Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

hình ảnh môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.85 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thø 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010


<b>Tp c (T23)</b>


<b>MUỉA THAO QUAÛ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của
rừng thảo quả.


- Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK)
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.


- * GDKNS: Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường trong gia đình, mơi trường xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị:</b> Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Tiếng vọng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
<b>-</b> Gọi 1 HS đọc bài


<b>-</b> Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh
sơi, chon chót.


<b>-</b> Bài chia làm 3 đoạn.



- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài..
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý?


- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý 1.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


- Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?


• Giáo viên chốt lại.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.


+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo
quả chín, rừng có nét gì đẹp?


• GV chốt lại.


+ u cầu HS nêu ý đoạn 3
<b>-</b> Ghi những từ ngữ nổi bật.



<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Minh Tuấn, Lộc đọc diễn cảm bài thơ và nêu
nội dung bài.


- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
<b>-</b> Học sinh đọc thầm phần chú giải.


<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 1.


- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi
thơm.


- 1 HS nêu ý đoạn 1.


- Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Học sinh đọc đoạn 2


- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của
thảo quả.


- HS nhận xét.
- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hương dẫn HS nêu nội dung chính
<b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.



<b>-</b> Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
<b>-</b> Cho học sinh đọc từng đoạn.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>4.Củng cố.</b>


<b>-</b> Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn.
<b>-</b> Thi đua đọc diễn cảm.


<b>5. Dặn dò: </b> - Rèn đọc thêm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm
và sắc đẹp thật quyến rũ


- Thảo luận và nêu ý chính của bài: “ Bài văn tả vẻ
đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả..”


<b>-</b> Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
<b>-</b> 1 học sinh đọc toàn bài.


<b>-</b> HS đọc theo nhóm 2
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc toàn bài.



Toán (PPCT: 56)


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;...</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; …


+ Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK.
III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3/56


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> H. dẫn cách nhân nhẩm một số thập phân
với 10 ; 100 ; 1000.


<b>-</b> Giáo viên nêu ví dụ


- Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
- HDHS đặt tính và tính:


Yêu cầu học sinh nêu quy tắc


- Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang
bên phải.



<b>-</b> GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập


Baøi 1:


<b>-</b> Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân
với 10, 100, 1000.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.


Bài 2: Cho HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc u cầu bài.
- Nhận xét, sửa sai.


<b>-</b> Nhận xét ghi điểm.


<b>-</b> Hát


- Anh Tuấn đọc kết quả bài làm.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Học sinh ghi ngay kết quả vào vở nháp.


<b>-</b> Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể
học sinh giải thích bằng phép tính đọc  (so
sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một
chữ số).


<b>-</b> Học sinh thực hiện.



Lưu ý: 37,561  1000 = 37561
<b>-</b> Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
<b>-</b> Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Củng cố.</b>


<b>5. Dặn dò: </b>- Ôn bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.


<b>-</b> 1 HS nêu yêu cầu bài.


- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
- 2 HS nêu lại quy tắc



<b>---**---Đạo đức (Tiết 12)</b>


<b>KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
<b>- Có </b>thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ<b>.</b>



<b>- GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán</b>. <b>KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b> Đồ dùng để chơi đóng vai.


<b>III. Các PP/KTDHTC: Đĩng vai ; Thảo luận nhĩm.</b>
<b>IV. Các hoạ</b>t động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.


<b>-</b> Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
<b>-</b> Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>Kính già yêu trẻ.


<b>Hoạt động 1: </b>HD tìm hiểu nội dung truyện
“Sau đêm mưa”.


<b>* Hình thức / KTDH :</b>Thảo luận nhóm. Đĩng
vai.


<b>* KNS :</b> Kó năng tư duy phê phaùn. KN ra quyết
định ; KN giao tiếp.


<i>* HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và</i>
<i>ý nghĩa của việc làm đó</i>


<b>-</b> Đọc truyện sau đêm mưa.



<b>-</b> Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo
nội dung truyện.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>-</b> u cầu HS trả lời các câu hỏi:


+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp
bà cụ và em nhỏ?


+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?


+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
<b>Hoạt động 2 : </b>Làm bài tập 1.


<b>* Hình thức / KTDH : Động não</b>


<b>* KNS :</b> Kó năng tư duy phê phán.KN ra quyết
định .


<i>* HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình</i>
<i>cảm kính già, u trẻ.</i>


<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho học sinh .


<b>*GD KNS: </b><i><b>Chúng ta cần làm gì để thể hiện</b></i>


<b>-</b> Haùt



<b>-</b> Cúc trả lời.
<b>-</b> Nhận xét.
<b>-</b> Lớp lắng nghe


<b>-</b> Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai
theo nội dung truyện.


<b>-</b> Các nhóm lên đóng vai.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Đại diện trình bày.


HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ (2 học sinh).


- Làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>tình cảm kính già, u trẻ?</b></i>


<b>4. Củng cố.</b>


- GV liên hệ <b>GD Tấm gương ĐĐ HCM về</b>
<b>kình già, yêu trẻ (như ở Mục tiêu)</b>


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán
của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu


trẻ


*****************************************


BDHSG : bồi dỡng tiếng việt ( danh từ, động từ, tính từ).
<b>I.Yêu cầu:</b>


- H nắm đợc khái niệm danh từ, động từ, tính từ


- Biết nhận biết danh từ, động từ, tính từ trong câu văn.
- Nắm đợc những danh từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế.
<b>II.Lên Lớp:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1 –<b> Bài cũ</b> :


Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
<b>-</b> Lấy ví dụ minh hoạ?


2- Bµi míi:


<b>Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>


<b> Bµi 1: Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thớc kẻ, sấm,</b>
văn học, cái, thợ mỏ, mơ ớc, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc,
mong muốn,bàn ghế, gió mùa, truyền thống, xÃ, tự hào, huyện,
phấn khởi.


a, Xếp các từ trên vào hai nhóm:
danh từ và không phải danh tõ.



b, xếp các danh từ tìm đợc vào các nhóm sau:
Danh từ chỉ ngời


danh từ chỉ vật
Danh từ chỉ hiện tợng
Danh từ chỉ khái nệm
Danh từ chỉ đơn vị


<b>Bài 3: Xác định động từ trong các từ đợc gạch di cỏc cõu sau:</b>
a) Nú ang suy ngh.


ĐT


Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b)Tôi sẽ kết luận việc này sau.


ĐT


Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.


a) Nam ớc mơ trở thành phi công vũ trụ.
ĐT


Những ớc mơ của Nam thật viễn vông.


b) Nhân dân thế giới mong muốn có hoà bình.
ĐT


Nhng mong mun ca nhõn dõn th gii v ho bỡnh tht


p.


c) Đề nghị cả lớp im lặng.
ĐT


ú l mt ngh hp lý.


g) Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở.
Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.


ĐT


h) Yêu cầu mọi ngời giữ trật tự.


Hằng, Linh


1 HS c yờu cu
HS lm bi


2 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ĐT


Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.
3 Củng cố dặn dò:


******************************************************************************
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010


<b>Luyện từ và câu (T 23)</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng <i>bảo</i> (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).
- Biết tìm từ đồng nghĩavới từ đã cho theo yêu cầu của BT3.


* HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.


<b>* GD HS lòng yêu q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b> Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. <b>Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Quan hệ từ.
<b>-</b> Thế nào là quan hệ từ?
• Giáo viên nhận xétù
<b>3. Bài mới: </b>


Baøi 1:


<b>-</b> Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.
• Nêu điểm giống và khác.


+ Khu dân cư:
+ Khu sản xuất:



+ Khu bảo tồn thên nhiên:
• Giáo viên chốt lại.
Bài 2:


• u cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
• Giao việc cho nhóm trưởng.


• Giáo viên chốt lại.
Bài 3:


• Có thể chọn từ giữ gìn, gìn giữ.


<b>4.</b> <b>Củng cố.</b> <i>GV liên hệ nội dung bài, GD HS ý</i>
<i>thức bảo vệ mơi trường.</i>


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> LonÊg, Thái
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh trao đổi từng cặp.
<b>-</b> Đại diện nhóm nêu.



- Học sinh phân biệt nghĩa của các cụm từ như yêu
cầu của đề bài.


- Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Thảo luận nhóm 4.


<b>-</b> Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp
để ghép thành từ phức.


<b>-</b> Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.


<b>-</b> Học sinh phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.


HS nêu các biện pháp bảo vệ mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LUYỆN TAÄP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; …
+ Nhân một số thập phân với một số tròn chục, trịn trăm.



+ Giải tốn có ba phép tính.


- BT cần làm : Bài 1(a) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>Phấn màu, bảng phụ, bảng con.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.<b> Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3 (SGK).


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập.


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng
nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
 Bài 1a:


<b>-</b> Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng
nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn
trăm.



 Baøi 2:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương
pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ
hai có chữ số 0 tận cùng.


 Baøi 3:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề –
nêu cách giải.


• Giáo viên chốt lại.
<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.


<b>5. Dặn dò: </b> - Dặn dò : Làm bài 4/ 58.


<b>-</b> Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập
phân.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Hát


Hưng làm ở bảng
<b>-</b> Lớp nhận xét.



<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


-Hoïc sinh nhắc lại (3 em).


***********************************
<b>Chính tả (T: 12)</b>


<b>NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b> - Học sinh nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm được BT(2) a / b, BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.<b> n định: </b>



<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>3.Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe – viết.


• Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn vào
bảng con.


• Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dị bài.


• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài 2 a, b: u cầu đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>5. Dặn dò: </b>- Chuẩn bị: “Nhớ-viết: Hành trình của bầy
ong”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.



<b>-</b> Hát


- Tú, Lan lần lượt đọc kết quả làm bài tập 3.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.


<b>-</b> Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của
thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo
quả.


<b>-</b> Học sinh nêu cách trình bày bài chính tả.
<b>-</b> Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa
nắng …


<b>-</b> Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
<b>-</b> Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.


- 1 học sinh đọc u cầu bài tập.


<b>-</b> Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.


<b>-</b> Học sinh trình baøy.


**************************************


<b> BDHSG : båi díng to¸n ( Céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n)</b>
<b> I- Mơc tiêu:</b>



- Củng cố và nâng cao kĩ năng cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.


<b>II- Hot ng dy hc: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Luyện tập:


Bµi 1-.Một người bán trứng, bán lần thứ nhất phân nửa
số trứng người đó có và 0,5 quả trứng. Lần thứ hai bán
nửa số trứng còn lại và 0,5 quả trứng. Lần thứ ba bán
nửa số trứng cịn lại và 0,5 quả trứng thì vừa hết.
Hỏi người đó lúc đầu có bao nhiêu quả trứng ?


Bµi 2 :Khi cộng 2 số thập phân, một học sinh viết nhầm
dấu phẩy sang bên phải một chữ số nên được tổng là


49,1. Biết tổng đúng là 27,95. Tìm hai số đã cho.
2- Cđng cè dỈn dß:


- NhËn xÐt giờ học, dặn dò HS


HS c bi


HS giải vào vở- 1 HS lên bảng


HS c v giải- 1 HS lên bảng


*****************************************
<b>Bdhsg: sè thËp ph©n</b>



I. m ơc tiªu


- Cđng cè vỊ phÐp céng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Củng cố về giải toán liên quan đại lợng tỉ lệ.
II. c ác hoạt động dạy học


Hoạt động dạy
Giới thiệu bài:


Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
+ Vận dụng tính chất nào để làm ?
Chữa bài :


12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5
= 12,1 x ( 5,5 + 4,5 )
= 12,1 x 10


= 121


0,81 x 8,4 + 2,6 x 0,81
= 0,81 x ( 8,4 + 2,6 )
= 0,81 x 11


= 8,91


Bµi 2 : ViÕt dấu ( <, >, = ) thích hợp vào chỗ chÊm :
a) 4,7 x 6,8 ... 4,8 x 6,7



b) 9,74 x 120 ... 9,74 x 6 x 2


c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 ... 17,2 x 3,9


d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 ... 8,6 x 4 + 7,24
Bµi 2 :


8,46
x *,*
* * *
* * *
*,* * *
Híng dÉn :


Do 2 tích riêng đèu có 3 chữ số và tích chung có 4 chữ số
nên thừa số thứ hai phi l 1,1


* Củng cố dặn dò :
- GV hệ thèng bµi


Hoạt động học
- HS nghe


- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm, 2 HS lên bảng
- HS nờu


- Chữa bài ở bảng


- HS i chiu bi trờn bng



- HS tự làm
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS nêu
- HS tự làm


- HS tự làm
- HS nêu
- HS nghe
<b> ********************************************</b>
<b>Bdhsg:</b> bồi dỡng toán ( số thập phân)


I/M ụ c tiªu ;


-Cng c s thp phân (c, vit, so sánh s thập ph©n).


-Cng ccông thc tớnh chu vi, din tớch hỡnh vuôngvà hình chữ nhật.
-To¸n cã lời văn.


II/Chu ẩ n b ị : .


*GV: Bảng phụ, phấn mµu
III/Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c :


Tiến trình
dạy học


Phương ph¸p dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Hoạt
động 1:


*Hoạt
động 2:


c.Hoạt
động 3:
d.Hoạt
động 4


:


Khởi động:


-Hã·y viết cng thức tính chu vi (diện tích) hình vu«ng.
–H·y viết c«ng thức tính chu vi (diện tích) hình chữ
nhật.


Luyện tập:


-Bài 1:Đọc mỗi số thập ph©n sau.


9,4 ; 23,09 ; 120,94kg ; 8,007m ; 230,784tạ
-Bài 2: Viết hỗn số thành số thập ph©n rồiđọc số
đã.


45.


17


300
;
2
1
870
;
9
7
12
;
5
3
9
;
9
2
5
;
7
4
2


-Bài 3: Viết c¸c số thp phân sau thành phân s
thp phân.


0,12 ; 0,098 ; 23,45 ; 5,469 ; 345,9 ; 0,025.
-Bài 4: Chu vi hình chữ nhật 6/4hm, chiều rộng
1/8hm. a.Tính diện tích mảnh đất ấy?


