Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Núi lửa và sự phun trào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU</b> <b>THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010</b>


<b>TỔ VẬT LÝ – KTCN</b> <b>Mơn: VẬT LÍ 11 chương trình Nâng Cao</b>


<b>Thời gian làm bài: 60 phút</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:... Lớp...
<b>ĐỀ THI</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)</b>


<b>Câu 1: Ảnh của vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự, vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ là:</b>
<b>A. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.</b> <b>B. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.</b>
<b>C. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật</b> <b>D. Ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật.</b>


<b>Câu 2: Vật sáng qua thấu kính hơi tụ cho ảnh có số phóng đại </b>k 2, cách thấu kính12cm. Tiêu cự của
thấu kính là:


<b>A. f = 2 (cm).</b> <b>B. f = 0,25 (cm).</b> <b>C. f = 5 (cm).</b> <b>D. f = 4 (cm).</b>


<b>Câu 3: Một dịng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ của từ trường do</b>
dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5<sub> T. Điểm M cách dây một khoảng là:</sub>


<b>A. 2,5 (cm).</b> <b>B. 5 (cm).</b> <b>C. 10 (cm).</b> <b>D. 25 (cm).</b>


<b>Câu 4: Trên vành kính lúp có ghi 5X. Tiêu cự của kính lúp là:</b>


<b>A. f = 5 (cm).</b> <b>B. f = 3 (cm).</b> <b>C. f = 6 (cm).</b> <b>D. f = 4 (cm).</b>
<b>Câu 5: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh:</b>


<b>A. Nam châm và hạt mang điện chuyển động.</b> <b>B. Hạt mang điện đứng yên.</b>



<b>C. Nam châm.</b> <b>D. Nam châm và hạt mang điện đứng n.</b>


<b>Câu 6: Vật thật AB vng góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm cho ảnh cách vật</b>
15cm. Xác định vị trí của ảnh và vật.


<b>A. d = 20 (cm); d’= -5 (cm).</b> <b>B. d = 25 (cm); d’ = -40 (cm).</b>
<b>C. d = 15 (cm); d’ = -30 (cm).</b> <b>D. d = 30 (cm); d’ = -15 (cm).</b>


<b>Câu 7: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ</b>
nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:


<b>A. 40,0 (cm).</b> <b>B. 33,3 (cm).</b> <b>C. 27,5 (cm).</b> <b>D. 26,7 (cm).</b>


<b>Câu 8: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10</b>-6<sub>(T). Đường kính của</sub>
dịng điện đó là:


<b>A. 10 (cm).</b> <b>B. 20 (cm).</b> <b>C. 22 (cm).</b> <b>D. 26 (cm).</b>


<b>Câu 9: Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10</b>-4<sub> (T) với vận tốc ban đầu v0</sub>
= 3,2.106<sub> (m/s) vng góc với </sub><i>B</i> <sub>, khối lượng của electron là 9,1.10</sub>-31<sub>(kg). Bán kính quỹ đạo của electron</sub>
trong từ trường là:


<b>A. 16,0 (cm).</b> <b>B. 18,2 (cm).</b> <b>C. 20,4 (cm).</b> <b>D. 27,3 (cm).</b>


<b>Câu 10: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vng góc với</b>
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106<sub> (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị</sub>
f1 = 2.10-6 <sub>(N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10</sub>7<sub> (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị</sub>
là:



<b>A. f2 = 10</b>-5<sub> (N).</sub> <b><sub>B. f2 = 4,5.10</sub></b>-5<sub> (N).</sub> <b><sub>C. f2 = 5.10</sub></b>-5<sub> (N).</sub> <b><sub>D. f2 = 6,8.10</sub></b>-5<sub> (N).</sub>


<b>Câu 11: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp</b>
tuyến là α . Từ thơng qua diện tích S được tính theo cơng thức:


<b>A.</b> = BS.sinα. <b>B. </b>= BS.cosα. <b>C. </b> = BS.tanα. <b>D. </b> = BS.ctanα.
<b>Câu 12: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4</b>
(T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300<sub>, độ lớn v = 5</sub>
(m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:


<b>A. 0,4 (V).</b> <b>B. 0,8 (V).</b> <b>C. 40 (V).</b> <b>D. 80 (V).</b>


<b>Câu 14: Chiếu một chùm tia sáng song song trong khơng khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới là 45</b>0<sub>. Góc</sub>
hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:


<b>A. D = 70</b>0<sub>32’.</sub> <b><sub>B. D = 45</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>C. D = 25</sub></b>0<sub>32’.</sub> <b><sub>D. D = 12</sub></b>0<sub>58’.</sub>
<b>Câu 15: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:</b>


<b>A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).</b> <b>B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).</b>
<b>C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).</b> <b>D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).</b>
<b>Câu 16: Lăng kính có góc chiết quang A = 60</b>0<sub>, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là</sub>
Dm = 420<sub>. Chiết suất của lăng kính là:</sub>


<b>A. n = 1,55.</b> <b>B. n = 1,50.</b> <b>C. n = 1,41.</b> <b>D. n = 1,33.</b>


Phần II. Tự luận (6 điểm)
<b>Bài 1. (1 điểm)</b>



Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 (vịng/mét). Ống dây có thể tích
500(cm3<sub>). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng cơng tắc dịng</sub>
điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị như hình bên. Lúc đóng
cơng tắc ứng với thời điểm t = 0. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
a). Sau khi đóng cơng tắc tới thời điểm t = 0,05(s).


b). Từ thời điểm t = 0,05(s) trở về sau.
<b>Bài 2. (2 điểm)</b>


Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm.
a). Tính độ tụ của kính phải đeo để nhìn được vật ở vô cực mà không phải điều tiết.
b). Khi đeo kính (câu a) người ấy nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
(Xem như kính được đeo sát mắt)


<b>Bài 3. (3 điểm)</b>


Một thấu kính bằng thủy tinh (n = 1,5) đặt trong khơng khí, hai mặt lồi bán kính lần lượt là 20cm và 30cm.
a). Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính.


b). Đặt một vật sáng AB trước thấu kính, vng góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng
d = 16cm. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh A’B’ cho bởi thấu kính và tính khoảng cách giữa
vật và ảnh. Vẽ hình.


c). Sau thấu kính f1 đặt thấu kính f2 = -25cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính L = 80cm. Xác định vị trí, tính
chất và độ lớn của ảnh cuối cùng qua hệ.


<b></b>
---HẾT--- <i>Thí sinh khơng được sử dụng mọi tài liệu khi làm bài.</i>


<i>-</i> <i>Giáo viên coi thi khơng cần giải thích gì thêm !</i>


<b>BÀI LÀM</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×