Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.1 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH </b>
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b> <b> </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
<b>MÔN CÔNG NGHỆ 7</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>
<b>I. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D</b>
<b>Câu 1: Để xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào</b>
A. khí hậu. B. số cây trồng. C. thời tiết. D. phân bón.
<b>Câu 2: Để xử lý hạt giống có</b>
A. 1 cách. B. 2 cách. C. 3 cách. D. 4 cách.
<b>Câu 3: Phân hóa học dùng để bón lót là</b>
A. kali, đạm. B. phân bắc. C. phân lân, đạm. D. phân lân.
<b>Câu 4: Đất trung tính là đất có</b>
A. pH < 6,5. B. pH > 6,5. C. pH > 7,5. D. pH = 6.6 – 7,5.
<b>Câu 5: Quy trình gieo hạt vào vườn gieo ươm cây rừng: </b>
A. gieo hạt, che phủ, lấp đất, tưới, bảo vệ luống gieo.
B. gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới, bảo vệ luống gieo.
C. gieo hạt, che phủ, lấp đất, bảo vệ luống gieo, tưới.
D. gieo hạt, lấp đất, che phủ, bảo vệ luống gieo, tưới.
<b>Câu 6: Giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng là</b>
A. trứng, sâu non, sâu trưởng thành.
B. trứng, sâu non, sâu trưởng thành, nhộng.
C. trứng, sâu, nhộng, bướm.
D. trứng, sâu non, bướm.
<b>Câu 7: Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?</b>
A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật.
B. Cày đất.
C. Bón phân hạ phèn.
D. Bón phân hữu cơ.
<b>Câu 8: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hóa học?</b>
A. Phân đạm, phân kali, vôi. B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác.
C. Phân NPK, phân kali, urê. D. Phân chuồng, phân kali.
<b>Câu 9: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng là</b>
A. chọn lọc, lai. B. cấy mô, gây đột biến.
C. chọn lọc, lai, cấy mô, gây đột biến. D. lai, cấy mô.
<b>Câu 10: Quy trình làm đất trồng rau là:</b>
A. đập đất cày đất lên luống. C. lên luống cày đất đập đất.
B. cày đất đập đất lên luống. D. lên luống đập đất cày đất.
<b>II. GHÉP NỐI </b>
<b>Ghép cột A với cột B cho phù hợp</b>
<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>
1. Vệ sinh đồng ruộng
2. Chăm sóc kịp thời, phân bón hợp lý
3. Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh
4. Trồng xen cây nơng nghiệp với các
cây phân xanh
5. Bón vơi
a. tăng độ che phủ đất.
b. hạn chế xói mịn, rửa trôi.
c. tăng khả năng chống chịu.
d. khử phèn.
6. Làm ruộng bậc thang
7. Luân canh
8. Xen canh
f. diệt sâu bọ, mầm bệnh.
g. hạn chế sâu, bệnh hại.
h. sử dụng hợp lý đất đai, ánh sáng và giảm
sâu bệnh.
i. khử chua.
<b>1:.…, 2:…., 3:…., 4:…., 5:…., 6:…., 7:….., 8:…..</b>
<i><b>Chọn từ thích hợp “sinh trưởng, nảy mầm, dinh dưỡng, sản xuất, đời sống, tơi xốp, </b></i>
<i><b>nhiệt độ, phát triển” điền vào dấu (...) trong các phát biểu sau:</b></i>
1/ Đất trồng là lớp bề mặt (1) ... của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống
và (2) ...ra sản phẩm.
2/ Vai trò của đất trồng đối với (3) ... của cây trồng là môi trường cung cấp
nước, chất (4) ..., oxi cho cây và giữ cho cây khơng bị đổ.
3/ Phân bón có thể bón trước khi gieo trồng, trong thời gian (5) ...của cây.
Khi sử dụng phân bón cần chú ý đến đặc điểm, tính chất của chúng.
4/ Xử lý hạt giống bằng (6)...và hóa chất làm cho hạt (7) ... nhanh
và diệt trừ sâu, bệnh hại.
<b>IV. ĐÚNG/SAI</b>
<b>Đánh dấu “x” vào ô thích hợp</b>
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
1. Vai trị của giống cây trồng là tăng năng suất, chất lượng nơng sản.
2. Nhóm phân hóa học: Urê, NPK, phân bị, supe lân.
3. Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp thủ công.
