Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

vườn cổ tích nhà trẻ trần thị hồng yến pht thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.96 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1.</b>

Ngày đầu tiên đi học của tôi - Minh Cương - Cực hay



<b>Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn khơng ai trong chúng ta</b>
<b>có thể quên được. Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con</b>
<b>đường học tập. Năm nay tôi đã lên lớp 8, đã q quen với khơng khí học</b>
<b>đường, nhưng nhìn lại chiếc cặp chú tôi tặng tuần trước làm tôi thêm bồi hồi,</b>
<b>xao xuyến và nhớ lại những kỉ niệm ngây thơ, bé bỏng của một cậu bé chập</b>
<b>chững bước vào cổng trường trong bàn tay gầy guộc nhưng đầy tình thương</b>


<b>của</b> <b>bà</b> <b>tôi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đã vào lớp học, tôi ngước nhìn ra ngồi cửa sổ và tìm hình dáng thân thương</b>
<b>của bà tôi trong lớp người chen chúc cố gắng dặn dò con cái cẩn thận trước khi</b>
<b>ra cổng trường. Bà cũng nhẹ nhàng nói với tơi: “Cháu cố gắng ở lại ngoan nhé,</b>
<b>trưa bà đón về”. Câu nói ấy của bà khiến tơi khơng cịn lo sợ gì nữa. Bỗng tơi</b>
<b>lại nghe thấy giọng nói ngọt ngào khi nãy vang lên. Thì ra cơ giáo đang giới</b>
<b>thiệu về mình. Thực sự bây giờ trong lịng tơi khơng cịn một mối bận tâm nào</b>
<b>nữa, tơi hồn tồn bình tĩnh và chúng tôi đang bắt đầu làm quen với cô giáo.</b>

<b>Đề</b>

<b> : "Đã có lần em mắc lỗi. Em hãy kể lại lỗi lầm</b>


<b>đó".</b>



<b>Bài làm</b>



<b>Đọc sách, tơi rất thích một câu nói của nhà văn người</b>


<b>Úc: "Khơng có gì là hồn hảo, có chăng chỉ là sự đề</b>


<b>cao mà thơi". Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám</b>


<b>tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không?</b>


<b>Tôi cũng vậy, có lẽ tơi khơng thể qn lỗi lầm mình</b>


<b>gây ra hơm đó, khiến người tơi u q nhất - mẹ tơi,</b>



<b>buồn</b>

<b>lịng...</b>




<b>Hơm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ</b>


<b>hơn lên má những người đi đường. Nhưng nó sẽ là ngày</b>


<b>tuyệt đẹp, nếu tơi khơng có bài kiểm tra khoa học tệ</b>


<b>hại đến như vậy, hậu quả của việc không chịu ôn bài.</b>


<b>Về nhà, tôi bước nhẹ lên cầu thang mà chân nặng trĩu</b>


<b>lại. Tôi buồn và lo vô cùng, nhất là khi gặp mẹ,</b>


<b>người tơi nói rất chắc chắn vào tối qua: "Con học bài</b>



<b>kỹ</b>

<b>lắm</b>

<b>rồi".</b>



<b>Mẹ đâu biết khi mẹ lên nhà ông bà, ba đi công tác,</b>


<b>tôi chỉ ngồi vào bàn máy tính chứ nào có ngồi vào bàn</b>


<b>học, bởi tơi đinh ninh rằng cơ sẽ khơng kiểm tra, vì</b>


<b>tơi được mười điểm bài trước, nào ngờ cô cho làm bài</b>


<b>kiểm tra mười lăm phút. Chả lẽ bây giờ lại nói với</b>


<b>mẹ: "Con chưa học bài hơm qua" sao? Khơng, nhất định</b>


<b>không.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>cố tránh hướng khác. Bỗng mẹ thở dài! “Con thay quần</b>



