Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Mẫu báo cáo bồi dưỡng thường xuyên -mẫu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT PHÚ BÌNH
<b>TRƯỜNG THCS ÚC KỲ </b>


<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> Úc kỳ,, ngày10 tháng 08 năm 2014</i>

<b>BÁO CÁO </b>



<b>KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN </b>


NĂM HỌC 2013-2014


Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm sinh: 01/09/1972


Trình độ chun mơn: Đại học Văn
Tổ chuyên môn: Tổ khoa học Xã hội


Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Dạy môn: Ngữ văn 9AB. Chủ
tịch cơng đồn- Tổ trưởng Tổ Khoa học xã hội.


<b> PHẦN I: NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BDTX năm học 2013- 2014</b>
<b> 1. Khối kiến thức bắt buộc: 02 nội dung cơ bản.</b>


<b>1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên.</b>


Bồi dưỡng về chính trị, thời sự, các nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước
như: Nghị quyết của BCH trung ương Đảng, của Tỉnh ủy Thái Nguyên, của cấp ủy địa
phương.


<b>1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: </b>



<b>* Giáo dục Trung học cơ sở : 30 tiết/môn/cấp học. </b>


Tập huấn bồi dưỡng chuyên đề của tổ KHTN, nhà trường, Phòng giáo dục.
<b> 2. Khối kiến thức tự chọn (Nội dung bồi dưỡng 3) 60 tiết/năm học/giáo viên.</b>


- Căn cứ nhu cầu và năng lực của cá nhân, tôi đăng ký học 4 modun:
+ THCS 17: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ bài giảng,
+ THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn cụm trường; sinh hoạt cấp, tổ,
nhóm chun mơn.


4. Bồi dưỡng thông qua dự giờ thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi
thảo luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp.


<b> 5. BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet).</b>


<b>PHẦN II : KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2013-2014</b>
<b>I. NỘI DUNG 1: (30 tiết)</b>


<b>1. Nội dung bồi dưỡng: </b>


Nghiên cứu, học tập, quán triệt các văn bản về công tác dạy và học, Nghị quyết
của Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>2. Thời gian bồi dưỡng: Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014</b>


<b>3. Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng, học tập nghị quyết của Đảng do cấp trên triển </b>
khai.



<b>II. NỘI DUNG 2: (30 tiết)</b>
<b>1. Nội dung bồi dưỡng: </b>


<b>-</b> Đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn trong dạy học lấy HS làm trung tâm;
<b>-</b> Đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn ở trường THCS qua nghiên cứu bài học;
<b>-</b> Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra;


<b>-</b> Đổi mới phương pháp dạy học ở các bộ môn; ....


<b>2. Thời gian bồi dưỡng : Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014</b>
<b>3. Hình thức bồi dưỡng: Tập trung và tự học</b>


<b>III. NỘI DUNG 3: (60 tiết)</b>


<b>1. Thời gian bồi dưỡng : Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014</b>
<b>2. Hình thức bồi dưỡng: Tự học</b>


<b>3. Kết quả thực hiện:</b>


<b>Nội dung modun THCS 17: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ bài giảng. </b>
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức
cho con người cũng như các sinh vật khác. Thông tin tồn tại khách quan, có thể được
tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thơng tin cũng có thể bị sai lạc, méo mó do nhiều
nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén… Những yếu tố gây sự sai lệch thông tin
gọi là các yếu tố nhiễu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bản thân nắm chắc các bước, hình thức khai thác xử lí thơng tin phục vụ bài giảng.
+ Khai thác, xử lí thơng tin vào bài giảng cần bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng của
từng bài, phù hợp với điều kiên thực tế của lớp dạy. Khai thác và ứng dụng các thông


tin vào bài giảng một cách tốt nhất.


+ Giúp đỡ các đồng nghiệp biết khai thác, xử lí thơng tin trên Internet vào bài giảng.
+ Cơng nghệ thơng tin góp phần thúc đẩy trong sự phát triển xã hội


+ CNTT ứng dụng trong dạy học giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, người học nắm
bài tốt hơn, Ngoài ra, internet cũng trợ giúp cho người học trong việc tra cứu, tìm hiểu,
cập nhật tri thức và tự kiểm tra bản thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm.


+ CNTT ứng dụng trong định đánh giá chất lượng giúp cho cơng tác kiểm định được
tồn diện, kết quả kiểm định được khách quan và công khai. Điều này làm nên động lực
để các trường, các tổ chức có kế hoạch hồn thiện nhà trường để đạt đến các chuẩn đề
ra.


+ Thay đổi hình thức đào tạo


+ Nhờ có Internet mà con người có thể trao đổi các thông tin trong cuộc sống, đặc biệt
đối với giáo viên có thể trao đổi kinh nghiệm giang dạy, phương pháp truyền đạt cho
từng mảng kiến thức, từng nội dung của bài học…


<b>Nội dung modun THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực</b>


PPDH tích cực phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho HS.


- Kết quả:


+ Kết hợp tốt được PPDH tích cực và PPDH truyền thống.



+ Hiểu được khái niệm, bản chất, mục đích, ưu nhược điểm, các phương pháp, các kĩ
thuật (<i>Kĩ thuật động não, Kĩ thuật mảnh ghép,Kĩ thuật khăn phủ bàn, Kĩ thuật dùng sơ </i>
<i>đồ tư duy</i>), quy trình dạy học, các bước tiến hành dạy học bằng PPDH tích cực


+ GV phải có tri thức bộ mơn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian ...
+ HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các
PPDH tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Việc đánh giá HS phải phát huy trí thơng minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận
dụng KT-KN vào thực tiễn


+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.
+ Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.


+ Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.


+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị. Phương pháp dạy học tích cực là
một trong những nội dung cần thiết và mang tính thời đại mà mỗi người giáo viên cần
phải quan tâm và thực hiện thật tốt mang lại kết quả cao trong sự nghiệp giảng dạy của
mình.


<b>Nội dung modun THCS 19: Dạy học với công nghệ thông tin</b>


Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu
rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay
đổi phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến
tới một xã hội học tập”.


- Kết quả:



+ Vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học một cách thành thạo


+ Nắm rõ vai trị, tính chất, đặc điểm, tác động, ứng dụng CNTT trong dạy học.


+ Hiểu rõ đặc điểm của từng phần mềm( word, Excel, Carbri, Violet, Sketchtpad…), để
khai thác và sử dụng trong dạy học.


<i>+ </i>Giáo viên cần cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có hoặc khơng sử dụng cơng nghệ
thơng tin sao cho phát huy được một cách tối đa hiệu quả và đảm bảo mục tiêu bài học.
+ Khơng lạm dụng các hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu khác
nhau trong một slide


+ Cùng với các hiệu ứng, giáo viên cũng nên chọn những hình nền đơn giản, sáng và
phù hợp với bài dạy để thể hiện nội dung một cách rõ ràng


+ Lựa chọn các câu chữ ngắn gọn, súc tích và tường minh, thể hiện rõ nội dung để chiếu
lên màn hình


+ Tránh ơm đồm, lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh
ảnh, phim tư liệu


+ Nên kết hợp công cụ trình chiếu với ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT trong dạy
học có hiệu quả cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của các cấp, sự chỉ đạo
đồng bộ của ngành – của mỗi nhà trường và đặc biệt là sự nỗ lực học hỏi, rút kinh
nghiệm của bản thân mỗi giáo viên.


+Chúng ta đều nhận thức rõ vai trò của CNTT trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và hơn


ai hết chúng ta cũng nhận thức rõ lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và
học tập.


<b>Nội dung modun THCS 20: Sử dụng các thiết bị dạy học.</b>


<b> + TBDH gồm 2 nhóm</b>: TBDH truyền thống (bảng, tranh vẽ, mơ hình, vật thật, bản đồ...) và
TBDH hiện đại (overhead, projector, đầu đĩa CD, VCD, máy tính...)


<b>*Các hoạt động nghiên cứu:</b>


-Tìm hiểu vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn học.
-Nghiên cứu sử dụng các thiết bị dạy học theo môn học.


-Phối hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống và hiện đại làm tăng hiệu quả dạy học
môn học.


-Tự làm một số đồ dùng dạy học theo môn học.
+ Cơ sở vật chất sư phạm/ cơ sở vật chất trường học


- Cơ sở vật chất (CSVC) sư phạm là tất cả các phuơng tiện vật chất được huy động vào
việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích
giáo dục.


+ Thiết bị dạy học.


Có nhiều tên goi nhưng đều phản ánh các dấu hiệu bản chất chung nhất của TBDH.
+ Tống quan vê hệ thống thiết bị dạy học ở trường THCS gồm các vấn đề:


Hệ thống thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở, Phân loại, đặc điềm, hình thức sừ dụng các
loại hình thiết bị dạy học.



TBDH gồm 2 nhóm: TBDH truyền thống (bảng, tranh vẽ, mơ hình, vật thật, bản đồ...) và
TBDH hiện đại (overhead, projector, đầu đĩa CD, VCD, máy tính...)


+ Bản chất của thiết bị dạy học là:


-TBDH phản ánh các đối tượng nghiên cứu, phản ánh quá trình dạy và học.
-TBDH chứa đựng trong nó di sản vật chất và phi vật chất của thế hệ truớc.
-TBDH chứa đựng thông tin về các đối tượng nhận thức.


-TBDH là biểu trưng văn hoá của một nền giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-TBDH hàm chứa nội dung và PPDH.
+ Các chức năng của thiết bị dạy học.


-Chức năng cơ bàn và quan trọng nhất của thiết bị dạy học là chức năng thông tin.
-Thiết bị dạy học có chức năng phản ánh.


-Thiết bị dạy học có chức năng giáo dục.


<b>-</b>Thiết bị dạy học có chức năng phục vụ


+ Vị trí và mối quan hệ của thiết bị dạy học với các thành tố của q trình dạy học
+ Vai trị cùa thiết bị dạy học trong quá trình dạy học


+ Yêu cầu khách quan của việc đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với việc sử
dụng thiết bị dạy học hiện đại


+ Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở các
trường trung học cơ sở



+ Một số loại hình thiết bị dạy học ờ trường trung học cơ sở
-Một số thiết bị dạy học dùng chung


-Một số thiết bị dạy học bộ mơn
-Đảm bảo an tồn khi sử dụng TBDH
- Các nguyên tắc sử dụng TBDH
- Tự làm TBDH


- Ứng dụng CNTT trong tự làm đồ dùng dạy học.


<b>Phần III: Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX của giáo viên cuối năm học: </b>


Sau khi học tập , bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực
tiễn công tác 85% so với yêu cầu và kế hoạch.


<b>KQ đánh giá</b>


<b>Cả năm</b>


<b>ND1</b> <b>ND2</b> <b>ND3</b> <b>TỔNG</b> <b>ĐTB</b> <b>XL</b>


Kết quả tự đánh giá của cá nhân 9.0 9.0 9.0 27.0 9.0 Giỏi


Kết quả xếp loại của nhà trường




<i> Úc kỳ , ngày 10 tháng 8 năm 2014</i>



Giáo viên


</div>

<!--links-->

×