Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỊA KHỐI 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM</b>
<b> TRƯỜNG THCS KIM LAN</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>MƠN ĐỊA LÍ 6. Tiết KHDH: 18</b>
<b>Năm học 2020 – 2021</b>


<b>ĐỀ 01</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b><i><b> (5,0 điểm) Khoanh trịn chỉ mợt chữ cái trước phương án đúng.</b></i>


<b>Câu 1. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:</b>
A. kí hiệu bản đồ. B. bảng chú giải.


C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ
<b>Câu 2.</b> Kí hiệu bản đồ là:


A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.


B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế.


C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.


<b>Câu 3. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:</b>


A. cho ta biết bản đồ phóng to bao nhiêu lần so với thực tế
B. cho ta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
C. cho ta biết bản đồ lớn hay nhỏ so với thực tế


D. cho ta biết bản đồ lớn hơn so với thực tế.


<b>Câu 4. Tọa độ địa lí là: </b>


A. nơi có đường kinh tuyến đi qua
B. nơi có đường vĩ tuyến đi qua


C. giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến.


D. chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó


<b>Câu 5. Bản đồ có tỉ lệ 1: 7500 có nghĩa là bản đồ đã thu nhỏ so với thực địa: </b>


A. 75 lần B. 750 lần C. 7500 lần D. 75.000 lần


<b>Câu 6. Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức càng thưa, cách xa nhau thì</b>
địa hình nơi đó càng:


A. thoải B. dốc C. bằng phẳng D. nhọn


<b>Câu 7. Bản đồ có ghi tỉ lệ 1:100.000 Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là:</b>
A. 1 km B. 5 km C. 10 km D. 15 km
<b>Câu 8. Các kinh tuyến trên quả Địa cầu có đặc điểm:</b>


A. Bằng nhau B. Khơng bằng nhau C. Vng góc D. Song song
<b>Câu 9.</b> Trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiệu:


A. Đường B. điểm C. diện tích D. Hình học
<b>Câu 10</b> :Trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm diễn ra liên tục là do:


A. Mặt Trời chuyển động từ Tây sang Đông.
B. Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây.



C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.


<b>Câu 11:</b> Hai nửa Cầu Bắc và Nam được chiếu sáng như nhau vào ngày:


A. 21 tháng 2 B. 21 tháng 3 C. 22 tháng 6 D. 21 tháng 4
<b>Câu 12: Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất trong các lục địa:</b>


A. Lục địa Phi B. Lục địa Nam Cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> Khi Luân Đôn ở khu vực giờ số 0,12 giờ thì Hà Nội ở khu vực giờ số 7 là mấy giờ:
A. 16 giờ B. 17 giờ C. 18 giờ D. 19 giờ


<b>Câu 14:</b> Mọi vật chuyển động ở bán cầu Bắc thường lệch về phía:


A. Bên trái B. Bên phải C. Bên trên D. Bên dưới
<b>Câu 15: </b>Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây:


A. E lip gần tròn B. Trịn C. Vng D. Thoi


<b>Câu 16:</b> Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vng góc vào vĩ tuyến:
A. Chí tuyến bắc B. Chí tuyến nam C. Xích đạo D. Vĩ tuyến Bắc


<b>Câu 17. Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình</b>
nơi đó càng:


A. thoải B. dốc C. bằng phẳng D. nhọn
<b>Câu 18</b>. Trong các châu lục sau châu lục nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam:



A. Châu Á B. Châu Mĩ C. Châu Bắc Cực D. Châu Đại Dương
<b> Câu 19.</b> Ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc, càng gần cực:


A. Ngày càng dài B. Ngày dài bằng đêm C. Ngày càng ngắn D. Ngày dài 24h
<b> Câu 20.</b> Cùng lúc, Trái Đất luôn luôn:


A. Tự quay quanh trục B. Tự quay quanh Mặt Trời


C. Tự quay quanh Mặt Trăng D. Tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời
<b>B. TỰ LUẬN </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu 1</b> (2 điểm): Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa em hãy
giải thích câu ca dao sau:


“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”


<b>Câu 2 </b>(2,0 điểm): Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.