<b>áo</b>

<b>rồi</b>

<b>tắm</b>

<b>rửa</b>

<b>đi!”.</b>



<b>Tôi "dạ" khẽ rồi đi nhanh vào phòng tắm và nghĩ thầm:</b>


<b>"Ổn rồi, mọi việc thế là xong". Tôi tưởng chuyện như</b>


<b>thế là kết thúc, nhưng tôi đã lầm. Sau ngày hôm đó,</b>


<b>mẹ tơi cứ như người mất hồn, có lúc mẹ rửa bát chưa</b>


<b>sạch, lại còn quên cắm nồi cơm điện. Thậm chí mẹ cịn</b>


<b>qn tắt đèn điện, điều mà lúc nào mẹ cũng nhắc tơi.</b>


<b>Mẹ tơi ít cười và nói chuyện hơn. Đêm đêm, mẹ cứ trở</b>




<b>mình</b>

<b>khơng</b>

<b>ngủ</b>

<b>được.</b>



<b>Bỗng dưng, tơi cảm thấy như mẹ đã biết tơi nói dối.</b>


<b>Tơi hối hận khi nói dối mẹ. Nhưng tơi vẫn chưa đủ can</b>


<b>đảm để xin lỗi mẹ. Hay nói cách khác, tơi vẫn chưa</b>


<b>thừa nhận lỗi lầm của mình. Sáng một hơm, tơi dậy rất</b>


<b>sớm, sớm đến nỗi ở ngồi cửa sổ sương đêm vẫn đang</b>



<b>chảy</b>

<b>"róc</b>

<b>rách"</b>

<b>trên</b>

<b>kẽ</b>

<b>lá.</b>



<b>Nhìn mẹ, mẹ vẫn đang ngủ say. Nhưng tơi đốn là mẹ</b>


<b>mới chỉ ngủ được mà thôi. Tôi nghĩ: Quyển "Truyện về</b>


<b>con người" chưa đọc, mình đọc thử xem". Nghĩ vậy, tơi</b>


<b>lấy cuốn sách đó và giở trang đầu ra đọc. Phải chăng</b>


<b>ông trời đã giúp tôi lấy cuốn sách đó để đọc câu</b>



<b>chuyện</b>

<b>"lỗi</b>

<b>lầm"</b>

<b>chăng</b>

<b>!</b>

<b>"...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>yên trong tủ đồ của mẹ. Tôi yêu mẹ vô cùng, và tự nhủ</b>


<b>sẽ không bao giờ để mẹ buồn nữa. Tôi cũng rút ra được</b>


<b>bài học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn sẽ</b>


<b>có nhiều hơn một thứ bạn vẫn đang có, đó là tình</b>


<b>thương.</b>



<b>"Từ</b>

<b>thuở</b>

<b>sinh</b>

<b>ra</b>

<b>tình</b>

<b>mẫu</b>

<b>tử</b>



<b>Trao con ấm áp tựa nắng chiều".</b>



<b>1.</b>

Bài tập làm văn số 2-Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm




<b>Sau khi học tập được những kinh nghiệm quý báu</b>

<b>, tui</b>


<b>trở lại VM với một bài văn do chính tay tui viết 100% (Đề 1: Hãy kể</b>


<b>một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích)</b>



<b>Bài</b>

<b>làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>thích nhất. Biết được sở thích của nó nên lâu lâu tơi lại lén lấy một</b>


