Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI KSCL LẦN 4 MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 NĂM HỌC 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12, LẦN 4</b>
<b>NĂM HỌC 2016-2017</b>


Môn: Ngữ Văn
Mức độ


Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cộng


Cấp độ thấp Cấp độ cao
<b>Phần I. </b>


<b>Đọc –hiểu. </b>


Nhận biết được
phương thức
biểu đạt của văn
bản, biện pháp
tu từ được sử
dụng, kết cấu
của đoạn thơ.


- Nội dung của
văn bản, hiệu quả
nghệ thuật của
một biện pháp tu
từ được sử dụng
trong đoạn trích.



Trình bày về điều
tâm đắc nhất
trong đoạn trích.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


2
1,0
10%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
4
3,0
30%
<b>Phần II. Làm</b>


<b>văn.</b>


<b>Câu 1. Tạo</b>
lập đoạn văn
nghị luận về
một tư tưởng
đạo lý, lối


sống


- Nhận biết được
nội dung nghị
luận,


- Hiểu được ý
nghĩa của lối sống
tình nghĩa của
con người được
gợi ra từ đoạn
trích.


Vận dụng hiểu
biết về tạo lập
đoạn văn nghị
luận xã hội viết
đoạn văn nghị
luận về tư tưởng
đạo lý, lối sống.


Bàn luận về
lối sống tình
nghĩa.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


0,5


5%
0,5
5%
0,5
5%
0,5
5%
1
2,0
20%
<b>Câu 2. </b>


Tạo lập văn
bản nghị luận
văn học


Nhận biết được
ý nghĩa biểu
tượng của cây xà
nu..


Hiểu được cây xà
nu biểu tượng cho
cuộc sống, phẩm
chất của con


người Tây


Nguyên.



Vận dụng hiểu
biết về tạo lập văn
bản nghị luận văn
học.


Vận dụng
kiến thức
đọc-hiểu về cây xà
nu để làm
sáng tỏ vấn đề
nghị luận.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


2,5
25%
0,5
5%
1,5
15%
0,5
5%
1
5,0
50%
Tổng số câu


Tổng số điểm


Tỉ lệ %


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>
<i> </i>


<b>ĐỀ THI KSCL THPT QUỐC GIA LẦN 4</b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>


<i><b> MÔN: NGỮ VĂN 12</b></i>


<i>(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu: </b>
<i>- Mình về thành thị xa xơi </i>


<i>Nhà cao, cịn thấy núi đồi nữa chăng? </i>
<i> Phố đơng, cịn nhớ bản làng </i>


<i>Sáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng? </i>
<i> Mình đi, ta hỏi thăm chừng </i>


<i>Bao giờ Việt Bắc tưng bừng thêm vui? </i>
<i> - Ðường về, đây đó gần thôi! </i>
<i>Hôm nay rời bản về nơi thị thành </i>
<i> Nhà cao chẳng khuất non xanh </i>


<i>Phố đông, càng giục chân nhanh bước đường. </i>
<i> Ngày mai về lại thôn hương </i>



<i>Rừng xưa núi cũ yêu thương lại về </i>
<i> Ngày mai rộn rã sơn khê </i>


<i>Ngược xuôi tàu chạy, bốn bề lưới giăng.</i>


<i> (Trích Việt Bắc - Thơ Tố Hữu – NXB Giáo dục 2003, trang 149) </i>
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.</b>


<b>Câu 2: Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.</b>
<b>Câu 3: Nêu kết cấu và tóm tắt nội dung của đoạn trích.</b>


<i><b>Câu 4: Điều anh/ chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì? (Trình bày từ 5 đến 7 dòng)</b></i>
<b> PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>


<i><b> Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về lối sống tình </b></i>
<i>nghĩa của con người được gợi ra từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu.</i>


<b>Câu 2. (5,0 điểm)</b>


<i>Về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, Sách</i>
<i>Giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao (tập 2, NXB Giáo dục, năm 2008, trang 39) có viết: “…Xà nu trở</i>
<i>thành biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của nhân dân làng Xơ Man”.</i>


Anh/ chị hãy phân tích hình tượng cây xà nu để làm sáng tỏ ý kiến trên.


