Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài mới lớp 6 (đợt 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.15 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b> LÝ THƯỜNG KIỆT</b>


<b>BÀI MỚI CÁC MÔN LỚP 6 - ĐỢT 2</b>
NĂM HỌC 2019- 2020


<b>(Theo thứ tự các mơn: Tốn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Tin học, Mĩ thuật, Âm </b>
<b>nhạc) </b>


<b>I. MƠN TỐN </b>
<b> SỐ HỌC </b>


<b>Tuần 21. Tiết 62. LUYỆN TẬP</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Bài 86 SGK/93:</b>


a -15 13 <b>-4</b> 9 <b>-1</b>
b 6 <b>-3</b> -7 <b>-4</b> -8
ab <b>-90</b> -39 28 -36 8
<b>Bài 87 SGK/93:</b>


32<sub> = (-3)</sub>2<sub> = 9 </sub>
25 = 52<sub> = (-5)</sub>2
36 = 62<sub> = (-6)</sub>2


49 = 72 <sub> = (-7)</sub>2<sub>; 0 = 0</sub>2
Nhận xét: Z: a2 ³ <sub>0</sub>
<b>* MỞ RỘNG</b>


<b>Bài 88 SGK/93:</b>


x > 0  (-5).x < 0
x < 0  (-5) .x > 0
x = 0  (-5) .x = 0


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>(các em làm vào vở bài tập)


- - Làm bài tập 85, 89sgk/93 và 126-131/70 sbt.
Hướng dẫn bài 131 SBT: Ta xét y với 3 trường hợp:
+ y > 0 => 100.y ? 0


+ y = 0 => 100.y ? 0
+ y < 0 => 100.y ? 0


<b></b>


<b>---Tuần 21. Tiết 63. </b>

§12

<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b> Tiết 63. </b>

§12

<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>


<b>1. Tính chất giao hốn:</b>


a.b = b.a


<b>2. Tính chất kết hợp:</b>
Ví dụ:


[9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]
= -90


(a.b).c = a.(b.c)


<b>Chú ý: (SGK)</b>
Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b/Tích chứa một số lẻ thừa số âm có dấu “-“
<b>3. Nhân với 1</b>


a.1 = 1 . a = a


<b>4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:</b>
Cho a ; b ; c 


a.(b+c) = ab+ac


C1: (-8).(5+3) = -8 .8= -64


C2:(-8).(5+3) = (-8).5 +(-8).3 = -64
C1: (-3+3).(-5) = 0.(-5) = 0


C2:(-3+3).(-5) = (-3).(-5)+3.(-5)
= 15+(-15) = 0
<b>* MỞ RỘNG</b>


- HS. a. (b – c) = a.[b + (-c)] = ab + a .(-c) = ab – ac
[(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)


= 100.(-1000).48 = 4800000


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>(các em làm vào vở bài tập)


Làm các bài tập 91 – 94/ SGK/ 95


Hướng dẫn bài 91 SGK:


a) -57.11 = -57.(10+1) = ?



<b>---Tuần 21. Tiết 64. LUYỆN TẬP</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b> Tiết 64. LUYỆN TẬP</b>


<b>Dạng 1:Tính giá trị của biểu thức</b>
<b>Bài 96:</b>


Tính a) 237.(-26)+26.137
=26(-237+137)


=26.(-100) = -2600
b)63.(-25)+25.(-23)
=25.(-63-23) = 25.(-86)
= -2150


<b>Bài 98 :</b>


Tính giá trị biểu thức.


a)Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức, ta được:
(-125).(-13).(-8)= -1300


b)Thayb = 20 vào biểu thức
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b ta được:


(-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20


= -2400


<b>Dạng 2: Luỹ thừa</b>


<b>Bài 95: (-1)</b>3<sub> = (-1).(-1) .(-1)=-1. Có 1</sub>3<sub>=1, 0</sub>3<sub> = 0</sub>
<b>Bài 100: m.n</b>2<sub> =2.(-3)</sub>2<sub> =2.9 =18. Chọn B</sub>




<b> Bài 141 sbt</b>


Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên.
(-8).(-3).(+125)=(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) .5.5.5 = 303
<b>* MỞ RỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS.Trả lời.


- HS nhắc lại tính chất.Giao hốn, kết hợp và phân phối của phép nhân đối với phép cộng
<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>(các em làm vào vở bài tập)


- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
-- Hướng dẫn:


+ Bài 97: Khơng cần tính tốn chỉ cần xác định dấu của tích.


+ Bài 99: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ.