Người ta chia mảnh đất ấy thµnh 3 phần bằng nhau để


trồng rau. Tính diện tích mỗi phần?


-Bài 5: Mt hỡnh vuôngcó chu vi 5/3m. Tớnh din
tớch hỡnh vuôngy?




GV ánhgiá chung.
Dn dò:


-ôn công thc tớnh P và S hỡnh vuôngvà hình ch nhật.


-Lộc, Linh .trả lời


HS lµm bảng.
HS lµm vở.
HS lµm vở.
HS lµm vở.


HS lµm vở.


HS lắng nghe vathực hiện.


<b> *****************************************</b>



<b>Kể chuyện</b> (PPCT: 12)


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>



<b>I. Mục tiêu: </b> - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ mơi trường; lời kể rõ
ràng, ngắn gọn..


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>* Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>Câu chuyện với nội dung bảo vệ mơi trường. Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
<b>3. Bài mới: </b>“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội
dung đến mơi trường.


• Giáo viênhướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề
bài.


<b>-</b> Hát


- Thắng, Hố lần lượt kể lại chuyện.
<b>-</b> Lớp nhận xét.



<b>-</b> Học sinh lắng nghe.
<b>-</b> 1 học sinh đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.


<b>Hoạt động 2: </b>Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).


• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi
ý nghĩa câu chuyện.


• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố.</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa giáo dục của câu
chuyện.


<b>-</b> Nhận xét, <b>giáo dục bảo vệ mơi trường</b>.
<b>5. Dặn dị: </b> - Chuẩn bị bài sau.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh suy nghó chọn nhanh nội dung câu
chuyện.


<b>-</b> Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
<b>-</b> Học sinh lập dàn ý.


- Học sinh tập kể.


<b>-</b> Học sinh tập kể theo từng nhóm.


<b>-</b> Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến,
hay ý nghóa cần thảo luận.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết
hợp động tác, điệu bộ).


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung
câu chuyện.


<b>-</b> Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
<b>-</b> Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Thảo luận nhóm đôi.


<b>-</b> Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện.
**************************************


<b>Toán (T: 58)</b>


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b> -Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân.



- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn.
- BT cần làm : Bài 1(a,c) ; Bài 2.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho ñieåm.


<b>3. Bài mới:</b> Nhân một số thập với một số thập phân.
<b>Hoạt động 1:</b>


 VD1:


<b>-</b> Giáo viên nêu ví dụ:


- Gv nghe HS trình bày cách tính và viết lên bảng như
SGK.


- HDHS đặt tính 2 số thập phân và tính:
- Gv viết bảng:


<b>-</b> Hát



- Trinh lên chửa bài tập 4.


<b>-</b> Học sinh đọc đề – Tóm tắt.


Học sinh trao đổi với nhau và thực hiện:
- HS trình bày cách tính của mình


Nhận xét phần thập phân của tích chung.
<b>-</b> Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
<b>-</b> Học sinh thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Giáo viên nêu ví dụ 2.
4,75 x 1,3 = …


• Giáo viên chốt lại:
<b>Hoạt động 2:</b>


 Bài 1 a,c: Cho HS đặt tính và tính :


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân.


Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài


- HDHS hình thành và tính giá trị của biểu thức theo
SGK.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn.
<b>-</b> Giáo viên chốt lại: tính chất giao hốn.
<b>4. Củng cố</b>



<b>-</b> u cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
<b>5. Dặn dị: </b> Hồn chỉnh các bài tập.
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Học sinh nêu cách nhân một số thập phân
với một số thập phân.


- HS thực hiện tính tương tự như VD1.
<b>-</b> Học sinh nêu quy tắc.


- Đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


a. 2 Học sinh làm bài trên bảng.
<b>-</b> Lớp làm vào vở.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


b. HS vận dụng tính chất giao hoán để viết
kết quả.


- Lớp nhận xét sửa sai.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.


***************************************


Tập đọc (T 24)


<b>HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.


- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các
CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).


- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.


- Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
<b>II. Chuẩn bị: </b> Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Gọi học sinh đọc bài và nêu nội dung bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3.Bài mới:</b> Hành trình của bầy ong.


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
<b>-</b> Gọi 1 HS khá đọc.



- Cho 4 HS đọc nối tiếp từng khổ th


GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách
ngắt nhịp thơ cho HS


- GV đọc


<b>bài-Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
• u cầu học sinh đọc khổ 1


+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành
trình vơ tận của bầy ong?


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Tịnh, Huyền đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh khá đọc.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Lần lượt 4 học sinh đọc nối tiếp các
khổ thơ.(2 lượt)


- 1 HS đọc phần chú giải
- Học sinh đọc khổ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
• Ghi bảng: hành trình.


• u cầu học sinh nêu ý khổ1


• Yêu cầu học sinh đọc khổ 2, 3
• Giáo viên chốt lại.


Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nội dung chính.
<b>Hoạt động 3: </b>Rèn đọc diễn cảm.


• Giáo viên đọc mẫu.


<b>-</b> Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những
từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết.


- Cho học sinh thi đọc diễn cảm hai từng khổ.


<b>4.Củng cố.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc thuộc lịng 2 khổ thơ cuối
<b>-</b> Nhắc lại đại ý.


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Học thuộc 2 khổ thơ cuối.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b></b>
<b></b>


<b>--</b> HS đọc thầm khổ 2-3 TLCH 2;3.


- Đọc thầm khổ 4 và thảo luận nhóm
4 để TLCH 4


<b>-</b> - <i><b>Nội dung chính:</b></i> Bài thơ cho thấy
phẩm chất cao quý của bầy ong : cần
cù làm việc để góp ích cho đời.
4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4
khổ thơ


-Đọc theo nhóm 2


<b>-</b> Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ
em thích thi đọc.


<b>-</b> Học sinh đọc diễn cảm từng khổ
thơ, cả bài.


<b>-</b> Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
- 2 HS đọc.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


****************************************
<b>Luyện từ và câu (T 24)</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b> - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1 ; BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo u cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước (BT4).
- HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.



<b>* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua các từ ngữ ở BT3, GV liên hệ GD BVMT.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b> GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu. Bảng phụ


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
<b>3.Bài mới: </b>“Luyện tập về quan hệ từ”.
<b>Hoạt động 1: </b>


Baøi 1:


- Dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi đoạn văn.
- Cho HS đọc u cầu bài


- Nhận xét chốt ý:
Bài 2:


- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- HDHS tìm hiểu bài.


<b>-</b> Hát


- Phương bài tập 3 tiết trước.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh làm việc nhóm ñoâi.


- Học sinh ghạch dưới từ chỉ quan hệ và nêu
tác dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Giáo viên chốt quan hệ từ


<b>Hoạt động 2: </b>
Bài 3:


- Cho HS đọc yêu cầu bài.


- Ghi các từ chỉ quan hệ: và, nhưng, trên, thì, ở, của lên
bảng.


- Bài 4:


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• Giáo viên nhận xét.


<b>4. Củng cố.</b>


- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm vào vở bài tập 4.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> 3 Học sinh trả lời miệng.
- 1 học sinh đọc.


<b>-</b> Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
<b>-</b> Điền quan hệ từ vào vở bài tập.
<b>-</b> Học sinh lần lượt trình bày.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm.
<b>-</b> Thi đặt câu viết vào giấy khổ lớn.
<b>-</b> Đại diện nhóm lên bảng dán.


<b>-</b> Chọn ra tổ nào thực hiện nhanh – chữ đẹp
– đúng.


<b>-</b> Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ
từ”.


*************************************
<b>Bdhsg: c¶m thụ văn học</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


-HS hiu c cỏc t khú,nm ni dung bài:Hành trình của bầy ong.


-HS trả lời đợc các câu hỏi về nội dung bài đọc,từ đó nói lên đợc cảm nghĩ của mình khi đọc bài thơ đó.
II-Hoạt ng dy hc:



1-Giới thiệu bài:


2-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:


-Nhng chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận của bầy ong?
Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?


-nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?


-Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên cuộc hành trình của bầy ong đầy gian nan và vất vả?
-Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào nh thế nào?


-Qua hai câu thơ cuối tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?
-Nêu cảm nhận của em khi c bi th trờn?


-Nhận xét,dặn dò:
****************************************


<b>Bdhsg: </b> <b>luyện tập cấu tạo bài văn tả ngời (2 tiết)</b>


I. Mục tiêu :


- Nắm chắc cấu tạo của bài văn tả ngời.


- Lp c dn ý chi tit miêu tả một ngời thân trong gia đình. Nêu bật đợc hình dáng, tính tình và hoạt động
của ngời đó.


II. các hoạt động dạy học :


Hoạt động dạy


A. Bài luyện tp :


* Giới thiệu bài :


- GV nêu mục tiêu cđa bµi.


Hoạt động 1 : Luyện tập cấu tạo của bài văn tả ngời.
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời ?


Bài 1 : Dòng nào nêu đủ các nội dung thân bài của bài văn tả
ngời ?


Khoanh tròn trớc câu trả lời đúng :


a) Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc,
khn mặt, mái tóc,...).


b) Tả tính tình, hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách c xử
với ngời khác,...).


c) Tả ngoại hình, tính tình, hoạt động.
- GV nhận xét.


Bài 2 : Trong bài Hạng A Cháng, tác giả miêu tả những đặc
điểm gì của Hạng A Cháng ? Đánh dấu x trớc câu trả lời đúng.


