Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

104105 - Tự nhiên và xã hội 1 - Nguyễn Hoàng Thanh - Thư viện Tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS …………</b>
<b>***********</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>MƠN : TỐN 7 ( Thời gian 90 phút)</b>
<b>I/ LÝ THUYẾT: (2 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1 điểm) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Hãy thu</b>
gọn đa thức sau:


1
3


2


<i>A</i>=- <i>xy</i>+ <i>x y xy</i>


<b>-Câu 2: (1 điểm)</b>


Phát biểu định lí Pi-ta-go ? Tính độ dài cạnh BC trong hình vẽ:


<b>II/ BÀI TẬP: (8 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Mười đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội đều phải đá</b>
lượt đi và lượt về với từng đội khác. Số bàn thắng trong các trận đấu của toàn giải
được ghi lại trong bảng sau:


Số bàn thắng (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8


Tần số (n) 10 13 15 20 11 9 3 4 5 N = 90



a) Có tất cả bao nhiêu trận trong tồn giải?
b) Có bao nhiêu trận khơng có bàn thắng?


c) Tính số bàn thắng trung bình trong một trận của cả giải?
<b>Câu 2: (3 điểm) </b>


a) Cho hai đa thức:


2 2


3 3 5 1; 5 5 3


<i>A</i>= <i>xyz</i>- <i>x</i> + <i>xy</i>- <i>B</i>= <i>x</i> +<i>xyz</i>- <i>xy</i>+ - <i>y</i>


Tìm đa thức C biết C = A + B. Bậc của đa thức C là bao nhiêu?
b) Cộng hai đa thức một biến sau:


( )
( )


2 3 2 3 5


2 4 3 6 2


2 5 3 4 2 6


2 4 5 3 4 1


<i>P x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>



<i>Q x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


= + - + - - +


= + + - + -


<b>-Câu 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH</b>
vng góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:


a) ∆ABE = ∆HBE.


b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC.


A
B


C
3 cm
5 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LẬP MA TRẬN</b>



<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>TỔNG</b>


<b>TN</b> <b><sub>TL</sub></b> <b>TN</b> <b><sub>TL</sub></b> <b>TN</b> <b><sub>TL</sub></b>


Chương 2

<sub>2 1,5đ</sub>

<sub>1 0,5đ</sub>

<sub>1 1,5đ 4 3,5đ</sub>



Chương 3

<sub>1 1đ</sub>

<sub> 1 0,5đ</sub>

<sub>1 3đ 3 4,5đ</sub>




Chương 4

<sub>1 0,5đ</sub>

<sub>1 0,5đ</sub>

<sub>1 1đ 3 2đ</sub>



Tổng 10 10đ


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>



<b>I/ LÝ THUYẾT: (2 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


Quy tắc (SGK) <b>(0,5đ)</b>


1 1 7


( 3 ) ( 3 1 )


2 2 2


<i>A</i>= - <i>xy xy</i>- + <i>xy</i> = - - + <i>xy</i>=- <i>xy</i>


(0,5đ)
<b>Câu 2: (1 điểm) </b>


- Định lí Pi-ta-go (SGK) <b>(0,5đ)</b>


2 2 2 <sub>5</sub>2 <sub>3</sub>2 <sub>25 9</sub> <sub>34</sub>
34 5,831( )


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>



<i>BC</i> <i>cm</i>


= + = + = + =


Þ = » <sub> (0,5đ)</sub>


<b>II/ BÀI TẬP: (8 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1,5 điểm)</b>


a) Có 90 trận trong tồn giải.
b) Có 10 trận khơng có bàn thắng.
c)


0.10 1.13 2.15 3.20 4.11 5.9 6.3 7.4 8.5 278


3,09


90 90


<i>X</i> = + + + + + + + + = »


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>
<b>a/</b>


( )

(

2 2

)

( )


2


3 3 5 5 5 1 3



4 2 2


<i>C</i> <i>A B</i> <i>xyz</i> <i>xyz</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>y</i>


<i>xyz</i> <i>x</i> <i>y</i>


= + = + + - + + - +


-= + - + <sub> có bậc là 3 (1,5đ)</sub>


b/<i>P x</i>( )+<i>Q x</i>( )=- 5<i>x</i>6+6<i>x</i>5+2<i>x</i>4+13<i>x</i>2- 6<i>x</i>+1 <b>(1,5đ)</b>
<b>Câu 3 : (3,5 điểm) </b>


<b>Vẽ hình, ghi gt, kl ỳng </b> <b>(0,5 )</b>
GT <sub></sub><sub>ABC, </sub>à<i><sub>A</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0


, <i>B</i>à1=<i>B</i>ả2 , EH ^BC


K = AB ∩ HE
KL a) ∆ABE = ∆HBE


b) BE là đường trung trực của đoạn
thẳng AH.


c) EK = EC


A
B


C


3 cm
5 cm


? cm


A
C


B
E


H


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHỨNG MINH</b>


a) <b>(1 điểm) </b>


∆ABE = ∆HBE


Xét ∆v BAE và ∆v HBE cú:
à ả


1 2


<i>B</i> =<i>B</i>


EB l cnh chung



ị <sub>v </sub><sub>ABE = </sub><sub>∆v </sub><sub>HBE (cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm)</sub>


b)(1 điểm)


Gọi I là giao điểm của EB và AH
Ta có: ∆v ABE = ∆v HBE (theo câu a)


Þ <sub>BA = BH</sub>


Þ <sub>∆BAH cân t</sub><sub>ại B</sub>


Mà BE là tia phân giác góc B


Nên IB vừa là đường phân giác, vừa là đường trung trực của tam giác cân
BAH


Þ <sub>IB là trung trực của đoạn thẳng AH (đpcm)</sub>


c)(1 điểm)


Xét ∆v CEH và ∆v KEA có:
EH = EA (do ∆ABE = ∆HBE)


· ·


<i>CEH</i> =<i>KEA</i><sub> (hai góc đối đỉnh)</sub>


Þ <sub>∆v CEH và ∆v KEA (c</sub><sub>ạnh góc vng – góc nhọn)</sub>
Þ <sub>EK = EC (đpcm).</sub>



</div>

<!--links-->

×