<b>---Tuần 22. Tiết 65. </b>

§13

<b>BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b> Tiết 65. </b>

§13

<b>BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN</b>


<b>1. Bội và ước của một số nguyên</b>


a<sub></sub> b  a = b .q ; (b  0;a, b, q  Z)
Ví dụ:


-10 là bội của –5 vì –10 = (-5).2
Cách tìm ước và bội của 1 số ngun:


*Tìm ước: Chia số đó cho 1 ;  2 ;  3… a xem a chia hết cho những số nào, số đó là ước
của a.


*Tìm bội : nhân số đó lần lượt với 0 ;  1 ;  2 ;  3 …
Nhận xét: SGK/ 96


<b>2. Tính chất:</b>


a<sub></sub> b và b <sub></sub> c a<sub></sub> c
a<sub></sub> b  am <sub></sub> b


a <sub></sub> c và b <sub></sub> c  a  b<sub></sub> c
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 101/SGK/97</b>


Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0; 3; 6± ±
<b>Bài 102/SGK/97</b>



Các ước của (-3) là: ± ±1; 3
Các ước của 6 là: ± ± ± ±1; 2; 3; 6
Các ước của 11 là: ± ±1; 11
Các ước của -1 là: ±1


<b>* MỞ RỘNG Bài 102/SGK/97</b>
Các ước của (-3) là: ± ±1; 3
Các ước của 6 là: ± ± ± ±1; 2; 3; 6
Các ước của 11 là: ± ±1; 11
Các ước của -1 là: ±1


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>(các em làm vào vở bài tập)


<b>- Làm bài 103, 104, 105, 106 SGK/97</b>
Hướng dẫn bài 104 SGK:


b) 3|x| = 18 => |x| = 6 => x = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tiết 66. </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b>I. Lý thuyết:</b>


1. Z = {…;-3;-2;-1;0;1;2;3;…}
2.


a) Số đối của số nguyên a là –a.


b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
<b>VD: số đối của –2 là 2</b>



số đối của 5 là –5
số đối của 0 là 0


c) Chỉ có số 0 bằng số đối của nó.


3. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a chỉ có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0.
4. Học sgk các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên:


 Phép cộng: nguyên âm, khác dấu.
 Phép trừ


 Nhân: khác dấu và cùng dấu (âm)
5. Tính chất:


 Phép cộng:


Giao hốn: a +b = b +a
Kết hợp: (a+b)+c = a +(b+c)
Cộng với 0: a+0 = 0 +a = a
Cộng số đối: a + (-a) = 0
 Phép nhân:


Giao hoán: a.b = b.a
Kết hợp: (a.b).c = a .(b.c)
Nhân vói số 1: a.1=1.a = a


Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac
<b>Bài 107/98 sgk</b>


<b>Bài 108/98 sgk:</b>



 Trường hợp a >0 thì –a < 0 suy ra – a < a
 Trường hợp a < 0 thì – a> 0 suy ra - a > a
<b>Bài 111/99 sgk:</b>


a) [(-13) + (-15)] + (-8) =
= (-28) + (-8)


= - 36


<b>* MỞ RỘNG</b>
<b>Bài 115/99 sgk:</b>
a) a = 5


Suy ra a = 5 hoặc a = -5
b/ -11a = -22


a = 22 :11
a = 2


Suy ra a = 2 hoặc a = -2


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>(các em làm vào vở bài tập)


<b>- Ôn lại các kiến thức đã học.</b>
- Xem lại các dạng bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hướng dẫn bài 115/ SGK: a = a nếu a <sub> 0; </sub>a <sub> = - a nếu a <0.</sub>



<b>---Tuần 22. Tiết 67. </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II </b>

<b>(</b>

<b>tiếp theo)</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b> Tiết 67. </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II </b>

<b>(tiếp theo)</b>


Tính:


a)215+ (-38)-(-58)-15 =
=( 215-15) +(58-38) =
= 200 + 20 = 220
b)231+26-(209+26) =
= 231+26-209-26 =
= (231- 209)+(26-26)
=22+0=22


c) 5.(-3)2<sub>-14.(-8) +( - 40) =</sub>
= 5.9-(-112)-40 =


= (45 –40) + 112 = 5+112 = 117
<b>Bài 114/99 sgk:</b>


a) –8<x < 8


x = {- 7; -6; -5; ….; 0; 1;2;..7}
Suy ra tổng bằng 0


b) –6<x<4


x = {-5; -4; …; 3}
Suy ra tổng bằng –9
c) –20<x<21



x = {-19; -18;….; 20}
Suy ra tổng bằng 20
<b>Bài 115/99sgk:</b>
b) | a | = 0
suy ra a = 0
c) | a | = -3


khơng có số nguyên a thỏa mãn yêu cầu.
d) | a | = | -5 |


| a | = 5


suy ra a = 5 hoặc a = -5
<b>Bài 117/99 sgk:</b>


a) (-7)3<sub>.2</sub>4<sub> = -203.16 = - 3248</sub>
b) 54<sub>. (-4)</sub>2<sub> = 625.16 = 10000</sub>
<b>* MỞ RỘNG</b>


