ThÓ nghiÖm chuyªn ®Ò
ThÓ nghiÖm chuyªn ®Ò
vËt lý 9
vËt lý 9
---------*0*--------
---------*0*--------
Gi¸o viªn: Ngo Minh Tuan
Gi¸o viªn: Ngo Minh Tuan
Trêng THCS Têng S¬n
Trêng THCS Têng S¬n
Kiểm tra bài cũ:
Nêu kết luận về quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
khi ánh sáng truyền từ không khí vào Thủy tinh và
ngược lại
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh:
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
+ Góc tới bằng 0
o
thì góc khúc xạ cũng bằng 0
o
Khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí:
+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
+ Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
+ Góc tới bằng 0
o
thì góc khúc xạ cũng bằng 0
o
Bạn Kiên: Cậu dùng loại kính gì mà hứng ánh
sáng mặt trời mà lại đốt cháy được
miếng giấy trên sân như vậy
Bạn Long: Anh tớ bảo đó là thấu kính hội tụ.
Bạn Kiên: Thấu kính hội tụ là gì nhỉ?
Tiết 46 bài 42: thấu kính hội tụ
I - đặc điểm của thấu kính hội tụ
1. thí nghiệm
C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ
C1: Chùm tia khúc xạ ra
khỏi thấu kính có đặc
điểm gì mà người ta gọi
nó là thấu kính hội tụ
Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới.
Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló
C2: Hãy chỉ ra tia
tới, tia ló trong thí
nghiệm ở hình trên
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ
C3: Tìm hiểu, so sánh độ dày phần
rìa so với phần giữa của thấu kính
hội tụ dùng trong thí nghiệm
C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa
Thấu kính hội tụ thư
ờng được làm bằng vật
liệu như thế nào?
Thấu kính được làm bằng vật liệu trong suốt
(Thường là Thủy tinh hoặc Nhựa)
Tiết diện của một số thấu kính hội tụ
bị cắt theo một mặt phẳng vuông
góc với mặt thấu kính được mô tả
trên hình 42.3a, b, c
* Ký hiệu:
Dạng hình học của mỗi loại
thấu kính a,b,c khác nhau như
ng chúng có điểm gì giống
nhau?
Qua phần này ta có thể rút ra
được những nhận xét gì về
thấu kính hội tụ
+ Thấu kính hội tụ được làm bằng vật liệu trong suốt
(thường là Thủy tinh họăc Nhựa)
+ Phần giữa của thấu kính hội tụ dày hơn phần rìa của
thấu kính đó.
+ Tia sáng tới thấu kính gọi là tia tới, tia khúc xạ ra
khỏi thấu kính gọi là tia ló.
+ Chùm tia tới song song theo phương vuông góc
với mặt thấu kính, cho chùm tia ló gặp nhau tại
một điểm.