<b>vài cuộn len của bà, và mỗi lần như thế thì lại có chuyện xảy ra: Nếu</b>


<b>khơng phải là sợi len vương vãi khắp nhà thì cũng là những tiếng đỗ</b>


<b>vỡ của bình hoa do Trắng làm lúc hứng chí. Ban đầu bố mẹ tơi cịn</b>


<b>la, nhưng nhiều lần như thế rồi đâm ra bố mẹ tơi xem đó như</b>


<b>chuyện thường ngày và <<ghiền>> luôn, ghiền cái cảm giác được</b>


<b>mắng <<yêu>> chú mèo Trắng dễ thương mà tôi yêu quý. Từ đó bố</b>


<b>mẹ coi Trắng như là một thành viên, khơng! Như là một người con</b>


<b>quan</b>

<b>trọng</b>

<b>trong</b>

<b>gia</b>

<b>đình.</b>



<b>Tơi cứ tưởng mọi việc sẽ êm đềm trôi qua như vậy thì ngờ, vào một</b>


<b>ngày, tơi chẳng thấy Trắng đâu cả! Tơi sợ lắm! Sợ khơng cịn gặp lại</b>


<b>Trắng nữa, sẽ khơng cịn được vuốt ve bộ lơng mượt mà của nó nữa,</b>


<b>sẽ chẵng cịn được mang những cuộn len cho nó chơi nữa! Thế là tơi</b>


<b>bắt đầu đi tìm Trắng, ba mẹ tôi cũng vậy, tất cả mọi người trong</b>


<b>nhà tơi, kể cả hàng xóm cũng vậy, ai nấy đều u mến Trắng và</b>


<b>đang xơn xao đi tìm nhưng tìm mãi chẳng thấy nó đâu. Tìm khơng</b>


<b>thấy tơi bắt đầu lo lắng: << Chẳng lẽ Trắng ghét mình nên bỏ đi mất</b>


<b>rồi? Nhưng nó đang mang bầu thì đi đâu được? Hay là nó đã bị ăn</b>


<b>thịt rồi? >> Chỉ nghĩ đến hai chữ << Hay là >> đó thì tơi bần thần cả</b>


<b>người, tơi chực khóc, nhưng vì là đàn ơng nên tơi cố kìm nén cảm</b>


<b>xúc của mình. Tơi buồn, tơi buồn lắm, tơi nhớ cái ngày nghe tin</b>


<b>Trắng đã có thai thì tơi nhảy cẫng lên, vui mừng khôn xiết, mà bây</b>



<b>giờ lại phải chấp nhận sự thật rằng: << Trắng đã ra đi, khơng cịn</b>


<b>trở lại nữa! >>. Thấy tôi buồn thì bố tơi an ủi: </b>



<b>-</b>

<b>Con</b>

<b>à,</b>

<b>đừng</b>

<b>buồn</b>

<b>nữa.</b>



<b>- Nhưng đâu tìm thấy Trắng đâu bố, chắc nó đi thật rồi?</b>


<b>- Đừng lo con ạ, ba sẽ đăng lên báo nhờ người tìm giúp, đừng nản</b>



<b>chí</b>

<b>con</b>

<b>nhé!</b>



<b>Nghe được những câu đó, tơi dường như được tiếp thêm sức mạnh,</b>


<b>tơi nghĩ chắc chắn sẽ tìm được Trắng thôi. Nhưng rồi 1 ngày, rồi 2</b>


<b>ngày, 3, 4,5 ngày mà vẫn chẳng thấy Trắng đâu cả, kể cả những tin</b>


<b>gì về nó. Tơi bỗng hụt hẫng và bắt đầu ý nghĩ chấp nhận rằng Trắng</b>



<b>đã</b>

<b>đi</b>

<b>thật</b>

<b>rồi!</b>



<b>Ngày qua ngày, tôi chỉ biết ngồi cầm những vật mà Trắng thích:</b>


<b>Cuộn len loại xịn mà tơi đã đích thân tặng , quả bóng đồ chơi, cả cái</b>


<b>chén ăn cơm của nó nữa,… Tơi ngồi thẫn thờ nhìn lên bầu trời xa</b>


<b>xăm, đám mây trôi lững lờ bỗng dừng lại, đàn chim bỗng ngừng hót,</b>


<b>cây cối ngừng rơi lá,… Tất cả như chia sẻ nỗi buồn cùng tôi.</b>


<b>Tôi nghĩ mọi việc đã kết thúc! Nhưng nó chỉ thực sự kết thúc khi nó</b>


<b>đã đến hồi kết. Vào ngày thứ 11 sau khi đăng báo, thì bất ngờ có một</b>


<b>người đến nhà tơi và đưa cho tôi một thùng các-tông to đùng, tôi mở</b>


<b>ra xem thì rất bất ngờ: Trong đó chính là Trắng và ba chú mèo con</b>


<b>chưa mở mắt. Khi thấy Trắng bỗng nhiên bị sứt một bên tai thì tơi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Chú ơi, tại sao con mèo nhà cháu bị như vậy?</b>


<b>- À, chú tên là Nam, nhà ở khu bên, chú làm nghề xe thồ, nhà chú</b>



<b>cũng có ni một con mèo đực. Chú cứ thấy con mèo Trắng nhà</b>


<b>cháu luẩn quẩn quanh nhà chú, chú định đuổi đi thì thấy nó có vẻ</b>


<b>mệt mỏi, cịn lại có bầu nữa, thế là chú cho nó ở lại và cịn chia cho</b>


<b>nó một phần cơm nữa. Cứ từ đó con mèo nhà chú và con mèo Trắng</b>


<b>cứ quấn quýt lấy nhau, chú mới hiểu ra rằng: con mèo nhà chú đã</b>


<b>lên chức làm cha, làm cha của những chú mèo nhỏ dễ thương chờ</b>



<b>ngày</b>

<b>chào</b>

<b>đời.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ra là tác phẩm của Trắng cùng đàn con, đó là một chiếc bình vỡ. Tơi</b>


