Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Vật lí 7-Bài: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25-TIẾT 24</b>


<b>Bài 22-23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>






<i>Ngày soạn: 20/4/2020</i>
<i>Ngày dạy : 22/4/2020</i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<b>a) Kiến thức:</b>


- Kể tên các tác nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dịng điện
và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.


- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
<b>b) Kĩ năng:</b>


<i>- Mắc được mạch điện đơn giản trong các thí nghiệm. </i>
<b>* SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ:</b>


<i><b>21.1: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:</b></i>


A. khơng xác định B. của dây dẫn điện
C. thay đổi D. khơng đổi


<b>Đáp án: D</b>


<i><b>21.2: Chiều dịng điện được quy ước là chiều:</b></i>


A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.



C. Dịch chuyển của các electron.


D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.


<b>Đáp án: A</b>


<i><b>21.3: Sơ đồ của mạch điện là gì?</b></i>
A. Là ảnh chụp mạch điện thật.


B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.


D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>21.4: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:</b></i>


A. Dịng điện khơng đổi B. Dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện biến thiên


<b>Đáp án: C</b>


<b>* HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM GIẢI BÀI TẬP</b>


<b>STT</b> <b>HỌ VÀ TÊN</b> <b>LỚP</b> <b>ĐIỂM</b>


1 Võ Thái Khang 7A1 10,0


2 Nguyễn Bảo Khang 7A1 10,0



<b>B. NỘI DUNG BÀI MỚI:</b>
<b>I. Tác dụng nhiệt</b>


<b>C1: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dịng điện</b>


chạy qua.


<b>Trả lời: Bóng đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, lò nướng, ………</b>


<i><b>* Kết luận</b></i>


<i><b>- Khi có dịng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên</b></i>


<i><b>- Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.</b></i>
Ta nói dịng điện có tác dụng nhiệt.


<i><b>II. Tác dụng phát sáng (Các em tự đọc)</b></i>
<b>III. Tác dụng từ</b>


<i>1. Tính chất từ của nam châm</i>


- Nam châm có tính chất từ: Có khả năng hút các vật bằng sắt thép và làm quay kim
nam châm


<i>2. Nam châm điện</i>


- Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn trong có lõi sắt non thì cuộn dây đó trở thành
một nam châm, ta gọi là nam châm điện. Ta nói dịng điện có tác dụng từ.


- Ứng dụng: Nam châm điện, chuông điện, cần cẩu điện, rơ le điện...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. Tác dụng hóa học</b>


- Dịng điện chạy đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được
<b>phủ một lớp đồng</b>. Ta nói dịng điện có tác dụng hóa học.


- Ứng dụng: mạ kim loại, luyện kim, …
<b>V. Tác dụng sinh lí</b>


- Dịng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ của người bị co giật, có thể làm tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lí của dịng điện.


<b>*** Lưu ý: Dịng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người. Cho nên phải</b>


hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là với mạng điện gia đình.


- Trong y học, người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lí của dịng điện thích hợp để
chữa một số bệnh, châm cứu dùng điện (điện châm).


<b>C. BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


<i><b>22-23.1: Khi có dịng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là</b></i>
<i><b>đúng?</b></i>


A. Bóng đèn chỉ nóng lên .
B. Bóng đèn chỉ phát sáng.


D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
C. Bóng đèn phát sáng nhưng khơng nóng lên.
<i><b>22-23.2: Vì sao dịng điện có tác dụng nhiệt?</b></i>



A. Vì dịng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
B. Vì dịng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.


C. Vì dịng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.
D. Vì dịng điện có khả năng làm quay kim nam châm.


<i><b>22-23.3: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy</b></i>
<i><b>có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có</b></i>
<i><b>thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dịng điện?</b></i>


A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ


D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Một cục pin còn mới đặt riêng trên bàn.
B. Một mảnh nilong đã được cọ xát mạnh.


C. Một cuộn dây dẫn đang có dịng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.


<i><b>22-23.5: Nếu ta chạm vào dây điện trần (khơng có lớp cách điện) dòng điện sẽ</b></i>
<i><b>truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:</b></i>


A. Tác dụng hóa học của dịng điện
B. Tác dụng sinh lí của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện



<b>D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>


- Học sinh ghi nhận nội dung bài mới vào vở học mơn Vật lí.


</div>

<!--links-->

×