<b></b>



<i>---Hết---Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b>
<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI KSCL THPT QUỐC GIA</b>
<b>LẦN 4 - NĂM HỌC 2016 - 2017</b>


<i><b>MÔN: NGỮ VĂN</b></i>


<b>I. LƯU Ý CHUNG:</b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của
thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa học, lập luận sắc sảo, có
khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao.


- Sau khi chấm xong, điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
<b>II. ĐÁP ÁN</b>


<b>PHẦN CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>ĐỌC HIỂU</b>


<b>I</b>


1 <b>Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm</b> 0,5



2


Đoạn trích sử dụng nhiều biện pháp tu từ, học sinh có thể chọn 1 biện
pháp và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng (Chỉ ra cho 0,25đ, nêu hiệu
quả nghệ thuật cho 0,5đ ):


<i><b>- Câu hỏi tu từ (Mình về…..Chăng?/ Sáng đèn còn…rừng/ Bao</b></i>
<i>giờ….vui?; tác dụng: Tạo ấn tượng đặc biệt cho đoạn thơ, nhắc nhở, khắc</i>
sâu trong lòng người ra đi những kỉ niệm với quê hương Việt Bắc.


<b>- Điệp ngữ</b>


<i><b>+ Lặp đi lặp lại cụm từ Còn thấy, còn nhớ, tác dụng: nhấn mạnh, lay</b></i>
động tình cảm của người ra đi.


<i>+Lặp đi lặp lại từ Ngày mai; Tác dụng: nhấn mạnh niềm tin, niềm hi</i>
vọng về một tương lai tươi sáng.




0,75


3


<b>- Kết cấu đối đáp</b>


- Nội dung: Mượn lời đối đáp giữa kẻ ở, người đi, đoạn thơ gợi nhắc
những kỉ niệm kháng chiến, bày tỏ tình cảm lưu luyến nhớ nhung tha
thiết mặn nồng của người đi, kẻ ở, đồng thời khẳng định lối sống nghĩa
tình, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng.



0,25
0,5


4


Học sinh tự do bày tỏ điều mình tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn thơ. Cần
lí giải vì sao mình tâm đắc nhất điều đó, trình bày từ 5 đến 7 dịng, thuyết
phục thì cho điểm tối đa, chưa thuyết phục giám khảo tùy mức độ để cho
điểm.


1,0
<b>LÀM VĂN</b>


<b>1</b>


<b>Viết một đoạn văn (Khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị </b>
<i><b>về lối sống tình nghĩa của con người được gợi ra từ đoạn trích ở phần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II</b>


<b>a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận</b> 0,5


<i> Có đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Mở đoạn: nêu được vấn đề. Thân</i>
<i>đoạn: triển khai được vấn đề. Kết đoạn: kết luận được vấn đề. Đúng</i>
chính tả, dùng từ, đặt câu, viết có sáng tạo.


<b>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. Triển khai vấn đề nghị luận</b>
<b>thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp</b>
<b>chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành</b>


<b>động.</b>


<b>* Giải thích</b>


<i><b>- Nghĩa tình: Là tình cảm thuỷ chung hợp với lẽ phải, với đạo lí làm </b></i>
<b>người</b>


<i>- Lối sống nghĩa tình là lối sống thủy chung, gắn bó keo sơn giữa con</i>
người với con người.


0,25


<b>* Bàn luận, chứng minh</b>


- Sống có nghĩa có tình là một đạo lí truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam, một tiêu chuẩn để đánh giá phẩm chất đạo đức của con người.