<b>liền don dẹp ngay. Lúc ấy , trên bầu trời xa xăm, mây lại trơi, chim</b>


<b>ca líu lo, cây lại rung rinh, và ơng mặt trời chuẩn bị kết thúc công</b>


<b>việc hôm nay, để lại một buổi hồng hơn vơ cùng rực rỡ.</b>



<b>1.</b>

Thuyết minh về chiếc nón lá của người Việt



<b>Chiếc nón lá là người bạn thủy chung, gần gũi của người phụ nữ Việt Nam .</b>
<b>Chiếc nón đã được chạm khắc trên những cổ vật như trống đồng Ngọc Lũ, trên</b>
<b>thạp đồng Đào Thịnh vào 2500-3000 năm về trước.</b>
<b>Theo sự phát triển của lịch sử qua các thời đại, nón cũng có nhiều biến đổi về</b>
<b>kiểu dáng và chất liệu. Lúc đầu khi chưa có dụng cụ để khâu thắt, nón được tết</b>
<b>đan. Cịn loại nón khâu như ngày nay xuất hiện phải nhờ đến sự ra đời của</b>
<b>chiếc kim, tức là vào thời kỳ người ta chế luyện được sắt (khoảng thế kỷ thứ 3</b>


<b>trước</b> <b>Cơng</b> <b>ngun).</b>


<b>Ngun liệu làm nón khơng phức tạp. Ở nơi nào cũng vậy, muốn làm được một</b>
<b>chiếc nón phải dùng lá của một loại cọ nhỏ mọc hoang để lợp, dùng một loại</b>
<b>sợi rất dai lấy từ bẹ cây móc (ngày nay người ta thường dùng sợi chỉ nilon) để</b>
<b>khâu và tre làm vành. Tàu lá nón khi đem về vẫn còn xanh nhăn nheo, được</b>


<b>đem là bằng cách dùng một miếng sắt đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt</b>
<b>cho phẳng. Lửa phải vừa độ, nếu nóng q thì bị giịn, vàng cháy, nguội q lá</b>
<b>chỉ phẳng lúc đầu, sau lại nhăn như cũ. Người ta đốt diêm sinh hơ cho lá trắng</b>
<b>ra,</b> <b>đồng</b> <b>thời</b> <b>tránh</b> <b>cho</b> <b>lá</b> <b>khỏi</b> <b>mốc.</b>
<b>Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gác lên dàn bếp hong khói chống mối mọt, dùng</b>
<b>làm vịng nón. Nón Chng (làng nón nổi tiếng Việt Nam ở làng Chng, huyện</b>
<b>Thanh Oai - Hà Nội) có 16 lớp vịng. Con số 16 là kết quả của sự nghiên cứu,</b>
<b>lựa chọn qua nhiều năm, cho đến nay đã trở thành một nguyên tắc không thay</b>
<b>đổi. Nhưng vẻ đẹp của chiếc nón chủ yếu nhờ vào đơi bàn tay khéo léo của</b>
<b>người thợ tạo nên. Những mũi kim khâu được ước lượng mà đều như đo.</b>
<b>Những sợi móc dùng để khâu thường có độ dài, ngắn khác nhau. Muốn khâu</b>
<b>cho liên tục thì gần hết sợi nọ phải nối tiếp sợi kia. Và cái tài của người thợ</b>
<b>làng Chuông là các múi nối sợi móc được dấu kín, khiến khi nhìn vào chiếc nón</b>
<b>chỉ thấy tăm tắp những mũi khâu mịn màng.</b>
<b>Các cô gái Việt Nam chăm chút chiếc nón như một vật trang sức, đôi khi là vật</b>
<b>để trao đổi tâm tư tình cảm của riêng mình. Người ta gắn lên đỉnh của lịng</b>
<b>nón một mảnh gương trịn nho nhỏ để các cơ gái làm dun kín đáo. Cơng phu</b>
<b>nhất là vừa vẽ chìm dưới lớp lá nón những hoa văn vui mắt, hay những hình</b>
<b>ảnh bụi tre, đồng lúa, những câu thơ trữ tình, phải soi lên nắng mới thấy được</b>


<b>gọi</b> <b>là</b> <b>nón</b> <b>bài</b> <b>thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dưới vành nón, đơi mắt, nụ cười, má lúm đồng tiền, những sợi tóc mai, cái gáy</b>
<b>trắng ngần của cô gái dường như được tơn thêm nét dun dáng, kín đáo mà</b>
<b>khơng kém phần quyến rũ... Người ta đội nón làm đồng, đi chợ, chơi hội.</b>
<b>Con người Việt Nam có tình cảm sâu sắc và gắn bó với chiếc nón lá giản dị dù</b>
<b>gặp nó ở bất cứ đâu trên trái đất này.</b>