4. Loại đất giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất là đất cát.
5. Muốn phòng trừ sâu bệnh hại có hiệu quả nhanh nhất cần áp dụng
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1 : Nghỉ hè về quê chơi với ông bà, An thấy chú Bảo rắc vôi bột cho vào đất. Chú</b>
nói là để cải tạo đất tốt hơn. Theo em vơi có tác dụng đối với đất như thế nào mà người ta
thường rắc vôi bột vào đất?
<b>Câu 2: Thế nào là bón lót, bón thúc? Nêu một số cách bón phân mà em biết. Ở địa</b>
phương em thường áp dụng cách bón phân nào?
<b>Câu 3: </b>Thu hoạch có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo quản? Bảo quản và chế biến
có điểm gì giống và khác nhau?
<b>Câu 4 : Nêu vai trò và nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta. Ở địa phương em nhiệm vụ trồng</b>
rừng nào là chủ yếu? Vì sao?
<b>Câu 5 : Vào dịp tết vừa rồi, Nam sang nhà Bình chơi, Nam thấy nhà bạn có một cây mai</b>
vàng trổ hoa rất lạ. Trên cây mai vừa có hoa 8 cánh, lại có cành có cả hoa 12 cánh. Vậy
theo em để có cây mai lạ như vậy bố bạn Bình đã dùng phương pháp gì? Phương pháp đó
tiến hành như thế nào?
<b>Câu 6 : Giống cây trồng có vai trị như thế nào trong trồng trọt? Kể tên các phương pháp</b>
chọn tạo giống cây trồng.
<b>Câu 7 : Khi phun thuốc trừ sâu chúng ta cần chú ý những điều gì?</b>
<b>GỢI Ý TRẢ LỜI</b>
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: </b>
- Vôi cung cấp oxi cho đất làm tăng khả năng phát triển của bộ rễ, hạ phèn, khử chua cho
đất.
- Khử trùng ức chế sự phát triển của mầm bệnh, giúp chất hữu cơ phân hủy nhanh hơn,
làm giảm ngộ độc hữu cơ trong đất.
<b>Câu 2: </b>
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón thúc là bón phân trong thời gian
sinh trưởng của cây. Bón phân có bón vãi, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá.
- Ở địa phương em thường bón vãi cho đậu, bón theo hốc đối với cây ăn quả, bón theo
hàng đối với ngơ, phun trên lá đối với rau cải.
<b>Câu 3: </b>
- Ảnh hưởng của thu hoạch đến việc bảo quản:
+ Thu hoạch đạt yêu cầu kỹ thuật tạo thuận lợi cho bảo quản.
+ Thu hoạch không đạt yêu cầu sẽ khó hoặc khơng bảo quản được.
<b>* Giống nhau:</b>
<b>- Bảo quản và chế biến giống nhau cùng một mục đích.</b>
<b>* Khác nhau:</b>
- Bảo quản khác chế biến là giữ nguyên trạng thái sản phẩm.
- Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban đầu, tăng giá trị sử dụng.
<b>Câu 4: </b>
- Vai trò của rừng:
+ Điều hòa khí hậu.
+ Cung cấp oxi, hút khí cacbonic, bụi.
+ Chống xói mịn, bảo tồn động vật quí hiếm, du lịch.
+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu và cho con người.
- Nhiệm vụ của trồng rừng:
+ Trồng rừng sản xuất.
+ Trồng rừng đặc dụng.
+ Trồng rừng phòng hộ.
<b>Câu 5: </b>
- Phương pháp ghép cây.
- Ghép cây là lấy mắt của cây này ghép vào cây kia của cùng một họ. Sau một thời gian
từ mắt ghép đó sẽ mọc chồi, phát triển thành cây mới.
<b>Câu 6:</b>
- Vai trò của giống cây trồng: Làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và
thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
+ Phương pháp chọn lọc.
+ Phương pháp lai.
+ Phương pháp gây đột biến.
+ Phương pháp nuôi cấy mô.
<b>Câu 7: </b>
<b>Câu 8: </b>
- Dân số nước ta càng ngày càng tăng, nhu cầu lương thực cũng tăng theo. Đất trồng có
xu hướng giảm mạnh do sói mòn, nhiễm mặn, bạc màu, một số đất trồng bị sử dụng xây
cất nhà ở và cơng trình. Vì vậy phải sử dụng đất hợp lý, vừa sử dụng vừa cải tạo.
*Các biện pháp cải tạo đất:
- Cày sâu bừa kỹ bón phân hữu cơ.
- Làm ruộng bậc thang, trồng cây nơng nghiệp xen cây phân xanh.
- Bón vơi.
- Ngâm nước liên tục tháo nước thường xuyên.
************Hết************
<b> Tổ chuyên môn Người lập đề cương</b>