0,25


- Lối sống nghĩa tình thể hiện ở thái độ sống trước sau như một, yêu
thương, cảm thông, sẵn sàng chia ngọt sẻ bùi, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi
khó khăn hoạn nạn, luôn biết ơn, trân trọng sự giúp đỡ của người khác…
- Ý nghĩa của lối sống tình nghĩa: làm cho con người gắn bó với nhau tạo
thành sức mạnh tập thể, xã hội tốt đẹp…


0,25


0,25
- Người sống khơng tình nghĩa, phản bội bè bạn, người thân, tổ quốc …



không biết yêu thương, trân trọng những người giúp đỡ mình, cho mình
cuộc sống tốt đẹp… sẽ bị cười chê, lên án.


0,25


<b>* Bài học nhận thức và hành động</b> 0,25


<b>2</b>


<i><b>Về hình tượng cây xà nu trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn</b></i>
<i><b>Trung Thành, Sách Giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao (tập 2, NXB Giáo</b></i>
<i><b>dục, năm 2008, trang 39) có viết: “…Xà nu trở thành biểu tượng cho</b></i>
<i><b>cuộc sống và phẩm chất của nhân dân làng Xơ Man”.</b></i>


<b>Anh/chị hãy phân tích hình tượng cây xà nu để làm sáng tỏ ý</b>
<b>kiến trên.</b>


<b>5.0</b>


<b>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận</b> 0,25


<i> Có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài triển</i>
<i>khai được vấn đề. Kết bài kết luận được vấn đề.</i>


<b>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận; triển khai vấn đề nghị luận thành</b>
<b>các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ</b>
<b>giữa lí lẽ và dẫn chứng.</b>


<b> * Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, hình tượng cây xà nu </b>



– Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>– Rừng xà nu được sáng tác mùa hè năm 1965, tác phẩm đã xây dựng</i>
thành cơng hình tượng cây xà nu “…Xà nu trở thành biểu tượng cho cuộc
sống và phẩm chất của nhân dân làng Xơ Man.”


0,25


<b> * Giải thích ý kiến : </b> 0,5


- Hình tượng cây xà nu biểu tượng cho cuộc sống mất mát, đau thương vô bờ
bến mà dân làng Xô Man Phải gánh chịu trong cuộc chiến đấu chống quân thù.
- Hình tượng cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất của nhân dân làng Xơ
Man: Đó là tinh thần đồn kết, sự gắn bó; sức sống mạnh mẽ, bất diệt;
khát vọng tự do, niềm tin vào Đảng; ý chí, nghị lực, sự bất khuất kiên
cường, lòng căm thù giặc, quyết tâm giết giặc, sự tiếp nối nhiều thế hệ
của dân làng Xô Man trong cuộc chiến đấu với kẻ thù.


=> Ý kiến khẳng định ý nghĩa biểu tượng của cây xà nu cho cuộc sống và
phẩm chất của dân làng Xô Man.


<b> * Phân tích – chứng minh </b>


<i><b>a. Vai trị, vị trí của cây xà nu đối với đời sống của dân làng Xơ Man. </b></i>
– Vị trí: Là hình tượng lớn, xuyên suốt tác phẩm: Nhan đề, xuất hiện
nhiều lần trong tác phẩm, xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm. Có khoảng
20 lần nhà văn nói tới cây xà nu, nhựa xà nu, khói xà nu, đồi xà nu…
– Vai trị: cây xà nu gắn bó mật thiết với dân làng Xô Man; gắn với
những sinh hoạt trong đời sống hằng ngày và xuất hiện ở trong những sự
kiện trọng đại của dân làng, nó cịn thấm sâu vào nếp nghĩ, nếp cảm của


người dân->Là hình tượng nghệ thuật thể hiện chủ đề và nội dung tư
tưởng của tác phẩm.