GV.Treo bảng phụ: Xét các bài giải sau đúng, sai,sửa lại:
1/ a= -( -a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6/ x 1 0- = Þ x 1 0- = <sub></sub>x=1


GV.Treo bảng phụ: Điền từ Đ ; S vào ô trống:
1/ Giá trị của a để a2<sub> = 9 là : a = 3 </sub>


2/ x2<sub> = (-x)</sub>2<sub> </sub>



3/ 27–(17-5) = 27–17 – 5 
4/ -12 -2( 4-2) = - 14.2 


HS: HS. Từng đối tượng điền vào ô trống.
1/ S, sửa lại a = ±<sub>3</sub>


2/ Đ.


3/ S,sửa:27–(17-5)=27-17+ 5
4/ S,sửa:-12 -2( 4-2)


= -12.(-4 )= 48


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>(các em làm vào vở bài tập)


- Học kỹ các kiến thức đã ôn.
- Xem lại các bài tập đã giải.


- Làm bài tập: upload.123doc.net, 119 sgk/99,100.


Hướng dẫn bài tập 119/ SGK: Cách 1: tính theo thứ tự thực hiện các phép tính;
cách 2: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.



<b> HÌNH HỌC </b>


<b>Tuần 21. Tiết 16. CHƯƠNG II: GÓC</b>

<b> </b>

§1

<b> NỬA MẶT PHẲNG</b>



<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b> Tiết 16. CHƯƠNG II: GÓC</b>


<b> </b>

§1

<b> NỬA MẶT PHẲNG</b>


<b>1. Nửa mặt phẳng bờ a</b>


<b>a) Mặt phẳng</b>


Mặt bàn, mặt bảng, mặt nước lặng sóng, … là hình ảnh của mặt phẳng.
Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía


<b>b) Nửa mặt phẳng:</b>


a


- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a được gọi là một
nửa mặt phẳng bờ a.


- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.


- Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối
nhau.


Hình trên có :


-Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và N
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>. Tia nằm giữa hai tia:</b>



Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
<b>Bài 2SGK/73 </b>(học sinh trả lời)


<b>Bài 3 SGK73</b>


Bảng phụ: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:


a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai <i>nửa mặt phẳng đối</i>
<i>nhau.</i>


b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt <i>đoạn</i>
<i>thẳng AB tại hai điểm nằm giữa A, B.</i>


<b>* MỞ RỘNG</b>
<b>bài 4SGK/52:</b>
Tìm tia năm giữa


b


a
O


B


A
C


M



(học sinh trả lời)


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>(các em làm vào vở bài tập)


Học bài, cần nhận biết nửa mp, nhận biết được tia nằm giữa hai tia
- Làm bài tập: 4, 5 tr.73 (SGK) và 1, 4, 5 tr.52 (SBT)



<b>---Tuần 22. Tiết 17. </b>

§2

<b> GĨC</b>


<b> * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học) </b>
<b> Tiết 17. </b>

§2

<b> GĨC</b>


<b>1. Góc:</b>


Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
Góc xOy kí hiệu: <i>xOy</i> hoặc <i>yOx</i>


Cịn có thể viết: Ð xOy hoặc Ð yOx


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


O: đỉnh của góc


Ox, Oy: hai cạnh của góc


Góc xOy cịn gọi là góc MON hoặc NOM
<b>2. Góc bẹt:</b>


Góc bẹt là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau.
x y



O


<b>3. Vẽ góc:</b>


<b> </b>
z y
1 2


O x


1


<i>O</i> <sub> và </sub>
2


<i>O</i> <sub> là hai góc chung đỉnh O. </sub>


<b>4. Điểm nằm bên trong góc:</b>
x



M


O y

Điểm M nằm trong góc xOy
Tia OM nằm trong góc xOy
- HS làm bài 8/75



C


B A D


Các góc BAC, CAD, BAD  
<b>* MỞ RỘNG</b>


- GV: Góc tAv là gì? Vẽ góc tAv. Khi nào thì góc tAv là góc bẹt?
Vẽ điểm I nằm trong góc tAv. Vẽ tia AI. (học sinh thực hiện)


