Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tài liệu ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NỘI DUNG ÔN TẬP SỐ HỌC 6(Từ tuần 20)



Bài 10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I/ Kiến thức trọng tâm:


1/ Qui tắc:


- Nhân hai giá trị tuyệt đối của hai số.
- Đặt trước kết quả dấu trừ.


Ví dụ:


a) 3. (-5) = - (3.5) = -15
b) (-7) .4 = - ( 7 .4) = -28
II/ Kiến thức liên quan:


- Giá trị tuyệt đối của số ngun dương bằng chính nó.
- Giá trị tuyệt đối của số ngun âm bằng số đối của nó.
Ví dụ: 3 3


5 5
III/ Bài tập vận dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I/ Nội dung trọng tâm:


- Nhân hai số nguyên dương thực hiện như phép nhân hai số tự
nhiên.


- Ví dụ: Tính :
3 . 5 = 15



- Nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng kết
quả ln mang dấu cộng.


Ví dụ: Tính:


(-4) . ( -7) = + (4 . 7) = + 28


II/ Kiến thức liên quan: Biết tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Cách nhận biết dấu của tích:


( + ) . ( + )  <sub> ( + )</sub>
( - ) . ( - )  <sub> ( - )</sub>
( + ) . ( - )  <sub> ( - )</sub>
( - ) . ( + )  <sub> ( - ) </sub>
III/ Bài tập vận dụng:


1/ Tính :
a) 5 ( - 11 ) =
b) ( 8 ) . ( - 9 ) =
c) ( -4 ) . 3 =
d) ( 10) . 7 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I/ Kiến thức trọng tâm:


1/ Tính chất giao hốn: a.b = b.a
Ví dụ: ( -5 ). 3 = 3. (-5 ) (= -15)


2/ Tính chất kết hợp: ( a.b). c = a. (b.c)


Ví dụ:

( 11).5 .2 ( 11).(5.2)(

  110)
3/ a.1 = 1.a (=a)


4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b+c) = a.b + a.c


Ví dụ:


a) (-5) . (8-2) = (-5). 6 = -30


b) (-3). 7 + (-2) .(-3) = (-3).

7 ( 2) 

=(-3).5=-15
II/ Kiến thức liên quan:


- Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng
dấu.


III/ Bài tập vận dụng:
1) Tính:


a) ( 27- 18) . 5 + 3.(21-12) =
b) 6.( 15-5) – (28+12) .3 =
2) Tính nhanh:


a) (-6) . 25.(-7). 4 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I/ Kiến thức trọng tâm:


- Biết tìm bội và ước của số nguyên.
12 3; 12 3   <sub>vậy 12 và -12 là bội của 3</sub>


12 3;12 ( 3)  <sub> Vậy 3 và (-3) là ước của 12</sub>


Ví dụ: a) Tìm 5 bội của 7
5 bội của 7 là: 0; 7; -7; 14; -14.


b) Tìm các ước của (-18)


Ư(-18) =( 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18)
- Nắm vững 3 tính chất


1)

<i>a b b c</i>

;

<i>a c</i>



2) <i>a b</i>  <i>am b</i> <sub> m</sub>

<i>z</i>



3) <i>a c</i> và <i>b c</i>  (<i>a b c</i> ) và

(

<i>a b c</i>

)



II/ Kiến thức liên quan:


- Biết cách tìm ước và tìm bội của một số
- Dấu hiệu chia hết


III/ Bài tập vận dụng:


1) Tìm 5 bội của (-3) và 8


2) Tìm tất cả các ước của: 5; -6; 9; -15
3) Tìm số nguyên x, biết:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×