<b>Bài văn tả về con chó của 1 học sinh lớp 8</b>



<b>Đây là bài văn của một học sinh lớp 8 (bài văn thật 100%) bị cô giáo chấm 1 điểm với</b>
<b>lời</b> <b>phê</b> <b>"1</b> <b>điểm</b> <b>là</b> <b>may</b> <b>lắm</b> <b>rồi"</b>


<b>Đề:</b> <b>Tả</b> <b>về</b> <b>1</b> <b>con</b> <b>vật</b> <b>mà</b> <b>em</b> <b>yêu</b> <b>thích</b>


<b>Trong cuộc sống hằng ngày , có biết bao nhiêu thứ mà chúng ta gắn bó và dành nhiều</b>
<b>tình cảm . Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ cái gì khiến chúng ta nghĩ về đầu tiên khi xa</b>
<b>nhà khơng ? Đối với một số người, đó có thể là cái nhà , cái cửa gỗ lim mắc tiền, cái</b>
<b>cây xương rồng trổ hoa quanh năm , hay cái đệm lò xo rất êm nhưng nằm đau lưng</b>
<b>ghê gớm ... cịn riêng tơi , hình ảnh con chó lớn của gia đình đứng hiên ngang sủa to</b>
<b>khi có người đến thu tiền điện làm tôi nhớ nhất.</b>


<b>Con chó nhà tơi tên là Ron (bạn của Harry Potter) , nhưng ơng già tơi lại gọi là John ,</b>
<b>cịn thằng em tơi thì gọi là Giơn. Nói chung phức tạp. Con Ron khơng được may mắn</b>
<b>như bao con chó khác , phải xa mẹ từ nhỏ ( vì bị nhà tơi bắt về ni mà ). Nó là con</b>
<b>chó đực. Tơi nghe người ta nói nó lai giữa giống berger và chó Việt Nam. Tức là hoặc</b>
<b>là cha nó là berger , hoặc là má nó là chó berger. Khơng thể có trường hợp cha má nó</b>
<b>đều là chó berger đc , vì điều này trái với các nguyên tắc tốn học. (tơi đã gặng hỏi</b>
<b>nhưng nó không trả lời , chắc nó cũng không biết).</b>
<b>Lúc đầu khi mang nó về ni , nó là con chó thứ 5 trong gia đình rồi . Lúc đó con chó</b>
<b>lớn tên là Ki , đực 6 tuổi , chó nhị ca tên là Misa , cái 5 tuổi , 2 anh em Kim và Pak mới</b>
<b>mang về ni trước đó , đực cái 4 tháng. Con Rơn lúc đó 2 tháng , ngồi ra cịn có 1</b>
<b>con mèo cái tên Mèo và 1 bầy con tên Mèo Con 1,2,3 ...</b>
<b>Lúc bé con Ron rất mập mạp kháu khỉnh , ăn nhiều ị ít nên tăng cân rất nhanh. Tơi và</b>
<b>em tơi rất thích cứ bế lên bế xuống săm se mãi ( ba tôi gọi đó là "tình u súc vật")</b>
<b>khiến bà má cáu q gắt lên :" Khơng được vọc chó !!" , thế là tôi chuyển sang chơi</b>
<b>với con Kim và con Pak. Sau đó ít lâu con Kim qua đời vì bệnh máu trắng , 1 tuần sau</b>
<b>con Pak bị tai nạn ôtô . Cả 2 con được thả trôi theo dòng kênh Nhiêu Lộc sau khi được</b>
<b>gói ghém kĩ càng kèm mỗi đứa 50$ tiền đi đường.</b>
<b>Sau đó có chú bảo vệ cơ quan xin con Misa về nuôi lấy thịt , tơi và em tơi ngăn cản vì</b>


<b>nó là hình ảnh Xơ Viết duy nhất trong gia đình , nhưng mà ba má tơi nói ở nhà đó nó</b>
<b>sẽ sung sướng hơn nhà mình . Tơi Ok cái rụp. Nhưng mà thật xúi quẩy làm sao , sau</b>
<b>khi con Misa đi thì con Ki trong 1 lần tuần tra như thường lệ đã bị bọn khốn nạn bắt</b>
<b>mất và bán cho mấy chỗ bán thịt chó. Tơi tức q ra ngồi đường đứng hơ to 3 tiếng "</b>
<b>Khốn nạn ! Khốn nạn! Khốn nạn! " rồi đóng cửa đi vào , quên đi dĩ vãng Ki đại ca oai</b>
<b>hùng.</b>