*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ</b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>


---
<b>II. MÔN LỊCH SỬ </b>


<b> Tuần 21. Tiết 20.</b>


<b> </b>CHỦ ĐỀ :CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI BẮC THUỘC
( từ năm 40 đến TK IX)



<b>NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b> BÀI 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ</b>
<b> (GIỮA TK I ĐẾN GIỮA TK VI)</b>


1. Chế độ cai trị của các triều đại PKPB đối với nước ta từ TKI-TKVI


+ Đất nước: - Thế kỉ III: Nhà Ngô tách Châu Giao thành: Quãng Châu (Trung Quốc) Giao Châu
(Âu Lạc cũ).


- Bộ máy cai trị: Nhà Hán trực tiếp cai quản các huyện.
+ Nhân dân


- Phải đóng nhiều thứ thuế.
- Lao dịch, cống nạp.


- Buộc dân ta phải học chữ Hán, tuân theo luật pháp Hán<sub></sub> Đồng hố dân tộc ta.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ Thế kỉ I- Thế kỉ VI có gì thay đổi?


<b>a. Nơng nghiệp</b>


- Cơng cụ bằng sắt phát triển


- Cấy lúa 2 vụ, dùng trâu bò cày bừa
- Có đê phịng lụt


-Trồng cây ăn quả với kỷ thuật cao.
b. Thủ công nghiệp


- Rèn sắt, làm gốm, tráng men..


-Dệt vải tơ tre, tơ chuối phát triển.
c. Thương nghiệp


- Trong nước: Xuất hiện các chợ làng.


- Ngoài nước: Trao đổi bn bán (Trung Quốc, Ấn Độ)




Chính quyền Hán nắm độc quyền ngoại thương.


3. Những chuyển biến về XH và văn hóa nước ta các TK I – VI
a. Xã hội


<b>Thời V. Lang – Âu Lạc</b> <b> Thời kỳ bị đô hộ</b>
Vua Quan lại đô hộ
Quí tộc Hào trưởng Địa chủ


Việt Hán
Nôngdân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thụôc
Nơ tì Nơ tì
b. Văn hố


- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận.


- Chúng đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào
nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248)


<i>Các em tự đọc nội dung SGK tìm hiểu </i>
<i>Tên người lãnh đạo .</i>


<i>Kết quả, ý ghĩa.</i>


<b>* MỞ RỘNG : Mặc dù chính sách cai trị của bọn PKPB rất thâm độc nhưng nền kinh tế </b>
<b>nước ta vẫn phát triển, nhân dân vẫn giữ được những truyền thống tốt đẹp.</b>


<b>*BÀI TẬP : Các em trả lời câu hỏi sau vào vở bài tập.</b>


- Tại sao nói chính sách đàn áp của PKPB đối với Giao Châu rất hà khắc và tàn bạo?


************************************************************
<b>Tuần 22. Tiết 21. </b>


<b> </b>CHỦ ĐỀ : CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI BẮC THUỘC ( từ năm 40
đến TK IX)


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
BÀI 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)
1, Nhà Lương siết chặt ách đô hô như thế nào ?


+ Đầu thế kỷ VI, nhà Lương đô hộ nước ta chia nước ta thành
- Giao Châu (Bắc Bộ)


- Aùi Châu (Thanh Hoá)


- Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu (Nghệ Tĩnh)
- Hồng Châu (Quảng Ninh)



+ Thi hành chính sách phân biệt đối xử.
+ Tăng cường bóc lột.




Lịng dân oán hận.


2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước vạn Xuân thành lập
a. Nguyên nhân


Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương đối với nhân dân ta.
b. Diễn biến


- Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình.
- Hào kiệt nhiều nơi hưởng ứng.


- Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện<sub></sub> Tiêu Tư bỏ thành Long Biên<sub></sub> Trung
Quốc.


- 4/ 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh
quân địch và giành thắng lợi.


c. Kết quả: Quân Lương đại bại.


- 544 Lý Bí lên ngơi Hồng Đế (Lý Nam Đế)
- Đặt tên nước là Vạn Xuân.