Hoạt động học
- HS nghe


- HS nªu



- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lm bi


Chữa bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) Ngực nở vòng cung, bắp tay, bắp chân rắn nh trắc gô, vãc
cao, vai réng.


b) Ngời đứng nh cái cột sào.


c) Khi đeo cày hùng dũng nh một chàng hiệp sĩcổ ®eo cung ra
trËn.


d) lao động rất sáng tạo.


®) Lµm viƯc giỏi và cần cù, say mê.
Bài 3 : Đọc đoạn văn sau :


B ngoi, nhỡn Hng rất sáng sủa, dễ thơng (1). Khuôn mặt
bầu bĩnh và đơi mắt đen lanh lợi, rất dễ gây cảm tình cho ngời
khác ngay từ lần gặp đầu tiên (2).


Chọn câu tr li ỳng :


1. Trong đoạn văn trên, mỗi câu có nội dung tả thế nào ?
a) Tả cụ thể bề ngoài của Hơng.


b) Tả chung khuôn mặt Hơng.



c) Câu 1 tả chung vẻ bề ngoài, câu 2 tả cụ thể khuôn mặt.
2. Ngời tả thể hiện suy nghĩ, tình cảm thế nào trong đoạn văn ?
a) Không thể hiện g×.


b) ThĨ hiƯn sù q mÕn.
c) ThĨ hiƯn sù quan t©m.


3. Em học đợc gì qua cách tả của tác giả đoạn văn trên ?
a) Nên gợi tả những nét khái quát rồi tả cụ thể, gắn với sự thể
hiệntình cảm thái độ của ngời viết.


b) Cần chú trọng tả đầy đủ các đặc điểm.


c) Chọn đặc điểm nổi bật để làm rõ cái chung; thể hiện tình
cảm để đối tợng tả gần gũi hơn.


Bµi 4 : H·y viÕt tiÕp 2 câu tả mái tóc của bạn Hơng.
- Nhận xét


Bi 5 :Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời trong gia đình
em ( chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt
động của ngời đó ).


Lu ý : Khơng lặp lại dàn bài đã làm ở buổi sáng.
- Nhận xét


* Cđng cè dỈn dò :
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết häc.



- 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm


- HS nối tiếp nhau chọn câu trả lời đúng


- HS tù viÕt


- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình
- HS đọc yêu cầu


- HS tù lËp dµn ý


- Một số HS đọc dàn ý của mình
- HS nghe


************************************************

Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010


<b>ẹũa lớ (T 12)</b>


<b>CÔNG NGHIỆP (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b> - Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ công nghiệp.
- Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp.


- Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.


- HS hká, giỏi : + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay,
nguồn nguyên liệu sẵn có.


+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
+ Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.
<b>* GD HS cách xử lí chất thải cơng nghiệp.</b>



<b>II. Chuẩn bị: </b>Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản
phẩm của chúng.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
<b>1.Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy
sản nước ta.


Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
- Nhận xét ghi điểm


- Haùt
<b>-</b> -


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3.Bài mới: </b>“Công nghiệp”.


<b>Hoạt động 1: </b>Nước ta có những ngành cơng nghiệp
nào?


<b>-</b> Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm
của các ngành cơng nghiệp.


- Kết luận điều gì về những ngành cơng nghiệp nước
ta?



- Ngành cơng nghiệp có vai trị như thế nào đới với
đời sống sản xuất?


<b>* GD HS cách xử lí chất thải cơng nghiệp.</b>
<b>Hoạt động 2: </b>Nước ta có nhiều nghề thủ cơng.


<b>-</b> Kể tên những nghề thủ cơng có ở q em và ở nước
ta?


- Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng.


<b>Hoạt động 3: </b>Đặc điểm của nghề thủ công nước ta.
(<b>HS KG</b>)


<b>-</b> Nghề thủ cơng nước ta có đặc điểm gì?
Chốt ý.


<b>4. Củng cố. </b>


- Nhận xét, đánh giá.


<b>5. Dặn dò: </b> - Dặn dò: Ôn bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: Phần tiếp theo
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến
thức.


<b>-</b> 



<b>-</b> Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào
kể được nhiều hơn).


<b>-</b> Nhắc lại.


- Đặc điểm của nghề thủ cơng truyền thống của nước
ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên
liệu sẵn có.


- Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được
về các ngành công nghiệp, thủ cơng nghiệp.


************************************************
<b>Tập làm văn (T 23)</b>


<b>CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN TẢ NGƯỜI.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người . (ND <i>Ghi nhớ</i>).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.


- Giáo dục học sinh lịng u q và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị: </b> Tranh phóng to của SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định : </b>



<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


Bài 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.


• Em có nhận xét gì về bài văn.
Bài 2:


• Giáo viên gợi ý.


• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều
có tìm ý và từ ngữ gợi tả.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Lan đọc bài tập 2.
- Học sinh quan sát tranh.


