Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT KHÁNH VĨNH
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b>

<b> </b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN 7 – HỌC KÌ I</b>



<b>A.</b> <b>PHẦN LÝ THUYẾT</b>


<b>I.</b> <b>Phần văn: Ôn lại tên tác giả - tác phẩm, giá trị nội dung và nghệ thuật của các </b>
<b>văn bản:</b>


- Tiết 1: Cổng trường mở ra
- Tiết 2: Mẹ tôi


- Tiết 5, 6: Cuộc chia tay của những con búp bê
- Tiết 9,10,13,14: Ca dao, dân ca


- Tiết 29: Qua đèo Ngang
- Tiết 30: Bạn đến chơi nhà


- Tiết 30: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Tiết 45: Cảnh khuya


- Tiết 45: Rằm tháng Giêng
- Tiết 53,54: Tiếng gà trưa


- Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Tiết 63,64: Mùa xuân của tôi


<b>II.</b> <b>Phần tiếng Việt: Ôn tập kiến thức của các bài:</b>


- Tiết 3: Từ ghép


- Tiết 11: Từ láy
- Tiết 15: Đại từ
- Tiết 18: Từ Hán Việt


-Tiết 27: Quan hệ từ
- Tiết 35: Từ đồng nghĩa
- Tiết 39: Từ trái nghĩa
- Tiết 43: Từ đồng âm


- Tiết 48: Thành ngữ
- Tiết 55: Điệp ngữ
- Tiết 58: Chơi chữ


<b>III.</b> <b>Phần Tập làm văn: Ôn tập kiến thức các bài:</b>


- Tiết 4: Liên kết trong văn bản
- Tiết 12: Qúa trình tạo lập văn bản


- Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm


- Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học


<b>B.</b> <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>I.</b> <b>CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D</b>


<b>Câu 1: Trong câu thơ </b><i><b>“Bác đến chơi đây ta với ta”</b></i><b> thì cụm từ </b><i><b>“ta với ta”</b></i><b> chỉ:</b>
A. Tác giả. C. Tác giả và người bạn.



B. Người bạn. D. Không ai cả.
<b>Câu 2: Văn bản “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ:</b>


A. Lục bát. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt.


B. Song thất lục bát. D. Thất ngôn bát cú Đường luật.
<b>C</b>


<b> âu 3 : Nội dung chính của bài thơ “</b><i><b>Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”</b></i><b>:</b>
A. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát.


B. Tình q hương của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh.


C. Tình quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới
đặt chân trở về q cũ.


D. Tình u q hương, đất nước trong lịng tác giả khi trên đường hành quân.
<b>Câu 4: Nội dung chính của bài thơ ”</b><i><b>Tiếng gà trưa</b></i><b>” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Gợi cho tác giả có tình u q hương, đất nước.


D. Tiếng gà trưa gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình
đã làm sâu sắc thêm tình quê hương, đất nước.


<b>Câu 5: </b><i><b>”Một thứ quà của lúa non: Cốm” </b></i><b>thuộc thể loại:</b>
A. Truyện ngắn. C. Nhật kí.
B. Tùy bút. D. Kí sự
<b>Câu 6: Trong những câu sau đây, câu dùng sai quan hệ từ:</b>
A. Tôi với nó cùng chơi.



B. Trời mưa to và tơi vẫn đến trường.
C. Nó cũng ham đọc sách như tơi.


D. Giá hơm nay trời khơng mưa thì thật tốt.
<b>Câu 7: Cặp từ </b><i><b>không phải</b></i><b> là cặp từ trái nghĩa:</b>
A. Trẻ - Già. C. Sang – Hèn.
B. Sáng - Tối. D. Thấp – Lùn.


<b>Câu 8: Từ có thể thay thế cho từ in đậm trong câu </b><i><b>“</b>Chiếc ô tô này <b>chết</b> máy”.</i>
A. hỏng C. đi


B. mất D. qua đời


<b>Câu 9: Xác định lối chơi chữ trong câu ca dao “</b><i><b>Con cá đối bỏ trong cối đá</b></i>
<i><b> Con mèo nằm trên mái kèo</b></i>


<i><b> Trách cha mẹ em nghèo anh nỡ phụ duyên em” </b></i>


A. Dùng từ đồng âm. C. Dùng lối nói trại âm.
B. Dùng từ trái nghĩa. D. Dùng lối nói lái.
<b>Câu 10: Từ ghép chính phụ:</b>


A. là từ có hai tiếng có nghĩa.


B. là từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. là từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.


D. là từ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
<b>Câu 11: Trong các từ sau, từ Hán Việt:</b>



A. Quê hương. C. Mẹ tôi .
B. Làng xóm. D. Sơn hà.
<b>Câu 12: Đại từ:</b>


A. là từ có hai tiếng có nghĩa.


B. là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,… được nói đến trong một ngữ cảnh
nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.


C. là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. là những từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
<b>Câu 13: Liên kết là:</b>


A. một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa,
dễ hiểu.


B. làm cho văn bản có tính thống nhất về nội dung.
C. làm cho văn bản có tính mạch lạc về cảm xúc.
D. làm cho văn bản dễ hiểu.