- Kinh đô: Sông Tô Lịch (Hà Nội)
- Niên hiệu: Thiên Đức



- Chính quyền trung ương: Hoàng Đế


Ban văn Ban võ
( T.Thiều) (Phạm Tu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*BÀI TẬP: Các em dựa vào hình 47/SGK xác định vị trí các châu của nước ta thời nhà Lương</b>
và trình bày diễn biến cuộc Khởi nghĩa Lý Bý trên lược đồ.


****************************************************************


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ</b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>

<b>---III.MƠN ĐỊA LÍ</b>


Tuần 21. Tiết 21. CHỦ ĐỀ : LỚP VỎ KHÍ


Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)


Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT
<b>1.Thành phần của khơng khí</b>


-Khơng khí bao gồm các thành phần
+Khí Ni Tơ chiếm 78%


+Khí 02 chiếm 21 %



+Hơi nước và các khí khác chiếm 1%.


- Lượng hơi nước nhỏ nhưng là nguồn gốc gây ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sương
mù…..


<b>2. Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí</b>


a. Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo độ gần hay xa biển


-Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong đất liền có sự khác
nhau


b. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm
- Khơng khí ở vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở các vùng vĩ độ cao


<b>3. Khí áp . Các đai khí áp trên Trái Đất </b>


-Khí áp là sức ép của khơng khí lên trên bề mặt trái đất
-Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế .


- Đơn vị đo khí áp là mb


- Khí áp được phân bố trên bề mặt TĐ thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo đến 2 cực
+ Các đai áp cao nằm khoảng vĩ độ 30 0<sub>B và Nam và 90</sub>0<sub>B và Nam </sub>


+ Các đai áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00<sub> và 60 </sub>0<sub>B và Nam</sub>
<b>4.Gió và các hồn lưu khí quyển .</b>


Gió là sự chuyển động của khơng khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp .


<b>a. Gió tín phong </b>


- Là loại gió thổi từ các đai áp cao 300<sub> B và N về đai áp thấp xích đạo </sub>


- Hướng gió : nửa cầu Bắc gió có hướng Đơng Bắc, nửa cầu Nam có hướng Đơng Nam
<b>b. Gió tây ơn đới</b>


- Là loại gió thổi thường xuyên từ 30 0<sub>B và Nam đến đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 60</sub>0<sub> B và N</sub>
- Hướng gió: nửa cầu Bắc có hướng Tây Nam, nửa cầu Nam gió có hướng Tây Bắc


<b>c. Gió Đơng cực </b>


- Thổi từ khoảng các vĩ độ 90 0<sub>B và Nam về khoảng các vĩ độ 60 </sub>0<sub>B và Nam </sub>


- Hướng gió: Nửa cầu Bắc gió có hướng Đơng Bắc, nửa cầu Nam gió có hướng Đông Nam.
* Bài tập : Các em trả lời các câu hỏi sau vào vở soạn


-Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ? cho ví dụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gió là gì: Ngun nhân sinh ra gió ?


-Trên Trái đất có mấy loại gió chính ? Nêu dặc điểm từng loại gió?


Tuần 22. Tiết 22. Bài 20 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ
NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)


<b>Tuần 22. Tiết 22. Bài 20 HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ </b>
<b>1. Hơi nước và độ ẩm của khơng khí </b>


- Khơng khí bao giờ củng có chứa 1 lượng hơi nước nhất định, vì vậy khơng khí có độ ẩm


- Dùng ẩm kế để đo độ ẩm khơng khí .


- Nhiệt độ khơng khí càng cao càng chứa nhiều hơi nước


-Khi khơng khí đã bảo hịa hơi nước, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi thì
lượng hơi nước thừa trong khơng khí sẽ ngưng tụ, động lại thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là
sự ngưng tụ của hơi nước .


- Hơi nước trong khơng khí khi ngưng tụ sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương…..
<b>2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất </b>


<b>a.Mưa</b>


- Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần , hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo
thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rơi
xuống đất tạo thành mưa .


- Dụng cụ đo mưa là thùng đo mưa (vũ kế)


Lượng mưa TB năm = tổng lượng mưa nhiều năm
Số năm


<b>b.Sự phân bố mưa trên thế giới </b>


-Khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000-2000mm phân bố ở 2 bên đường xích đạo.
- Khu vực ít mưa, lượng mưa TB dưới 200mm tập trung ở vùng có vĩ độ cao .
Lượng mưa trên TĐ phân bố không đều từ xích đạo lên 2 cực .


<b>* Bài tập: Các em trả lời các câu hỏi sau vào vở soạn </b>



- Độ ẩm khơng khí là gì ? khi nào khơng khí bão hịa hơi nứơc ?