<b>Câu 3</b> (1,0 đi m): Tính ngày và gi t ng ng t i các đ a đi m theo gi c a đ a đi m cho s n đ hoàn thànhể ờ ươ ứ ạ ị ể ờ ủ ị ể ẵ ể


b ng sau:ả


Địa điểm
(múi giờ)


New York
(19)


London


(0)


Hà Nội
(7)


Tokyo
(9)


Sydney
(10)


Giờ 6 h


Ngày 29/11


 Hết –


<i>Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm </i>


<b>PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM</b>
<b> TRƯỜNG THCS KIM LAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Năm học 2020 – 2021</b>
<b>ĐỀ 02</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b><i><b> (5,0 điểm) Khoanh trịn chỉ mợt chữ cái trước phương án đúng.</b></i>


<b>Câu 1:</b> Hai nửa Cầu Bắc và Nam được chiếu sáng như nhau vào ngày:


A. 21 tháng 2 B. 21 tháng 3 C. 22 tháng 6 D. 21 tháng 4


<b>Câu 2: Lục địa nào có diện tích lớn nhất trong các lục địa:</b>


A. Lục địa Phi B. Lục địa Nam Cực


C. Lục địa Ô-xtrây-li-a D. Lục địa Á- Âu


<b>Câu 3:</b> Khi Luân Đôn ở khu vực giờ số 0,12 giờ thì Tơkiơ ở khu vực giờ số 9 là mấy giờ:
A. 16 giờ B. 21 giờ C. 18 giờ D. 19 giờ


<b>Câu 4:</b> Mọi vật chuyển động ở bán cầu Nam thường lệch về phía:


A. Bên trái B. Bên phải C. Bên trên D. Bên dưới
<b>Câu 5: </b>Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây:


A. E lip gần tròn B. Tròn C. Vuông D. Thoi


<b>Câu 6:</b> Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vng góc vào vĩ tuyến:
A. Chí tuyến bắc B. Chí tuyến nam C. Xích đạo D. Vĩ tuyến Bắc
<b>Câu 7. Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình :</b>
A. thoải B. dốc C. bằng phẳng D. nhọn


<b>Câu 8</b>. Trong các châu lục sau châu lục nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc:


A. Châu Á B. Châu Mĩ C. Châu Bắc Cực D. Châu Đại Dương
<b> Câu 9.</b> Ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc, càng gần cực:


A. Ngày càng dài B. Ngày dài bằng đêm C. Ngày càng ngắn D. Ngày dài 24h
<b> Câu 10.</b> Cùng lúc, Trái Đất luôn luôn:


A. Tự quay quanh trục B. Tự quay quanh Mặt Trời



C. Tự quay quanh Mặt Trăng D. Tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời
<b>Câu 11. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào:</b>


A. kí hiệu bản đồ. B. bảng chú giải.


C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ
<b>Câu 12.</b> Kí hiệu bản đồ là:


A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.


B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế.


C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.


<b>Câu 13. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:</b>


A. cho ta biết bản đồ phóng to bao nhiêu lần so với thực tế
B. cho ta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
C. cho ta biết bản đồ lớn hay nhỏ so với thực tế


D. cho ta biết bản đồ lớn hơn so với thực tế.


<b>Câu 14. Bản đồ có tỉ lệ 1: 5500 có nghĩa là bản đồ đã thu nhỏ so với thực địa: </b>
A. 55 lần B. 550 lần C. 5500 lần D. 55.000 lần


<b>Câu 15. Tọa độ địa lí là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. nơi có đường vĩ tuyến đi qua



C. giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến.


D. chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó


<b>Câu 16. Trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức càng thưa, cách xa nhau thì</b>
địa hình nơi đó càng:


A. thoải B. dốc C. bằng phẳng D. nhọn


<b>Câu 17. Bản đồ có ghi tỉ lệ 1:100.000 Vậy 7 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là:</b>
A. 1 km B. 7 km C. 10 km D. 15 km


<b>Câu 18. Các kinh tuyến trên quả Địa cầu có đặc điểm:</b>


A. Bằng nhau B. Không bằng nhau C. Vuông góc D. Song song
<b>Câu 19.</b> Trên bản đồ kí hiệu của một vùng trồng lúa thuộc loại kí hiệu:


A. Đường B. điểm C. diện tích D. Hình học
<b>Câu 20</b> :Trên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm diễn ra liên tục là do:


A. Mặt Trời chuyển động từ Tây sang Đông.
B. Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây.


C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
<b>B. TỰ LUẬN </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu 1</b> (2 điểm): Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa em hãy
giải thích câu ca dao sau:



“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”


<b>Câu 2 </b>(2,0 điểm): Trình bày đặc điểm và các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của
Trái Đất.


