Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI KSCL LẦN 3 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM HỌC 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trường THPT Lê Xoay ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3</b>
<b> Môn: Ngữ văn, lớp 11</b>


<b> Năm học: 2016-2017</b>


<b>Thời gian làm bài: 120 phút (</b><i><b>Không kể thời gian phát đề)</b></i>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>


<i> Đọc hai đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:</i>


(1) Các thầy giáo, cô giáo phải gần gũi dân chúng. Các thầy giáo cũng như các
<i>trí thức khác là lao động trí óc. Lao động trí óc phải biết sinh hoạt của nhân dân,</i>
<i>nếu chỉ giở sách đọc thì khơng đủ. Phải u dân, u học trò, gần gũi nhau, gần</i>
<i>gũi cha mẹ học trò. Giáo dục ở trường và ở gia đình có quan hệ với nhau. Các</i>
<i>chú, các cô phải thi đua trao đổi kinh nghiệm. Bác nói thế là hết. Văn hay khơng</i>
<i>cần nói dài (...)</i>


<i> (2) Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc</i>
<i>bén của họ. Để làm trịn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí phải tu</i>
<i>dưỡng đạo đức cách mạng, cố gắng trau dồi tư tưởng nghiệp vụ và văn hóa, chú</i>
<i>trọng học tập chính trị để nắm vững chủ trương chính sách của Đảng và Chính</i>
<i>phủ: đi sâu vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động (...)</i>


(<i><b>Hồ Chí Minh tồn tập</b></i><b>, in trong </b><i><b>Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm</b></i>
<i><b>gương</b><b>đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh</b></i>, NXB Chính trị Quốc gia)


Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của hai đoạn văn trên.
Câu 2. Chỉ ra các phép liên kết của hai đoạn văn.


Câu 3. Hồ Chí Minh đã hướng đến đối tượng nào trong hai đoạn trích? Những


điều Bác dạy đối với đối tượng đó là gì.


Câu 4. Hãy trình bày suy nghĩ của mình về bài học của Chủ tịch Hồ Chí Minh
mà anh/chị được biết đến bằng một đoạn văn (Khoảng 5->7 dòng).


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>
<b> Câu. (2,0 điểm)</b>


"Khi trời đẹp hãy chuẩn bị cho thời tiết xấu"


Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về vai trị của sự chủ động, chuẩn bị
trước cho những tình huống xấu trong cuộc sống bằng một đoạn văn khoảng 200
chữ.


Câu 2. (5,0 điểm)


Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: “Thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám
<i>ảnh”.</i>


Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua bài
thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu.


...HẾT...
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b>PHẦN</b> <b>CÂU</b> <b> NỘI DUNG CƠ BẢN</b> <b>ĐIỂM</b>


I <b>Đọc hiểu</b> <b>3.0</b>



1 Phương thức biểu đạt chính là nghị luận 0.5


2 Các phép liên kết được sử dụng trong 2 đoạn trích là:
-Phép liên tưởng: Các thầy giáo cũng như các trí thức
<i>khác là lao động trí óc, cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ</i>
<i>cách mạng</i>


-Phép lặp: Thầy giáo, trí thức, lao động trí óc


-Phép thế: Lao động trí óc thế cho các thầy giáo, cô giáo.
<i>Họ thế cho cán bộ báo chí </i>


0.5


3 - Hai đoạn trích hướng đến đối tượng tầng lớp trí thức
trong xã hội.


-Những điều Bác dạy đó là tầng lớp trí thức phải gắn bó
với nhân dân, gắn bó với đời sống của họ. Với thầy cô
giáo phải thi đua trao đổi kinh nghiệm, gần gũi với học trị
và cha mẹ học trị, ln kết hợp giữa gia đình và nhà
trường. Với nhà báo, phải tu dưỡng đạo đức cách mạng để
hoàn thiện bản thân, trau dồi bản thân mình hướng tới viết
những bài đi sâu vào thực tế đời sống lao động của nhân
dân.


0.5
0.5



4 Học sinh trình bày suy nghĩ của mình về một bài học mà
Bác dạy( có thể được rút ra từ một câu chuyện, một câu
nói của Bác ...mà anh/chị biết và thấy ấn tượng), khoảng
5->7 dòng, dưới dạng đoạn văn.


1.0


<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b> <b>7.0</b>


1 Nghị luận xã hội


* Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn NLXH, khoảng 200 chữ.
(0.25đ)


- Có đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Các câu trong đoạn
văn liên kết chặt chẽ, lô gic với nhau.


* Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vai trò và sự cần
thiết của sự chủ động, đề phòng trước những tình huống
xấu của cuộc sống. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng
không được chủ quan mà phải luôn kiên định. Đảm bảo
các ý cơ bản sau:


a.Giải thích đề (0.5đ)


- Thời tiết đẹp: hoàn cảnh, điều kiện thuận lợi để thực hiện
một cơng việc gì đó...


- Thời tiết xấu: hồn cảnh khó khăn, bất lợi có thể xảy ra...
- Hãy chuẩn bị: sự chủ động trước bất cứ hoàn cảnh nào.