- Khi nào hơi nước trong khơng khí ngưng tụ ? Mưa là gì ? Nguyên nhân gây mưa,sương ?
- Cách tính lượng mưa 1 ngày, 1 tháng, 1năm ? Tính lượng mưa TB năm ?


LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, KHI ĐI HỌC LẠI,
GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ VỞ SOẠN CỦA CÁC EM.


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
<b></b>
<b>---IV. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN</b>


Tuần 21, Tiết 20


<b>Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM(tt)</b>
<b>I. Tìm hiểu truyện đọc</b>


<b> </b><i>“Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”</i>
<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>1. Sự ra đời và nội dung cơng ước.</b>
<b>2. Các nhóm quyền cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Là quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu để tồn tại: Ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe.
<b>b. Nhóm quyền bảo vệ</b>


Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và


xâm hại.


<b>c. Nhóm quyền phát triển</b>


Là quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện: Học tập, vui chơi,
tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ.


<b>d. Nhóm quyền tham gia</b>


Là những quyền được tham gia vào những cơng việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ: Bày
tỏ ý kiến, nguyện vọng.


<b>3. Trách nhiệm của học sinh</b>
- Bảo vệ quyền của bản thân.
- Tôn trọng quyền của mọi người.


- Thực hiện tốt bổn phận và trách nhiệm của bản thân.
<b>* MỞ RỘNG</b>


<b>Bài a: * Những việc làm thực hiện quyền trẻ em:</b>


- Tổ chức việc làm cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn.
- Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em.


- Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn.
- Tổ chức tiêm hòng dịch cho trẻ em.
- Tổ chức trại hè cho trẻ em.


<b>* Những việc làm vi phạm quyền trẻ em:</b>
- Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy.



- Cha mẹ li hôn khơng ai chăm sóc con cái.
- Bắt trẻ em làm việc nặng qua sức.


- Đánh đập trẻ em.


- Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.
<b>Bài b: Các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:</b>


- Đánh đập trẻ.


- Không cho trẻ đi học.


- Bắt trẻ em làm việc nặng nhọc để kiếm tiền.
<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP : </b>


- Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia làm mấy nhóm quyền cơ bản đó là những
quyền nào?


******************************************************************
<b>Tuần 22, Tiết 21</b>


<b>BÀI 13: CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>1. Khái niệm</b>


- Cơng dân là người dân của một nước.



- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và
công dân đó.


- Cơng dân nước CHXHCH Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
<b>2. Mối quan hệ giữa Nhà nước và cơng dân</b>


- Cơng dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch; Mọi công dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có
quốc tịch Việt Nam.


-Nhà nước CHXHCH Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam đều có
quốc tịch Việt Nam.


<b>* MỞ RỘNG</b>


<b>* Tư liệu tham khảo</b>


1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.
2. Đối với công dân người nước ngồi và người khơng có quốc tịch:


- Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân
theo pháp luật Việt Nam.


- Là người có cơng lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.


- Là vợ, chồng, con, bố, mẹ ( kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.
3. Đối với trẻ em:


- Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam.



- Trẻ em sinh ra tại Việt Nam và xin thường trú tại Việt Nam.
- Trẻ em có cha (mẹ) là người việt Nam.


- Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.


Là học sinh, chủ nhân tương lai của đất nước, mỗi chúng ta phải nỗ lực học tập, rèn luyện để trở
thành người có ích cho xã hội.


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP : </b>


- Cơng dân và Nhà nước có mối quan hệ như thế nào?
- Ai là người có quốc tịch Việt Nam?


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ BÀI TẬP</b>
<b>CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>
<b></b>
<b>---V. MÔN TIN HỌC</b>


<b>Tuần 21. Tiết 39. </b><i><b> </b></i><b>SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tiết 39. SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN</b>
<b>1/ Các thành phần cơ bản của văn bản</b>


- Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu,…


- Dịng: là tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải.


- Đoạn: là nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó.
- Trang: là văn bản trên một trang in.


<b>2/ Con trỏ soạn thảo</b>


Con trỏ soạn thảo là một dấu vạch đứng nhấp nháy trên màn hình.
<b>3/ Quy tắc gõ văn bản trong Word</b>


- Các dấu chấm câu và dấu ngắt câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, chấm phẩy, chấm
thang, dấu hỏi) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu vẫn còn
nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.


