Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ NINH HỊA


<b>ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>Mơn: VẬT LÝ LỚP 6</b>


Thời gian làm bài: 45 phút
<i>(Khơng tính thời gian phát đề)</i>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) </b>


<i>Chọn một đáp án đúng trong các phương án A, B, C, D ở mỗi câu sau và ghi vào bài làm:</i>
<b>Câu 1. Khi sử dụng hai hệ thống ròng rọc (a) và (b) như Hình 1</b>


để đưa vật nặng lên cao, ta thấy:


A. hệ thống (a) và (b) đều cho ta lợi về lực.
B. hệ thống (a) và (b) không cho ta lợi về lực.
C. hệ thống (a) không cho lợi về lực.


D. hệ thống (b) không cho lợi về lực.


<b>Câu 2. Để gắn quai (tay cầm) vào thân nồi hoặc chảo bằng</b>
nhôm, người ta thường dùng đinh tán. Các đinh tán này:


A. làm bằng kim loại có sự nở vì nhiệt lớn hơn nhơm.


B. cũng làm bằng nhơm để có sự nở vì nhiệt giống với nồi, chảo.
C. làm bằng kim loại có sự nở vì nhiệt nhỏ hơn nhơm.


D. làm bằng hợp kim có sự nở vì nhiệt rất ít.
<b>Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:</b>



A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất lỏng tăng.


C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng. D. thể tích của chất lỏng tăng.
<b>Câu 4. Sự dãn nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt vì khi nhiệt độ của nước: </b>


A. tăng từ 40<sub>C đến 100</sub>0<sub>C thì nước nở ra. </sub> <sub>B. giảm từ 4</sub>0<sub>C đến 0</sub>0<sub>C thì nước sẽ co lại. </sub>
C. tăng từ 00<sub>C đến 4</sub>0<sub>C thì nước sẽ co lại.</sub> <sub>D. giảm từ 100</sub>0<sub>C đến 4</sub>0<sub>C thì nước sẽ co lại. </sub>
<b>Câu 5. Trong sự nở vì nhiệt của khí oxi, khơng khí và hơi nước thì:</b>


A. khí oxi nở vì nhiệt nhiều nhất. B. khơng khí nở vì nhiệt ít nhất.
C. hơi nước nở vì nhiệt nhiều nhất. D. cả ba chất nở vì nhiệt giống nhau.
<b>Câu 6. Khối khí trong bình được ngăn cách với bên ngồi bằng một</b>


<b>giọt nước màu như Hình 2. Giọt nước màu di chuyển như thế nào</b>
khi ta dùng hai bàn tay xoa vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu? Biết
rằng khi này thể tích vỏ bình cầu thay đổi khơng đáng kể.


A. Giọt nước di chuyển sang phải.
B. Giọt nước di chuyển sang trái.
C. Giọt nước đứng yên.


D. Giọt nước chạy lọt vào trong bình cầu.


<b>Câu 7. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều, cách sắp xếp nào là đúng?</b>
A. Khơng khí, đồng, nước. B. Nước, khơng khí, đồng.


C. Đồng, khơng khí, nước. D. Đồng, nước, khơng khí.
<b>Câu 8. Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào sau đây là đúng?</b>



A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.


<b>Hình 2</b>


<b>Hình 1</b>
<b>BẢN CHÍNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9. Nhiệt độ trung bình của cơ thể người bình thường là: </b>


A. 350<sub>C. </sub> <sub>B. 37</sub>0<sub>C.</sub> <sub>C. 39</sub>0<sub>C.</sub> <sub>D. 42</sub>0<sub>C.</sub>
<b>Câu 10. 80</b>0<sub>C là nhiệt độ nóng chảy của chất nào trong các chất sau đây?</sub>


A. Ê te B. Thuỷ ngân C. Rượu D. Băng phiến
<b>Câu 11. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?</b>


A. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. B. chỉ phụ thuộc vào gió.
C. chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thống của chất lỏng.


D. phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng.


<b>Câu 12. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Nguyên </b>
nhân do đâu?


A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
B. Vì nước trong cốc thấm ra ngồi.


C. Vì hơi nước trong khơng khí gần thành cốc lạnh, nên ngưng tụ ngay trên thành cốc.
D. Cả ba nguyên nhân trên.





<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) </b>
<b>Câu 13: (2,00 điểm) </b>


a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.


b) Tại sao các ống kim loại dẫn nước nóng hoặc hơi nóng lại có
<b>đoạn bị uốn cong như Hình 3? </b>


<b>Câu 14: (2,50 điểm) </b>


a) Sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái của các chất như hình vẽ. Dấu mũi tên mơ tả q trình
chuyển từ thể này sang thể kia của chất. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết tên tương ứng
của các q trình trong sơ đồ.


b) Cho ví dụ thực tế về quá trình 4 trong sơ đồ.
<b>Câu 15: (2,50 điểm) </b>


a) Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy sắp xếp thứ tự chất có
nhiệt độ nóng chảy thấp nhất đến chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.


Chất Chì Rượu Thủy ngân Đồng
Nhiệt độ nóng chảy (0<sub>C)</sub> <sub>327</sub> <sub>-117</sub> <sub>-39</sub> <sub>1083</sub>


b) Có ý kiến cho rằng nhiệt độ đơng đặc của chì là 3270<sub>C. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai?</sub>
Vì sao?


c) Nếu thả một miếng đồng nhỏ vào một khối chì đang nóng chảy thì miếng đồng có bị nóng


chảy khơng? Vì sao?


<b> HẾT </b>


---(Đề có 02 trang, giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm)
Q trình 1


Thể rắn Thể lỏng Thể khí


Q trình 2
Q trình 3
Quá trình 4


</div>

<!--links-->

×