Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng tiết 82 câu đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 19 trang )


CHµO MõNG QUý
THÇY C¤ Vµ C¸C
EM

I KIểM TRA BàI Cũ
1. Thế nào là rút gọn câu ?
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của
câu, tạo thành câu rút gọn
2. Chọn câu trả lời đúng :
Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của
chung mọi người, người ta thường lược bỏ:
A. Chủ ngữ
b. vị ngữ
c.Trạng ngữ
d. bổ ngữ
a. chủ ngữ

3. Chọn câu trả lời sai :
Khi rút gọn câu ta cần chú ý :
A. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai nghĩa nội dung câu nói.
B. Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã
C. Có thể dùng câu rút gọn ở đâu cũng được.
D. Cả A và B đều đúng.


Kết quả cần đạt
Kết quả cần đạt
-
Nắm được thế nào là câu đặc biệt.
-


Nắm được tác dụng của câu đặc biệt.
-
Thực hành sử dụng câu đặc biệt tốt.

I
THế NàO Là CÂU ĐặC
BIệT
Cho 3 câu sau :
Ôi em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật
mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Đọc và làm bài tập sau: Lựa chọn đáp án đúng
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào ?
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.

B - Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.

C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

Ghi nhớ : Câu đặc biệt là loại câu không
cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Bài tập phụ :
Câu đặc biệt là gì ?
A. Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị
ngữ.
C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
D. Là câu chỉ có vị ngữ.

×