<b>-</b> Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
<b>-</b> Học sinh trao đổi theo nhóm những
câu hỏi SGK.


<b>-</b> Đại diện nhóm phát biểu.


• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề
của Hạng A Cháng.



Học sinh đọc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Cuûng cố.</b>
<b>-</b> GV nhận xét.


<b>5. Dặn dị: </b> - Hồn thành dàn ý vào vở.


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).


trong gia đình em.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


- Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng
đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính
tình, những nét hoạt động của người
thân).


HS nhắc lại cấu tạo cảu bài văn tả
người


********************************************************
<b>Tốn (T 59)</b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; …</b>
- BT cần làm : Bài 1.


- Học sinh yêu thích môn học.



<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ. Bảng con, SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới: Luyện tập</b>


+ Bài 1:


• u cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân
với 10, 100, 1000.


• Yêu cầu học sinh tính:
142,57 x 0,1


• Giáo viên chốt lại.


• u cầu học sinh nêu cách chuyển dấu phẩy khi
nhân với: 0,1; 0,01; 0,001; …


• Giáo viên chốt lại ghi bảng.
- Nhận xét sửa sai




<b>4. Củng cố.</b>



<b>-</b> u cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số
thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: - Làm BT 3.</b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Tuấn sửa bài 3/ 59 (SGK).


<b>-</b> Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc
nhân số thập phân với 10, 100, 1000,


<b>-</b> Học sinh tự tìm kết quả với 143,57
 0,1


<b>-</b> Học sinh nhận xét: STP  10 
tăng giá trị 10 lần – STP  0,1 
giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp
10 lần 0,1


<b>-</b> Muốn nhân một số thập phân với
0,1 ; 0,01 ; 0,001; … ta chuyển dấu
phẩy sang trái 1, 2, 3 chữ số.


- Học sinh lần lượt nhắc lại.


b. HS tính nhẩm và nêu kq’
Nhận xét tiết học


***********************************************************
KÓ THUAÄT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sau khi học bài này, học sinh nắm được:


- Cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân.


- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đơi tay khéo léo.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khởi động.
2/ Bài mới.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.



- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS thêu
trên vải.


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.


* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu
nhân ở mặt phải và mặt trái.


- Nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét.
- Thực hành thêu dấu nhân trên vải.


- Trưng bày sản phẩm.


*******************************************************************************************************************************

Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010



<b>Taọp laứm vaờn (T: 24)</b>


<b>LUYN TP T NGI.</b>


<b>(QUAN ST VAØ LỰA CHỌN CHI TIẾT)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn
mẫu trong SGK.



- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ
rèn.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> u cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia
đình.


<b>-</b> Học sinh nêu ghi nhớ.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: </b>
Bài 1:


- HDHS tìm hiểu bài văn


<b>-</b> u cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu


<b>-</b> Hát
- Hằng nêu
- 1 HS nêu



- Học sinh đọc thành tiếng tồn bài văn.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thêm những từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ.


<b>-</b> Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà
- Giáo viên nhận xét bổ sung.


<b>Hoạt động 2: </b>
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung.


<b>-</b> u cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn.


Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm
việc – Học sinh đọc.


- Nhận xét bổ sung.
<b>4. Củng cố.</b>


- Cho HS nói về ngoại hình của một người.
- Nhận xét tuyên dương.


<b>5. Dặn dò: </b>Về nhà tập viết bài văn tả người.
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau.


hình của bà.


<b>-</b> Học sinh trình bày kết quả.


<b>-</b> Học sinh đọc to bài tập 2.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại
những chi tiết miêu tả người thợ rèn – -


- Học sinh trình bày tương tự bài tập 1.
- Cả lớp nhận xét


<b>-</b> HS nói về ngoại hình một người mà em quý
mến hoặc một người mà em thường gặp.


<b>-</b> Lớp nhận xét – bình chọn.
*****************************************************


<b>Tốn</b> (T 60)


<b>LUYỆN TẬP. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> -Biết : + Nhân một số thập phân với một số thập phân.


+ Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.


- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
<b>II. Chuẩn bị:</b>Bảng phụ. Bảng con, SGK.


III. Các hoạt động dạy họcï chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ôån định: </b>



<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Luyện tập.


Baøi 1a:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a.
- Cho HS sánh giá trị của hai biểu thức


(a x b) x c vaø a x (b x c) khi a = 2,5 ;
b = 3,1 ; c = 0,6.


- HD các trường hợp còn lại tương tự.


• Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất kết hợp.
Bài 1b.


- Cho HS thảo luận cách làm.
- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Hợp sửa bài 3/60 (SGK).
- Học sinh đọc đề.



<b>-</b> 2 HS lên bảng làm.
<b>-</b> Lớp làm vào vở bài tập.
<b>-</b> Nhận xét chung về kết quả.


