Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

câu hỏi ôn tập các môn từ ngày 30320200442020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 9</b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: Kĩ thuật gen là gì?</b>


<b>Câu 2: Trong sản xuất và đời sống. kĩ thuật gen được ứng dụng trong những lĩnh vực</b>
nào?


<b>Câu 3: Cơng nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trị của cơng</b>
nghệ sinh học và từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.


<b>Câu 4: </b>Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lý và hóa học, người ta thường sử dụng
các biện pháp nào


<b>Câu 5: Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật</b>
nuôi


<b>Câu 6: Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở của ưu thế lai? Tại sao không dùng con lai F1</b>
để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?


<b>Câu 7: Trong chọn giống cây trồng , người ta dùng những phương pháp gì để tạo ưu</b>
thế lai, phương pháp nào được dùng phổ biến nhất,Tại sao?


<b>Câu 8: Lai kinh tế là gì? Ở nước ta lai kinh tế được thực hiên dưới hình thức nào?</b>
Cho VD


<b>Câu 9: Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng những phương pháp nào? Cho</b>
VD minh họa cho mỗi phương pháp. Phương pháp nào được xem là cơ bản


<b>Câu 10: Trong chọn giống vật nuôi chủ yếu dùng phương pháp nào? Tại sao?</b>



<b>Câu 11: Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống hoặc vật nuôi ở Việt Nam thuộc</b>
những lĩnh vực mào?


<b>Câu 12: Ở địa phương em hiên nay đang sử dụng những giống vật nuôi cây trồng</b>
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<b>Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thối hóa giống là:</b>
A. Các thế hệ tiếp theo tập trung nhiều gen trội.


B. Các thế hệ tiếp theo tập trung nhiều gen dị hợp.


C. Các thế hệ tiếp theo có tỷ lệ các cặp gen dị hợp giảm dần còn các cặp gen
đồng hợp lặn tăng dần.


<b> Câu 2. Tự thụ phấn khác với giao phối gần ở điểm căn bản</b>


A. Tự thụ phấn tiến hành ở cây giao phấn; giao phối gần tiến hành ở động vật.
B. Cho cây tự thụ phấn dễ tiến hành hơn cho giao phối gần. <$>Tự thụ phấn
đạt hiệu quả nhanh hơn giao phối gần.


C. Tự thụ phấn là cho phấn hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây
đó; giao phối gần là các con cùng bố mẹ sinh ra giao phối với nhau.


<b>Câu 3 Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai là:</b>
A.F1 tập trung nhiều gen trội.


B. F1 tập trung nhiều gen dị hợp.
C. F1 tập trung nhiều gen lặn.
D. Tất cả các ý trên



<b>Câu 4. Ở cây trồng, biện pháp nào được dùng để duy trì ưu thế lai?</b>
A. Cho F1 lai với nhau.


B. Dùng phương pháp sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.
C. F1 được lai trở lại với bố hoặc mẹ.


D. Dùng phương pháp giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.
<b>Câu 5. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật</b>


A. 3 môi trường chủ yếu: đất - nước - khơng khí.
B. 2 mơi trường chủ yếu: đất - nước.


C. 4 môi trường chủ yếu: đất - nước - khơng khí - sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 6. Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào do sự ảnh hưởng của ánh sáng:</b>
A. Ếch có hiện tượng ngủ đông.


B.Cây mọc gần cửa sổ vươn ngọn ra ngồi.
C. Da ếch bị khơ khi để trên cạn.


D. Cả 3 đáp án trên


<b> Câu 7. Trong các cây sau đây, cây nào là cây ưa bóng?</b>
A. Mít, dừa.


B. Vạn niên thanh, mít.
C. Phong lan, vải.


D. Phong lan, vạn niên thanh.



<b>Câu 8. Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ:</b>
A. Cạnh tranh


B. Hội sinh
C. Cộng sinh
D. Kí sinh


<b>Câu 9. Quan hệ khác lồi có quan hệ</b>
A. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
B. Hỗ trợ hoặc đối địch.
C. Cạnh tranh hoặc hội sinh.
D. Cộng sinh hoặc đối địch.


