Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.63 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY </b> <b><sub>ĐỀKHẢO SÁT LẦN 4</sub></b>
<b>MÔN :GDCD-10</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 104</b>
Họ, tên thí sinh: ...
<b>Câu 1:</b> Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng tiêu
biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là?
<b>A. </b>Chất <b>B. </b>Lượng <b>C. </b>Độ <b>D. </b>Điểm nút
<b>Câu 2:</b> Ý kiến nào sau đây đúng nhất khi nói về hòa nhập?
<b>A. </b>Sống thân mật với tất cả bạn bè.
<b>B. </b>Khơng gây mâu thuẫn với người thân của mình.
<b>C. </b>Tham gia các hoạt động nào có lợi cho bản thân.
<b>D. </b>Sống gần gũi, hịa nhã, khơng xa lánh mọi người.
<b>Câu 3:</b> Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:
<b>A. </b>Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.–Lê-nin ?
<b>B. </b>Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ
<b>C. </b>Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng
<b>D. </b>Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng
<b>Câu 4:</b> Chuẩn mực nào sau đây biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội?
<b>A. </b>Nhân nghĩa. <b>B. </b>Tôn sư trọng đạo.
<b>C. </b>Trai năm thê, bảy thiếp. <b>D. </b>Đạo hiếu .
<b>Câu 5: Theo em những yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng xấu đến tự do, hạnh phúc của</b>
con người.
<b>A. </b>Bệnh tật, nghèo đói, thất học.
<b>B. </b>Trồng cây, gây rừng và bảo vệ không khai thác tài nguyên bừa bãi.
<b>C. </b>Nguy cơ khủng bố và phân biệt chủng tộc.
<b>D. </b>Ơ nhiễm mơi trường,
<b>Câu 6:</b> Thế giới quan duy tâm có quan điểm như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức?
<b>A. </b>Vật chất và ý thức cùng xuất hiện và không có quan hệ gì với nhau.
<b>B. </b>Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
<b>C. </b>Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.
<b>D. </b>Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
<b>Câu 7:</b> Biểu hiện của tình u chân chính là?
<b>A. </b>u sớm. <b>B. </b>Quan hệ tình dục trước hơn nhân.
<b>C. </b>Yêu một lúc nhiều người. <b>D. </b>Sự quyến luyến, gắn bó.
<b>Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây khơng phản ánh nội dung của phạm trù nhân phẩm và</b>
danh dự?
<b>A. </b>Cọp chết để da người chết để tiếng. <b>B. </b>Chết vinh hơn sống nhục.
<b>C. </b>Giấy rách phải giữ lấy lề. <b>D. </b>Một lời nói dối, xám hổi bẩy ngày
<b>Câu 9:</b> Danh dự là:
<b>A. </b>đức tính đã được tơn trọng và đề cao.
<b>B. </b>uy tín đã được xác nhận và suy tôn.
<b>C. </b>năng lực đã được khẳng định và thừa nhận.
<b>Câu 10:</b> “ xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn
nhau và phát triển không ngừng” là khái niệm nói về :
<b>A. </b>phương pháp thống kê <b>B. </b>phương pháp luận siêu hình
<b>C. </b>phương pháp luận biện chứng <b>D. </b>phương pháp lịch sử
<b>Câu 11:</b> Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:
<b>A. </b>chúng luôn luôn vận động. <b>B. </b>sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong.
<b>C. </b>chúng đứng yên. <b>D. </b>chúng luôn luôn di chuyển.
<b>Câu 12:</b> Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì:
<b>A. </b>Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
<b>B. </b>Thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
<b>C. </b>Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
<b>D. </b>Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
<b>Câu 13:</b> Con người đúc rút được kinh nghiệm trong cuộc sống là:
<b>A. </b>nhờ quan sát thời tiết. <b>B. </b>nhờ các mối quan hệ trong cuộc sống.
<b>C. </b>nhờ thực tiễn lao động, sản xuất. <b>D. </b>nhờ thần linh mách bảo.