<b>Vậy là con Ron trở thành con chó lớn nhất của gia đình tơi. Lúc cịn nhỏ trơng nó rất</b>
<b>có tướng làm lãnh đạo , nhưng mà lớn lên vì hạn chế về thể chất mà nó chỉ quanh</b>
<b>quẩn trong xóm tán chó cái thơi. Thực ra con Ron cũng thuộc dạng đẹp mã , trông</b>
<b>mặt mày sáng sủa (em tôi gọi là "đẹp trai chó") mà chỉ có điều hơi bé người, trong</b>
<b>nhà có vẻ to , ra ngồi đường thì hơi lùn và ngắn. Thực ra nó cơ bắp lắm , nó có thể so</b>


<b>với</b> <b>Lý</b> <b>Liên</b> <b>Kiệt</b> <b>đó</b> <b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>thường. Đúng rồi ! Vì mấy thằng này mất dạy. Nhưng mà khi bạn tôi vào nhà rồi thì</b>
<b>con Ron khơng sủa nữa , vì nó biết chủ của nó cũng thuộc dạng như bọn kia , cười</b>
<b>cười</b> <b>nói</b> <b>nói</b> <b>mà</b> <b>khơng</b> <b>hiểu</b> <b>mình</b> <b>nói</b> <b>gì.</b>
<b>Con Ron ngoại trừ lúc đói với mắc ị ra thì nó ln ngoan ngỗn nằm trước sân . Lâu</b>
<b>lâu tơi thấy nó nhìn xa xăm về phía đường chân trời một cách buồn rầu , thấy tội</b>
<b>nghiệp lắm. Con chó cũng có linh hồn mà. Chắc nó buồn chuyện tình cảm chi đó.</b>


<b>Có hơm một ơng hàng xóm gõ cửa nhà tơi. Gõ cửa không ai ra nên ổng bấm chuông</b>
<b>nhà tôi. Ông này hồi xưa là đệ tử ba tôi mà giờ giàu lắm , khơng làm đệ tử nữa vì ba</b>
<b>tơi nghèo hơn. Ổng mang 2 con chó con xinh xắn đến đưa cho má tơi nói là con Ron</b>
<b>nhà tôi và con Hermionie nhà ổng yêu nhau , đây là 2 trong số 4 đứa con của chúng</b>
<b>nó , gửi chị ni lấy thảo. Má tơi từ chối vì nhà tôi sắp chuyển đi rồi không nuôi được.</b>
<b>Vậy</b> <b>cho</b> <b>nên</b> <b>ổng</b> <b>mang</b> <b>về</b> <b>nhà</b> <b>ni</b> <b>tiếp....</b>
<b>Sau đó thì tơi phải chuyển đi xa, chưa về cho nên không</b>



<b>1.</b>

Hãy kể lại một trong những mẩu chuyện trong truyện ngắn "Lão Hạc"



<b>Thử</b> <b>đọc</b> <b>rồi</b> <b>nhận</b> <b>xét</b> <b>giúp</b> <b>mình</b> <b>nhé!</b>
<b>Tơi là vợ ông giáo, sống cùng làng với lão Hạc. Nhà chúng tơi đã nghèo khó,</b>
<b>lão Hạc cịn nghèo khó hơn. Nhà lão thuộc "loại nhất nhì trong hạng cùng</b>
<b>đinh" ở làng Đại Hồng này, đã vậy lão cịn phải cảnh "gà trống nuôi con" mấy</b>
<b>năm nay. Con trai lão cũng đẹp giai, sáng sủa nhưng cũng tại cái túng quẫn</b>
<b>quá nên không cưới được vợ, mặc dù hai cô cậu cũng thuận lịng nhau lắm.</b>
<b>Phẫn chí q nên nó bỏ cha đi đồn điền cao su sáu, bảy năm nay. Ở nhà một</b>
<b>mình, lão Hạc chỉ biết làm bạn với con chó mà con trai lão mua về, lão gọi nó là</b>
<b>cậu Vàng. Lão thương cậu Vàng lắm, thường hay tâm tình với nó, lão cịn cho</b>
<b>nó ăn bằng bát như người. Cũng khổ thân cho ông lão, chỉ còn mỗi cậu Vàng</b>
<b>làm bạn quanh quẩn cái khu vườn rộng ba sào ấy. Tôi cũng thương cho lão,</b>