- Nhấn Enter để kết thúc một đoạn văn bản, chuyển sang đoạn văn bản mới.
<b>4/ Gõ văn bản chữ Việt</b>


Qui tắc gõ tiếng Việt theo kiểu Telex và VN ( Học bảng SGK-107)
Vd: Theo kiểu gõ Telex


Ánh mặt trời rực rỡ:
Ánh: anhs


Mặt: Mawtj
trời : troiwf
rực: ruwcj
rỡ: rowx


- Ngoài ra để viết được chữ Việt thì phải có phong chữ Việt. Vd: Vni-times, Vni-…, VnArial,…
được cài đặt trên máy tính.



<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>


<i>- Trả lời các câu hỏi và bài tập ở trang 108 SGK</i>


<i>****************************************************************</i>
<b>Tuần 21. Tiết 40. </b><i><b> Bài thực hành 5</b></i><b>: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 40. </b><i><b> Bài thực hành 5</b></i><b> VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM</b>
<b>1. Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>2. Nội dung: </b>


<i><b>A. Khởi động Word. </b></i>


- Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn


- Phân biệt các thanh cơng cụ của Word. Tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh.


- Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn File: Mở, đóng và lưu tệp văn bản, mở văn
bản mới.


<i><b>B. Soạn một văn bản đơn giản </b></i>


- Gõ đoạn văn Biển đẹp ở SGK trang 109
- Lưu với tên Biển đẹp trong ổ D


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>



<i>- Các em thực hành các nội dung trên máy tính của mình</i>


<b>******************************************************************** </b>
<b>Tuần 22. Tiết 41. </b><i><b>Bài thực hành 5</b></i><b>: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tt)</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 41. </b><i><b>Bài thực hành 5</b></i><b>: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tt)</b>
<b>1. Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>2. Nội dung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mở văn bản Biển đẹp.


- Tập di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản bằng chuột và các phím mũi tên trên bàn phím.
- Chọn các lệnh View -> Normal -> Print Layout, View -> Outline để hiển thị văn bản trong
các chế độ khác nhau.


- Tìm hiểu nút lệnh
<b>* CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>


<i>- Các em thực hành các nội dung trên máy tính của mình</i>


*********************************************************************
<b>Tuần 22. Tiết 42. CHỈNH SỬA VĂN BẢN </b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tiết 42. CHỈNH SỬA VĂN BẢN</b>



<b>1/ Xóa và chèn thêm văn bản</b>


- Để xố một vài kí tự, ta dùng phím Backspace hoặc phím Delete.
+ Phím Backspace: xóa kí tự đứng trước con trỏ soạn thảo.


+ Phím Delete: xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo.


- Để chèn thêm văn bản, ta di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần chèn và gõ thêm nội dung.
<b>2/ Chọn phần văn bản</b>


- Khi muốn thực hiện một thao tác nào đó với phần văn bản, trước hết ta cần “chọn” phần văn
bản đó.


- Để “chọn” phần văn bản ta thực hiện:
+ Nháy chuột tại vị trí bắt đầu.


+ Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn.


* Chú ý: có thể dùng nút lệnh Undo để khôi phục trạng thái của văn bản trước khi thực hiện thao
tác.


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>


Hãy thực hiện bài tập sau đây trên máy tính: Khởi động Word, gõ đoạn văn bản Dế mèn ở trang
108 SGK, chỉnh sửa những lỗi sai nếu có và lưu với tên Dế mèn ở ổ D.


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP, THỰC HÀNH TRÊN MÁY (NẾU CÓ). KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM</b>
<b>TRA VỞ HỌC CỦA CÁC EM. </b>



<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>
<b></b>
<b>---VI. MÔN MĨ THUẬT</b>


Tuần 21 tiết 21


<b>Bài 21: Thường thức mĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần này vào vở học)</b>
Tuần 21 tiết 21


<b>Bài 21: Thường thức mĩ thuật</b>


<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN</b>


<b>VIỆT NAM</b>



I./ Gà” Đại Cát” Tranh Đông Hồ.
+ Tranh thuộc đề tài chúc tụng.


+ Nội dung của bức tranh có ý chúc mọi người mọi nhà đón xuân mới có nhiều điều tốt lành,
nhiều tài lộc và nó hội tụ đầy đủ năm đức tính( Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tín).


+Màu sắc: sinh động, tươi tắn


<b>II. Tranh ” Đám Cứơi Chuột” ( Vinh Quy) Tranh Đơng Hồ.</b>
+Đề tài châm biếm


+ Tranh có nội dung phê phán những thói hư tật xấu của XH phong kiến xưa.Mèo tượng trưng
cho tầng lớp quan lại . Chuột tượng trưng cho người nông dân.