<b>-</b> HS nêu so sánh giá trị của 2 biểu
thức.


- HS rút ra tính chất kết hợp
- 2 HS nhắc lại.


- Học sinh đọc đề.


- HS vận dụng tính chất kết hợp để làm
bài.


- 4 Học sinh làm bài trên bảng.
- HS nêu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> Cho HS làm vào vở.


•• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
<b>4.Củng cố.</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập
với một số thập phân.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: </b> - Làm BT 3..


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.



<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở.
<b>-</b> 2 Học sinh sửa bài trên bảng.


<b>-</b> Học sinh nêu thứ tự các phép tính
trong biểu thức.


<b>-</b> Lớp nhận xét bổ sung.
<b>-</b> 2 HS nêu.


***************************************************


: bdhsg: <b> luyện tập phép nhân số thập phân</b>
I. mục tiêu


- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II. các hoạt động dạy học :


Hoạt động dạy
A. Bài luyện tập


* Giới thiệu bài :.
Hoạt động 1 : Luyện tập


Bµi 1 :ViÕt dÊu ( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm :
a) 4,7 x 6,8 ... 4,8 x 6,7



b) 9,74 x 120 ... 97,4 x 6 x 2


c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 ... 17,2 x 3,9


d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 ... 8,6 x 4 + 7,24
Chữa bài :


a) 4,7 x 6,8 < 4,8 x 6,7


( V× 4,7 x 6,8 = 31,96; 4,8 x 6,7 = 32,16 )
b) 9,74 x 120 = 97,4 x 6 x 2


( V× 9,74 x 120 = 9,74 x 10 x 12 = 9,74 x 120 = 97,4 )
c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 > 17,2 x 3,9


( V× 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 = 17,2 x 4 vµ


17,2 x 4 > 17,2 x 3,9. ( Hai tích đều có hai thừa số và có thừa
số thứ nhất bằng nhau, nên tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn
thì tích đó lớn hơn ) ).


d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 < 8,6 x 4 + 7,24


( V× 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 = ( 8,6 x 3 + 7,24 ) + 7,24
Mµ 8,6 x 4 + 7,24 = ( 8,6 x 3 + 8,6 ) + 7,24


Nªn ( 8,6 x 3 + 7,24 ) + 7,24< ( 8,6 x 3 + 8,6 )
+ 7,24


Bµi 2-.Một người bán trứng, bán lần thứ nhất phân nửa số


trứng người đó có và 0,5 quả trứng. Lần thứ hai bán nửa số
trứng còn lại và 0,5 quả trứng. Lần thứ ba bán nửa số trứng
còn lại và 0,5 quả trứng thì vừa hết.


Hoỷi ngửụứi ủoự luực ủầu coự bao nhiẽu quaỷ trửựng ?
Hoạt động 2: * Củng cố dặn dị :


- GV hƯ thèng bµi.


Hoạt động học
- HS nghe


- HS đọc bài làm, HS khác nhận xét


HS đọc bài toán, giải vào vở
1 HS lên bảng


*************************************************************
<b>Sinh ho¹t: sinh hoạt tuần 12</b>


<b>I. Muùc tieâu:</b>


<b> -</b>Giúp học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần .
Đề ra phương hướng hoạt động tuần 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- </b>Giáo dụctinh thần đoàn kết , giúp đỡ bạn
II. <b>Tiến hành :</b>


<b>1. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 12:</b>
<b> -</b>các tổ nhận xét đánh giá



-Lớp trưởng nhận xét


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung
<b>A. Ưu điểm</b>


<b> </b>Chuyên càân tương đối đảm bảo, ra vào lớp nghiêm túc, sách, vở đồ dùng tương đối đảm bảo, vệ sinh
tốt, học tập có phần nghiêm túc.


<b>B. Tồn tại:</b>


<b> </b>Giờ tự học ồn, khơng chịu làm bài tập ở lớp: Ho¸ù. Thiếu tinh thần trách nhiệm trong lao động( Th¾ng,
TuÊn).


<b>2. Phương hướng tuần 13:</b>


- Tiếp tục duy trì các hoạt động nề nếp tác phong, học tập nghiêm túc, tăng cường phát biểu xây
dựng bài, vệ sinh cá nhân trêng lớp sạch đẹp, biết giúp đỡ bạn trong học tập


- Hớng dẫn HS luyện chữ viết và bồi dỡng cho những em học sinh giỏi để chuẩn bị cho hội thi chữ viết
đẹp và thi học sinh giỏi cấp trờng.


- Tổng kết: tuyên dương – nh¾c nhở.




Hoạt động tập thể:


- Hướng dẫn học sinh hát nhng bi theo ch đim tháng.



---


<b> DuyÖt ngày 19 tháng 11 năm 2010</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×