<b>nhất</b> <b>là</b> <b>khi</b> <b>lão</b> <b>bán</b> <b>cậu</b> <b>Vàng</b> <b>đi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>chợt thấy hai thằng lính nhà ơng trưởng làng nấp dưới khóm lau trước sân, tay</b>
<b>chúng còn cầm cả dây thừng và một cái bao. Tơi chủ động tránh xa chúng vì</b>
<b>bọn này chẳng tử tế gì. Thế mà vừa về đến nhà, tôi đã thấy lão Hạc chạy ngay</b>
<b>đằng sau, trông lão vừa đáng thương vừa đáng cười: tóc tai rũ rượi, quần thì</b>
<b>ống thấp ống cao, lão chạy đi mà như người sắp ngã đến nơi, vừa thở hổn hển</b>


<b>lão</b> <b>vừa</b> <b>gọi:</b>


<b>-</b> <b>Cậu</b> <b>Vàng</b> <b>đi</b> <b>đời</b> <b>rồi,</b> <b>ông</b> <b>giáo</b> <b>ạ!</b>
<b>Đến bấy giờ tơi mới biết hai thằng lính đứng đấy làm gì. Nhưng lúc này tơi chỉ</b>
<b>tập</b> <b>trung</b> <b>vào</b> <b>lão</b> <b>Hạc,</b> <b>tơi</b> <b>cũng</b> <b>gọi</b> <b>theo:</b>
<b>- Mình ơi, ra lão Hạc có chyện rồi này!</b>
<b>Chồng tơi hối hả chạy ra, trên cổ chồng cái khăn, quần áo thì xộc xệch, chắc</b>
<b>là ơng mệt quá nên ngủ thiếp đi. Chắc cũng đoán ra sự tình, chồng tơi mới hỏi:</b>



<b>-</b> <b>Thế</b> <b>nó</b> <b>cho</b> <b>bắt</b> <b>dễ</b> <b>thế</b> <b>hả</b> <b>cụ?</b>


<b>Trong đầu tôi cũng thắc mắc, cậu Vàng vốn thông minh mà lại để chúng lôi đi</b>
<b>dễ dàng như vậy sao. Lão Hạc chống tay lên trán, dường như không chịu nổi</b>
<b>sức nặng của chính mình, lão đổ phịch xuống sân, mắt ngân ngấn nước:</b>
<b>- Khổ q, ơng giáo ạ! Nó có biết gì đâu. Tơi cho nó ăn, vừa ngồi vừa kể chuyện</b>
<b>để nó ngoan. Thế là thằng Mục với thằng Xiên xồng xộc chạy vào xốc ngửa cậu</b>
<b>Vàng lên rồi trói lại, dã man lắm. Rồi chúng cho cậu vào bao khiêng đi. Cậu</b>
<b>cũng vẫy vùng ghê lắm, miệng vừa gặm lấy bao vừa rên ư ử, ánh mắt nhìn tôi</b>
<b>như trách: “A! Lão già tệ bạc! Tôi đối xử với lão như thế mà lão cho tôi thế này</b>
<b>đây…!”Tôi tiếc lắm,cậu ấy là kỉ vật của cháu nó mà tôi không giữ lại được, tôi</b>


<b>tệ</b> <b>quá,</b> <b>tệ</b> <b>quá!</b>


<b>Đến nước này thì lão thật là khổ. Khn mặt của con người từng trải qua đau</b>
<b>buồn hiện rõ lên: những nếp mắt trên trán dồn lại từng đường, xô vào nhau ép</b>
<b>cho nước mắt chảy ra. Chồng tôi xúc động ngồi xuống cạnh lão nói:</b>
<b>- Cụ đừng buồn nữa, cụ làm thế là đúng! Mình bán nó là hố kiếp cho nó, giúp</b>


<b>nó</b> <b>đầu</b> <b>thai</b> <b>kiếp</b> <b>khác</b> <b>sướng</b> <b>hơn.</b>


<b>Tơi</b> <b>cũng</b> <b>nói</b> <b>một</b> <b>câu</b> <b>để</b> <b>an</b> <b>ủi:</b>


<b>- Thôi, hai ông cháu vào trong thềm ngồi để tôi đi đun ấm trà rồi lấy thuốc lào</b>


<b>ra</b> <b>cho</b> <b>các</b> <b>ơng</b> <b>hút</b> <b>đỡ</b> <b>buồn.</b>


<b>- Vợ tơi nói phải đấy cụ ạ! Với chúng mình thì thế là sướng rồi. Cụ vào ngồi đây.</b>
<b>Tơi toan đi đun nước thì lão Hạc ngăn lại, lão đã lau hết nước mắt nhưng mắt</b>