<b>Câu 14: Em hãy sắp xếp lại trình tự đúng trong các bước tạo lập văn bản:</b>
A. Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lí thể hiện đúng định hướng.
B. Định hướng chính xác: Văn bản viết (nói) cho ai, để làm gì, về cái gì và như thế nào?
C. Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì
không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. ... <sub></sub> . ... <sub></sub> ... <sub></sub> . ...
<b>Câu 15: Các bước để viết một bài tập làm văn:</b>



A. Lập dàn ý <sub></sub> Tìm hiểu đề <sub></sub> Tìm ý <sub></sub> Viết bài, kiểm tra và sửa chữa.
B. Tìm hiểu đề <sub></sub> Lập dàn ý <sub></sub> Tìm ý <sub></sub> Viết bài, kiểm tra và sửa chữa.
C. Lập dàn ý <sub></sub> Tìm ý <sub></sub> Tìm hiểu đề <sub></sub> Viết bài, kiểm tra và sửa chữa.
D. Tìm hiểu đề <sub></sub> Tìm ý <sub></sub> Lập dàn ý <sub></sub> Viết bài, kiểm tra và sửa chữa.
<b> II. GHÉP NỐI</b>


<b> Câu 16: Nối cột:</b>


<b> a. Nối đúng tên tác giả và tác phẩm:</b>


A B C


1. 1. Cổng trường mở ra.
2. 2. Tiếng gà trưa.


3. 3. Cuộc chia tay của những con búp bê.
4. 4. Qua đèo Ngang.


5. 5. Mùa xuân của tôi


A. a. Nguyễn Khuyến


B. b. Bà Huyện Thanh Quan
C. c. Khánh Hồi


D. d. Xn Quỳnh
E. e. Lí Lan


1 1+ ………….
2 2+ …………


3 3+ …………
4 4+ …………
5+ 5+ …………
<b>b. Nối cột A, B vào cột C để có khái niệm đúng:</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>C</b>


1. 1.Từ đồng nghĩa a. a. là những từ có nghĩa trái ngược nhau 1+...
2. 2.Từ trái nghĩa b. b. là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2+...
3. 3.Từ đồng âm c. c. là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan


hệ vớ với nhau về nghĩa. 3+...


4. 4.Từ ghép d. d. là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa
nhau, khơng liên quan gì đế nhau.


4+...
5. 5. Từ láy e.l e. là những từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng. <b>5+...</b>
<b> III. ĐIỀN KHUYẾT</b>


<b> Câu 17: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:</b>
<b> a</b><i><b>. Thành ngữ, điệp ngữ, đại từ:</b></i>


<b> ... là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.</b>
<b> b. </b><i><b>Văn biểu cảm, văn miêu tả, kể chuyện:</b></i>


...văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người
đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.


<i><b>c. Viết thư, đánh đập, chửi mắng:</b></i>



Trong văn bản “Mẹ tơi” thì nhân vật người bố đã chọn cách … để giáo dục con trai mình.


<i><b>d. Vì, nên, nếu, thì:</b></i>


Tuần tới chúng tơi sẽ đi biển...trời khơng có bão.


<i><b>e. Phép so sánh, phép điệp ngữ, phép nhân hóa:</b></i>


Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ, cách lặp lại như vậy gọi là ...
<b> IV. ĐÚNG SAI </b>


<b>Câu 18: Điền “Đ” vào ý đúng và “S” vào ý sai:</b>


1.

<b> Văn bản “Cổng trường mở ra” thuộc văn bản tự sự. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5.

Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng,
liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.


<b>C. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: Học thuộc các bài thơ: - Bạn đến chơi nhà</b>
- Cảnh khuya
- Rằm tháng Giêng


<b>Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của các bài thơ: - Bạn đến chơi nhà</b>
- Cảnh khuya
- Rằm tháng Giêng
<b>Câu 3: Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ : </b>



- Vì …nên… - Tuy... nhưng...
- Nếu…thì… - Hễ ... thì...


<b>Câu 4: Thế nào là điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ và các dạng của điệp ngữ ?</b>
<b>Câu 5: </b>Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng.


<b>Câu 6: Hãy tả về một đồ vật mà em yêu thích.</b>
<b>Câu 7: Lồi cây em u.</b>


<b>Câu 8: Phát biểu cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.</b>


<b>GỢI Ý TRẢ LỜI</b>


<b>A. PHẦN LÝ THUYẾT</b>
(Xem lại nội dung ghi nhớ)


<b>C. PHẦN TỰ LUẬN (Chỉ gợi ý trả lời)</b>


<b>Câu 1: Học thuộc lòng các bà thơ SGK/104, 140</b>
<b>Câu 2: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK/105, 143</b>
<b>Câu 3: Học sinh tự đặt câu.</b>


<b>Câu 4: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK/152</b>
<b>Câu 5: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK/135+136</b>
<b> Câu 6: Hãy tả về một đồ vật mà em yêu thích.</b>


a. Mở bài: Giới thiệu về vật sẽ tả: Tên vật đó là gì? Nó thường được dùng để làm gì?
b. Thân bài: Giới thiệu chi tiết được tả.


-Tả hình dáng, đường nét, mầu sắc.


-Tả về công dụng của vật.


c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về vật đó.
<b>Câu 7: Lồi cây em yêu. </b>


1.Mở bài: Giới thiệu loài cây em yêu.
- Tên loài cây


- Cảm nghĩ chung của em về loài cây.
2.Thân bài:


a. Đặc điểm:


- Thân – tán lá – hoa – trái


-> Gợi cho em những ấn tượng gì?
b. Lợi ích của cây trong đời sống.
- Cây cho bóng mát


- Cây cho hoa trái


- Cây làm đep không gian
-> Thái độ, suy nghĩ của em
c. Những kỷ nệm về cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 8: Phát biểu cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.</b>


<i>1.Mở bài: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng.</i>
<i>2. Thân bài: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ: </i>



+ Nụ cười yêu thương.
+ Nụ cười khuyến khích.
+ Nụ cười động viên, an ủi.


+ Tình cảm của em đối với nụ cười đó của mẹ.
<i>3. Kết bài: Lịng u thương và kính trọng mẹ.</i>


<i>...Hết...</i>


<i> TTCM Giáo viên bộ môn</i>
<i> </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×