<b>Câu 3</b> (1,0 điểm): Tính ngày và gi t ng ng t i các đ a đi m theo gi c a đ a đi m cho s n đ hoàn thànhờ ươ ứ ạ ị ể ờ ủ ị ể ẵ ể


b ng sau:ả


Địa điểm
(múi giờ)


New York
(19)


London
(0)


Hà Nội
(7)


Tokyo
(9)


Sydney
(10)


Giờ 5 h



Ngày 28/11


 Hết –


<i>Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm </i>


<b>PHỊNG GD & ĐT GIA LÂM</b>
<b> TRƯỜNG THCS KIM LAN</b>


<b>ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ 01</b>


<i><b>A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) M i câu 0,25 đi m</b></i>ỗ ể


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


ĐA C C B D C A B A B C


<b>B. TỰ LUẬN (5,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


- Câu ca dao trên là của Việt Nam, vì nước ta nằm ở bán cầu Bắc (BCB) nên tháng
năm là mùa hè của BCB lúc này BCB chúc về gần mặt trời nên có hiện tượng ngày
dài đêm ngắn. ( Đêm tháng năm chưanằm đã sáng)



- Tháng mười là mùa đông của bán cầu Bắc lúc này BCB ngả ra xa mặt trời nên có
hiện tượng ngày ngắn đêm dài. ( ngày tháng mười chưa cười đã tối)


<i> 0,5</i>
<i>0,5</i>
<i> 0,5</i>
<i> 0,5</i>
<b> 2</b> - Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo có hình elíp gần trịn.


- Hướng chuyển động: Từ Tây sang đơng


- Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời 1 vòng là 365 ngày và 6 giờ.


- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào
cũng giữ nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng
của trục khơng đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b>3</b>


Địa điểm
(múi giờ)


New York
(19)



London
(0)


Hà Nội
(7)


Tokyo
(9)


Sydney
(10)


Giờ 18h 23h 6 h 8 h 9 h


Ngày 28/11 28/11 29/11 29/11 29/11


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<b>PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM</b>
<b> TRƯỜNG THCS KIM LAN</b>


<b>ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM</b>


<b>MƠN ĐỊA LÍ 6. Tiết KHDH: 18</b>


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Năm học 2020 – 2021</b>
<b>ĐỀ 02</b>



<b>A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


ĐA B D B A A C B A A D


<b>B.</b> <b>TỰ LUẬN (5,0</b>


<b>điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


Câu ca dao trên là của Việt Nam, vì nước ta nằm ở bán cầu Bắc (BCB) nên tháng năm
là mùa hè của BCB lúc này BCB chúc về gần mặt trời nên có hiện tượng ngày dài
đêm ngắn. ( Đêm tháng năm chưanằm đã sáng)


- Tháng mười là mùa đông của bán cầu Bắc lúc này BCB ngả ra xa mặt trời nên có
hiện tượng ngày ngắn đêm dài. ( ngày tháng mười chưa cười đã tối)


<i>1,0</i>
<i>1,0</i>
<i>1,0</i>
<b>2</b> - Hướng quay: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng từ Tây


sang Đơng.


- Thời gian quay: 24h /vịng



- Giờ trên Trái Đất: Trái Đất được chia thành 24 múi giờ.


Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua gọi là khu vực giờ số 0. Việt Nam thuộc
giờ số 7.


* Hệ quả


- Sự luân phiên ngày và đêm ở khắp mọi nơi trên Trái Đất


- Làm lệch hướng chuyển động của các vật thể: ở Bán cầu Bắc vật lệch về bên
phải, ở Bán cầu Nam vật lệch về bên trái.


<i>0,75</i>
<i>0,75</i>


<i>1,0</i>


3


Địa điểm
(múi giờ)


New York
(19)


London
(0)


Hà Nội


(7)


Tokyo
(9)


Sydney
(10)


Giờ 17 22 h <b>5 h</b> 7 h 8 h


Ngày 27/11 27/11 <b>28/11</b> 28/11 28/11


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


</div>

<!--links-->

×