<b>vẫn</b> <b>đỏ,</b> <b>lão</b> <b>xua</b> <b>tay:</b>


<b>- Bà giáo cứ mặc tôi. Bây giờ tơi xin phép có đơi lời với ơng giáo một lúc.</b>
<b>Tơi bỗng giận lão Hạc vì xem thường lời mời của tơi, tơi khơng nói gì rồi lẳng</b>
<b>lặng đi cho đàn gà ăn. Thật ra tôi cũng chẳng thương hại gì cho con chó của</b>
<b>lão, toi chỉ tủi cho lão đã già mà khổ, thế thôi, vậy mà lão vẫn cứ sĩ diện.</b>
<b>Tơi ngồi ngồi vườn nhưng cố tập trung vào chuyện giữa hai người kia. Đại</b>
<b>loại lão Hạc nhờ chồng tôi giữ hộ 30 đồng để làm tang khi lão chết và giữ luôn</b>
<b>mảnh vườn cho đến khi con trai lão về. Tơi chỉ biết được có thế vì có vẻ lão Hạc</b>
<b>đã lặng lẽ ra về từ lúc nào, trông chồng tôi suy tư lắm.</b>
<b>Qua câu chuyện trên, tôi thấy lão Hạc thật khó hiểu, có lúc lão tốt, cịn lúc thì</b>
<b>thật giả tạo. Tơi thấy thế thật vì lão chẳng bao giờ tiếp nhận giúp đỡ của ai,</b>
<b>ngay cả tơi đơi khi cũng khong ưa gì lão, nhưng cũng phải cơng nhận rằng lão</b>
<b>thật đáng thương, khốn khó.</b>


<b>Người ấy sống mãi trong lịng tơi ( bài viết số 1 </b>

<b>Bài này ko fải</b>


<b>của mình mà của bạn khác dc 10 điểm lận nên mình pót cho các bạn coi tham</b>
<b>khảo hen . Dc giáo viên nhận xét là : bài viết lôi kéo cô từ chữ đầu tjên đến</b>
<b>dấu chấm cuối cùng . Cơ thật vui vì đọc dc 1 bài văn hay .</b>


<b>Bài làm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>tối , trống rỗng , bạn có thể dắt tơi wa nh~ bước khó khăn trong cuộc sốg . Lúc</b>
<b>buồn và nh~ lúc rối trí , ng bạn ấy ln nắm lấy tay tơi để ngồi hàng h jải thích</b>
<b>cũng như động viên rồi nói với tơi mọi chuyện sẽ tốt đẹp . Nghĩ đến bạn tôi ko</b>
<b>bao h nghĩ sẽ đối mặt với những ngày tháng lo âu , bằng cách nào đó mà bạn</b>
<b>ln ở bên tơi , nh~ ngày tháng cho nụ cười và vui vẻ, tình cảm dành để sẻ</b>
<b>chia , bạn đã làm tôi mỉm cười khi tôi ngả khụy và tưởng rằng sẽ ko thế đứng</b>


<b>lên . Bạn là ng bạn than nhất mà tôi từng có .</b>
<b>Rồi 1 ngày bạn nói là phải ra đi nh tơi chỉ dc bạn cho biết là sẽ rất lâu mới về</b>
<b>và cũng có thể là ko trở về nữa . Ngày tiển bạn , tơi khóc và khóc nh tơi và bạn</b>
<b>fải tạm biệt nhau . Bạn đi vào cánh cửa phi trường , dáng bạn dần xa và xa mãi</b>
<b>. Giá như thời gian có thể quay lại để tơi có thế nói tơi q bạn lắm ! Bạn cho</b>
<b>tơi hiểu ý nghĩa thật sự về tình bạn ,bạn ln nói nh~ điều tôi mún ngha , bạn</b>
<b>ko bao h bỏ rơj tôi làm cho tôi lạc lõng . sự chân thật và lòng tốt ấy đã làm</b>
<b>ngọn lửa tình bạn của chúng ta luôn cháy mãi .</b>
<b>Khi tôi ở bên bạn , tôi thực sự mới là tôi , tôi dc làm nh~ j tơi muồn , nói nh~ j</b>
<b>tơi thích . Bạn ko chê cười khi tơi nói điều j sai . Nh~ lúc như thế , tơi thấy</b>
<b>mình ln đầy đủ , hạnh phúc bới vì tơi ko cần lo âu , tơi đã có 1 tình bạn mãi</b>
<b>mãi trong cuộc đời và sẽ ko bao h kết thúc .</b>


</div>

<!--links-->

×