<b>III. Bức tranh : “Chợ Quê” Tranh Hàng Trống.</b>
+ Đề tài sinh hoạt


+ Diễn tả cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhịp điệu, diễn tả đầy đủ các nghành
nghề tập chung như một xã hội thu nhỏ.


+Màu sắc tinh tế, sôi động


<b>IV. Phật bà “Quan Âm” tranh Hàng Trống.</b>
+ Đề tài tơn giáo, thờ cúng ,tín ngưỡng.


+ Đức phật ngồi xếp bằng trên đài sen toả ánh hào quang cách sắp xếp bố cục cân đối.
+ Ý nghĩa của tranh thể hiện sự huyền ảo, cách sắp xếp bố cục nhịp nhàng, mềm mại.
<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở )</b>


Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai dịng tranh đơng hồ và hàng trống.
****************************


Tuần 22 tiết 22


<b>BÀI 22: Vẽ theo mẫu</b>


<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (tiết 1)</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần này vào vở học)</b>
Tuần 22


<b>BÀI 22: Vẽ theo mẫu</b>


<b>MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (tiết 1)</b>
<b>I.Quan sát và nhận xét:</b>



<b>II./ Cách vẽ.</b>


<b>B1./ Vẽ khung hình chung.</b>
<b>B2./ Vẽ khung hình riêng </b>


<b>B3./ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.</b>
<b>B4./ Vẽ chi tiết.</b>


<b>III/Thực hành: </b>


Vẽ cái bình và cái hộp ( Vẽ hình).


( CÁC EM VẼ BÀI VÀO GIẤY VẼ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>
<b></b>
<b>---VII. MÔN ÂM NHẠC</b>


<b>Tuần 21</b> <b>Tiết 20 Bài 05: Ôn bài hát: Niềm vui của em, TĐN số6</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 20</b> <b>Bài 05 Ôn bài hát: Niềm vui của em</b>
<b>TĐN số 6</b>


<b>1/ Ôn bài hát: Niềm vui của em</b>


<b>2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 6 “ Trời đã sáng rồi”</b>
*Tìm hiểu TĐN



- Cấu trúc: gồm 4 câu
- Nhịp: 2/4


- Cao độ: Son, đô, rê, mi, son, la.
- Trường độ: đơn, đen, trắng.
<b>* Đọc nhạc</b>


**************************************************************
<b>Tuần 22</b> <b>Tiết 21</b> <b>Bài 05: Nhạc lí: nhịp ¾, cách đánh nhịp ¾</b>


<b>ÂNTT: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: “ Ai yêu Bác Hồ</b>
<b>Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 21</b> <b>Bài 05: Nhạc lí: nhịp ¾, cách đánh nhịp ¾</b>


<b>ÂNTT: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: “ Ai yêu Bác Hồ Chí</b>
<b>Minh hơn thiếu niên nhi đồng”</b>


<b>1/ Nhạc lí: Nhịp ¾</b>


-Là nhịp gồm có 03 phách, mỗi phách tương ứng với một hình nốt đen. Phách 1 mạnh, 2 phách
sau nhẹ.


Ví dụ: Sgk


Tính chất nhip 3/4: thường mang tính uyển chuyển, nhịp nhàng.
<b>2/ Cách đánh nhịp.</b>



- Đánh nhịp theo sơ đồ ( Sgk)
<b>3/ Â NTT</b>


<b>a.Nhạc sĩ Phong Nhã</b>


- Ông sinh năm 1924, ở Hà Nam.
- Là nhạc sĩ của tuổi thơ.


- Được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật.
- Kể tên những bài hát cho thiếu nhi của ông?


Kim Đồng, Đi ta đi lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng,…


<b>b.. Bài hát “ </b><i><b>Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.</b></i>


- Đây là một trong những bài hát thiếu nhi hay nhất viết về đề tài Bác Hồ.
- Được sáng tác năm 1945, khi ông 21 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hồ Chí Minh trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì nhân dân, vì Tổ
quốc Việt Nam. Là người hết lòng yêu quý trẻ thơ như lời bài hát mà nhạc sĩ Phong Nhã đã
sáng tác “<i>Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu </i>
<i>nhi Việt Nam”</i>. Hồ Chí Minh ln sáng ngời trong lịng của các bạn nhỏ thiếu nhi Việt Nam.
<b>CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>


- Tìm các bài hát viết ở nhịp ¾ trong sách âm nhạc lớp 6.


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ BÀI TẬP</b>
<b>CỦA CÁC EM. </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×