=>Ý kiến khẳng định để đạt được một việc nào đó, con
người phải có cái nhìn thấu suốt khơng chỉ hiện tại mà còn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cả tương lai, hướng đến một lối sống biết chừng mực.
Không quá vui với kết quả trước mắt mà quên nghĩ đến
tương lai có thể xảy ra những việc khó khăn. Cái nhìn thấu
suốt ấy hướng con người đến một lối sống biết chủ động
trước hoàn cảnh, sẵn sàng chuẩn bị trước những giải pháp
cho điều khó khăn có thể xảy ra.


b. Bàn luận ý kiến (1.0)


- Sự chuẩn bị, lường trước những khó khăn, trở ngại của
cuộc sống được thể hiện ntn?


+ Biết chuẩn bị những điều kiện, cơ sở để đối phó với
những điều khơng thể lường trước được. Khơng chủ quan
trước những thuận lợi đã có mà ln đề phịng bằng những
khả năng của mình.


+ Dù hiện tại kết quả có ntn, những người chủ động vẫn
ln suy nghĩ đến những vấn đề có thể xảy ra. Đó là
những người thành công ở hiện tại nhưng luôn biết nhận
thức đúng về bản thân mình, khơng tự mãn, bằng lịng với
chiến thắng mà luôn chủ động rèn giũa, trau dồi bản thân
để duy trì thành cơng đó.


+Đó là những người thất bại nhưng khơng nản chí, khơng
dừng lại mà ngừng cố gắng, trái lại, người đó ln bình
tĩnh chủ động chờ cơ hội tốt nhất để khắc phục những


điểm yếu của bản thân vươn lên trong cuộc sống.


- Tại sao cần phải chủ động trước mọi tình huống của cuộc
sống?


+ Cuộc sống là thiên biến vạn hóa, khơng thể lường trước
được những vấn đề có thể xảy ra. Nếu ta chủ quan với kết
quả của hiện tại thì sớm muộn gì ta cũng gặp phải những
sự cố bất lợi vì thế ta cần chuẩn bị những điều kiện vật
chất và tinh thần tốt nhất, đó chính là sự chủ động trong
cuộc sống.


+ Mở rộng vấn đề.


c. Bài học nhận thức, hành động.(0,25)
2 Nghị luận văn học.


*Đảm bảo cấu trúc một bài văn nghị luận. Có đủ ba phần:
mở bài, thân bài, kết bài. Dẫn dắt hợp lý, lập luận chặt chẽ,
sâu sắc. Hành văn trong sáng. chọn lọc, đảm bảo về chính
tả, dùng từ, viết câu.


* Yêu cầu về kiến thức.


Có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải
đảm bảo được những ý cơ bản sau:


<b>5.0</b>


1. Giới thiệu về quan điểm sáng tác của các nhà thơ.



- Bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu là bài thơ tiêu biểu
cho nhận định của Trần Đăng Khoa "Thơ hay...ám ảnh".


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Giản dị là quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, khổ
công của người nghệ sĩ. Giản dị chứa đựng ở bề sâu cảm
xúc, ở sự chân thật của trái tim, của tâm hồn thơ. Giản dị
trong thơ xét cho cùng cũng chính là một con đường để
nhà thơ khiến cho người đọc phải rung động. Không nên
hiểu giản dị là giản đơn, tầm thường. Giản dị trong thơ
không chỉ là sự chân thật của cảm xúc mà cịn ở bề mặt
của ngơn từ tức là ngơn ngữ súc tích và cơ đọng.


- "Xúc động, ám ảnh" trong thơ nghĩa là bài thơ phải khiến
cho người đọc xúc động đến tận đáy lòng, khiến cho người
đọc bắt nhịp, đồng điệu với trái tim người thi sĩ, đồng thời
thơ khơng chấp nhận sự xúc động hời hợt, thống qua mà
phải sâu sắc đến "ám ảnh".


-"Giản dị, xúc động và ám ảnh" là những yêu cầu không
thể thiếu đối với thơ.


3. Chứng minh ý kiến qua bài thơ "Vội vàng" của Xuân
Diệu:


- Sức ám ảnh, sự giản dị trong thơ Xuân Diệu xét đến cùng
là cái tôi nội cảm của nhà thơ. Cái tôi ấy là niềm khát khao
giao cảm với đời. Qua đó bộc lộ xúc cảm mãnh liệt và một


quan niệm nhân sinh mới mẻ, tích cực và hiện đại.


+ "Vội vàng" thể hiện tình yêu cuộc sống đến kỳ lạ. Từ
cách nhìn thiên nhiên, cho đến những phát hiện "<i>Này đây"</i>
là tiếng reo vui đầy kinh ngạc khi phát hiện ra vẻ đẹp kỳ lạ
của cuộc sống. Sau mỗi tiếng reo vui, cuộc sống hiện ra
giản dị mà đắm say, tình tứ của "ong bướm, yến anh", cái
đắm say bát ngát sắc xanh của "đồng nội xanh rì", của
cành lá non tơ...


