=12,9%;%Al=87,1%
Trang 8