0,5


<i><b>b. Vẻ đẹp tự nhiên của cây xà nu.</b></i>


– Là lồi cây lớn, đơng đảo và hùng vĩ, bao phủ một vùng rộng lớn của
mảnh đất Tây Nguyên: Cả rừng xà nu hàng vạn cây; đến hút tầm mắt
cũng khơng nhìn thấy gì khác ngồi những rừng xà nu nối tiếp chạy đến
chân trời.


– Cánh rừng xà nu có vai trị quan trọng đối với cuộc sống của dân làng,
che chở cho dân làng: Ba năm qua rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của
mình ra, che chở cho dân làng .


– Lồi cây có sức sống mạnh mẽ, kiên cường, bất diệt và khả năng sinh
sôi mãnh liệt. Dưới làn đạn của kẻ thù, rừng xà nu vẫn sinh sôi nảy nở .
Trong rừng ít có cây nào sinh sơi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà
nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên… lao thẳng lên bầu trời.
– Là loài cây ham ánh sáng, luôn vươn ra ánh sáng, hướng tới sự sống,
qua đó phơ ra tất cả những vẻ đẹp của tầm vóc, sắc màu và hương thơm:
Cũng ít loại cây nào ham ánh sáng mặt trời đến thế…thơm mỡ màng.


0,75


<b>c. Cây xà nu biểu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của nhân dân </b>
<b>làng Xơ Man.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung đã phải chịu đựng trong cuộc


chiến đấu chống quân thù.


– Biểu tượng cho khối đồn kết, gắn bó của dân làng Xơ Man trong cuộc
chiến đấu với kẻ thù. Biểu tượng cho tình cảm, lịng u thương của dân
làng Xơ Man. Họ đã mang tất cả lòng yêu thương, căm thù và sức mạnh
để nuôi dưỡng, bảo vệ, che chở cho Tnú.


– Biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, ý chí, nghị lực, sự bất khuất kiên
cường, lịng quyết tâm và sự tiếp nối nhiều thế hệ của dân làng Xô Man
trong cuộc chiến đấu với kẻ thù. Trong bom đạn, các thế hệ người dân
Xô Man đã nối tiếp nhau, sát cánh bên nhau chống lại kẻ thù: Cụ Mết –
Bà Nhan, anh Xút – Tnú, Mai – Dít – Bé Heng…Thế hệ này ngã xuống,
thế hệ sau lại bất khuất đứng lên, rồi từ những đau thương mất mát tích
tụ, họ đã vùng dậy quật khởi bằng sức mạnh đoàn kết vô song.


– Biểu tượng cho khát vọng tự do, niềm tin và thái độ luôn hướng tới ánh
sáng cách mạng, lí tưởng của Đảng, đi theo cách mạng của dân làng Xơ
Man .


0,5
0,25


0,5


0,25


<b>* Đánh giá</b> 0,5


– Hình tượng xà nu là hình tượng trung tâm xun suốt tồn bộ tác phẩm,
là một ẩn dụ biểu tượng, là hình tượng sóng đơi, soi chiếu vào con người


Tây Nguyên anh hùng trong kháng chiến chống Mĩ.
- Rừng Xà nu, cây Xà nu là hình tượng thẩm mĩ đặc sắc, giàu ý nghĩa đã
được nhà văn Nguyễn Trung Thành khắc họa bằng tất cả những tình cảm
gắn bó, lịng u thương, sự trân trọng của một nhà văn cách mạng


-> Lòng yêu quê hương đất nước.


– Hình tượng cây xà nu góp phần làm nổi bật màu sắc sử thi của tác
phẩm.


- Nghệ thuật: phép lặp, ẩn dụ, nhân hoá, phép liên tưởng ứng chiếu song
hành, …xà nu vừa là đối tượng miêu tả, vừa là phương tiện biểu hiện.
<b>c. Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về</b>
<b>vấn đề nghị luận.</b>


0,25
<b>d. Chính tả, dùng từ, đặt câu</b>


Đảm bảo đúng nguyên tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
<b>ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,00 </b>


</div>

<!--links-->

×