<b>Câu 10. Quan hệ giữa cỏ bợ và lúa là quan hệ:</b>
A. Cộng sinh


B. Sinh vật ăn sinh vật khác
C. Cạnh tranh.


D. Cả 3 Đáp án trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Những con gà nhốt trong các lồng ở góc chợ.
D. Đàn trâu sống trên đồng cỏ


<b>Câu 12. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá</b>
<b>thể của quần thể là:</b>


A. Mức sinh sản



B. Nguồn thức ăn từ môi trường.
C. Sức tăng trưởng của các cá thể.
D. Nơi ở


<b>Câu 12. Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm căn bản</b>
<b>nào?</b>


A. Môi trường sống của quần thể người phong phú - đa dạng.


B. Con người có thể cải tạo được tự nhiên cịn sinh vật lệ thuộc hồn tồn vào
tự nhiên.


C. Quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật
khác khơng có.


D. Con người có lao động và tư duy, quần thể sinh vật khơng có đặc điểm này.
<b>Câu 13. Tập hợp các sinh vật nào dưới đây được coi là một quần xã?</b>


A. Tôm, cá trong Hồ Tây.
B. Đồi cọ ở Phú Thọ
C. Đàn voi trong rừng.


D. Những con hổ sống trong vườn bách thú.


<b>Câu 14. Thời kì nguyên thuỷ, con người tác động vào môi trường tự nhiên như</b>
<b>thế nào?</b>


A. Con người hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên.


B. Giữa con người và môi trường tự nhiên đã thiết lập một mối quan hệ gắn bó.


C. Việc sử dụng lửa nấu nướng thức ăn, sưởi ấm, dồn thú để bắn đã gây cháy
rừng, tác hại xấu đến môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 15. </b><i><b> Sự phát tán các chất bảo vệ thực vật và các chất độc hoá học trong tự</b></i>
<b>nhiên theo con đường nào?</b>


A. Hồ tan trong nước.
B. Lơ lửng trong khơng khí.


C. Theo nước mưa ngấm xuống đất, theo nước mưa chảy ra ao, hồ, sông, suối
và đại dương.


D. Liên kết với các chất hố học, tích tụ trong các thảm thực vật.


<b>Câu 16. Con người phải có trách nhiệm gì để góp phần phát triển bền vững?</b>
A. Không tác động vào môi trường. (3)


B. Bảo vệ môi trường sống và thiên nhiên. (1)


C. Khai thác, sử dụng và phục hồi tài nguyên thiên nhiên. (2)
D. Tất cả các phát biểu (1), (2) và (3).


<b>Câu 17. Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên sinh vật?</b>


A. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã. (3)
B.Cả (1), (2) và (3).


C. Không săn bắt các động vật hoang dã. (1)


D. Bảo vệ rừng kết hợp với trồng rừng để tạo môi trường sống cho đv hoang


dã. (2)


<b>Câu 18. Chọn câu sai trong các câu sau:</b>


A. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tự nhiên.


B. Trồng cây gây rừng là một trong những biện pháp phục hồi cân bằng sinh
thái.


C. Con người đã và đang nỗ lực bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên để phát
triển bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> PHẦN: BÀI TẬP</b>


<b>Bài 1 : Phân tử ADN có 5000 Nuclêơtit .Biết rằng số Nuclêôtit loại A nhiều hơn số</b>
Nu loại X là 500 Nu . Hãy tính só Nu mỗi loại của phân tử ADN đó ?


<b>Bài 2 : Một gen có chiều dài là 0,51 micromet, trong đó A= 900 .</b>
a. Xác định số nuclêotit của gen?


b. Số Nu từng loại của gen ?


<b>BÀI 3 : Cho 2 nịi chuột thuần chủng lơng dài và lơng ngắn giao phối với nhau . F1</b>
thu được toàn chuột lơng dài .Biết rằng tính trạng màu lơng tn theo định luật của
Men den .


a. Biện luận và tìm kiểu gen của bố mẹ


b. Cho F1 lai với chuột lông ngắn . F 2 thu được kiểu gen ,kiểu hình như thế nào ?
<b>bài 4:Ở một lồi cơn trùng khi thực hiện phép lai giữa hai cá thể thu đc F1 đồng loạt </b>


giống nhau, tiếp tục cho F1 tạp giao với nhau F1 có kết quả như sau :64 cá thể mắt đỏ
130 cá thể mắt vàng 65 cá thể mắt trắng


a)Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai


b)Để thu đc con lai có tỉ lệ 50% mắt đỏ 50% mắt vàng thì kiểu gen và kiểu hình của
bố vào mẹ phải ntn? Lập sơ đồ lai, cho biết tính trạng mắt đỏ trội so với tính trạng mắt
trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×