+ Cảm xúc tổng hợp và lạ lùng trước thiên nhiên "<i>Tháng</i>
<i>giêng...gần", câu thơ đặc sắc, lấp lánh ba vẻ đẹp độc đáo.</i>
Tháng giêng là tháng khởi đầu của một năm, của mùa
xuân xanh tươi mơn mởn, là biểu tượng vẻ đẹp của cuộc
sống. So sánh "tháng giêng" với "môi gần", hội tụ mùa
xuân với tuổi trẻ thành vẻ đẹp tổng hợp của cuộc sống.
Đây là quan niệm mới mẻ bởi nhà thơ đã lấy vẻ đẹp của
con người làm chuẩn mực so sánh với thiên nhiên, với
Xuân Diệu con người là vẻ đẹp hồn hảo của tạo hóa, mà
trong đời người thì tuổi trẻ, tình yêu là đẹp nhất.(d.c)
+ Xuân Diệu quan niệm mới mẻ về thời gian là không
dừng lại. Những từ ngữ "tới- qua; non-già" thể hiện quy
luật thời gian tuyến tính, một đi khơng trở lại. Quan niệm
này hồn tồn khác so với quan niệm truyền thống xưa
(d.c)


+ "Vội vàng" thể hiện một thái độ tích cực trước cuộc
sống. Điệp khúc"Tôi muốn..." với thể thơ ngũ ngôn thể hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ý chí mạnh mẽ, muốn đoạt quyền của tạo hóa, muốn chặn


đứng bước chân của thời gian. Điệp khúc "Ta muốn ơm..."
dường như ý chí chủ quan khơng thắng được quy luật
khách quan, nhưng Xuân Diệu không chịu bó tay mà ln
cho rằng chúng ta hãy cống hiến hết mình và tận hưởng
cuộc sống hết mình để cuộc sống có qua đi, ta khơng cảm
thấy nuối tiếc.(d.c)


+ Câu kết "Hỡi xuân hồng..." thật táo bạo và mạnh mẽ,
động từ ''cắn'' cho thấy cuộc sống mơn mởn, căng tròn,
hấp dẫn như trái xuân hồng. Thi sĩ ước vọng được "cắn"
vào quả đời ấy để tận hưởng mọi hương vị của cuộc sống.
4. Nhận xét, đánh giá


- Ý kiến của Trần Đăng Khoa là đúng đắn


- Khẳng định giá trị và đặc trưng của thơ, đồng thời đó
cũng là yêu cầu bắt buộc đối với người nghệ sĩ trong sáng
tác.


- Bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu là bài thơ tiêu biểu
cho quan điểm sáng tác ấy cả về nội dung lẫn nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG, LẦN 3</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 11, NĂM HỌC: 2016-2017</b>


<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụng cao</b> <b>Tổng</b>


I.Đọc


hiểu
-Phương
thức biểu
đạt chính
-Các phép
liên kết của
hai đoạn văn.


-Xác định nội
dung, mục
đích chính
của văn bản


-Trình bày suy nghĩ về
một bài học của Hồ Chí
Minh mà anh/chị thấy ý
nghĩa dưới dạng đoạn văn.
Số câu:
Số điểm
Tỷ lệ:
1(C1)
0.5
5%
2 (C2)
0.5
5%
3(C3)
1.0
10%
4(C4)


1.0
10%
4
3.0
30%
II.Làm
văn
Câu 1


NLXH -Nhận biết đây là dạng
bài NLXH
về một tư
tưởng, đạo


-Giải thích
được vấn đề
nghị luận.
Hiểu được
cách nói ẩn
dụ về tư
tưởng sống
của con
người.


-Biết cách
bàn luận, mở
rộng vấn đề,
có dẫn chứng
cụ thể.



Trình bày
dưới dạng
đoạn văn.


-Lập luận chặt chẽ, sâu
sắc, thuyết phục.


-Đánh giá nhận xét, mở
rộng vấn đề.


-Liên hệ và rút ra bài học
cho bản thân.


Số điểm


Tỷ lệ: 0.250.25% 0.55% 0.750.75% 0.55% 2.020%
Câu 2


NLVH


Nhận biết
được bản
chất của đề
bài là vẻ đẹp
giản dị, xúc
động và ám
ảnh của bài
thơ



"Vộivàng"


-Hiểu đúng
trọng tâm của
đề là quan
điểm sáng tác
của các nhà
thơ, tiêu biểu
là Xuân Diệu
khi sáng tác
bài thơ "Vội
vàng"


-Biết cách
làm bài nghị
luận văn học
-Biết bám sát
trọng tâm của
đề để giải
thích, nghị
luận.
-Lập luận
chặt chẽ,
thuyết phục.


-Biết huy động kiến thức
về lí luận văn học để giải
thích ý kiến của Trần
Đăng khoa.



-Biết vận dụng ý kiến vào
phân tích và chứng minh
bài thơ "Vội vàng".
-Biết nghị luận theo luận
điểm, tránh phân tích
chung chung bài thơ.
Số điểm
Tỷ lệ:
0.5
5%
1.5
15%
1.5
15%
1.5
15%
5.0
50%


</div>

<!--links-->

×