<b>Câu 14:</b> Thực tiễn là:
<b>A. </b>toàn bộ những hoạt động thực nghiệm khoa học.
<b>B. </b>toàn bộ những hoạt động cải tạo xã hội.
<b>C. </b>toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con
người.
<b>D. </b>toàn bộ hoạt động tinh thần.
<b>Câu 15:</b> Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật,
hiện tượng được gọi là:
<b>A. </b>lượng <b>B. </b>bước nhảy <b>C. </b>độ <b>D. </b>điểm nút
<b>Câu 16: Những việc làm nào sau đây không vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực</b>
tiễn và nhận thức?
<b>A. </b>Áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất.
<b>B. </b>Tham quan bảo tàng lịch sử.
<b>C. </b>Hoạt động mê tín, dị đoan.
<b>D. </b>Thực hành sử dụng máy vi tính.
<b>Câu 17:</b> Nhà bạn A mới chuyển về nơi ở mới. Sau khi ổn định nhà cửa, bố mẹ bạn A đã đi
chào hỏi hàng xóm, láng giềng. Hành động của bố mẹ bạn A thể hiện trách nhiệm nào của
cơng dân đối với cộng đồng?
<b>A. </b>Hịa nhập. <b>B. </b>Nghĩa vụ. <b>C. </b>Hợp tác. <b>D. </b>Nhân nghĩa.
<b>Câu 18:</b> Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính:
<b>A. </b>quy định. <b>B. </b>tự giác. <b>C. </b>bắt buộc. <b>D. </b>tự hồn thiện.
<b>Câu 19: Nội dung nào sau đây khơng nói về những trường hợp cấm kết hơn?</b>
<b>A. </b>Nam - nữ thanh niên đủ tuổi quy định.
<b>B. </b>Giữa cha mẹ ni và con ni.
<b>C. </b>Giữa những người cùng dịng máu trực hệ.
<b>D. </b>Người đang có vợ hoặc có chồng.
<b>Câu 20:</b> “Tồn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được” là nội dung của phạm trù:
<b>A. </b>nhân phẩm. <b>B. </b>danh dự. <b>C. </b>hạnh phúc. <b>D. </b>nghĩa vụ.
<b>Câu 21:</b> Theo chủ nghĩa Mác –Lênin, quan niệm nào sau đây là đúng khi nói về ý thức?
<b>A. </b>Ý thức là cái có trước, cái quyết định vật chất.
<b>B. </b>Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người.
<b>D. </b>Ý thức là do lực lượng thần bí sinh ra.
<b>Câu 22:</b> “Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan
hệ với người khác và xã hội” là nội dung của phạm trù nào?
<b>A. </b>nghĩa vụ. <b>B. </b>danh dự. <b>C. </b>lương tâm. <b>D. </b>nhân phẩm
<b>Câu 23:</b> Hoạt động thực tiễn nào dưới đây là cơ bản nhất?
<b>A. </b>Hoạt động chính trị- xã hội. <b>B. </b>Hoạt động sản xuất vật chất.
<b>C. </b>Hoạt động thực nghiệm khoa học. <b>D. </b>Hoạt động văn hóa – nghệ thuật
<b>Câu 24:</b> Tự ái là:
<b>A. </b>tôn trọng nhân phẩm của người khác. <b>B. </b>bảo vệ danh dự của mình.
<b>C. </b>biết làm chủ các nhu cầu của bản thân. <b>D. </b>đặt cái tôi lên cao nhất.
<b>Câu 25:</b> Theo em, nội dung nào dưới đây không nói về lịng u nước?
<b>A. </b>Tình u q hương đất nước của mình.
<b>B. </b>Ước muốn trở thành ngơi sao ca nhạc để mọi người nể phục.
<b>C. </b>Truyền thống đạo đức cao đẹp của người Việt Nam.
<b>D. </b>Tình cảm trong sáng mà con người hình thành trong cuộc sống.
<b>Câu 26:</b> Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin, vận động là:
<b>A. </b>mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng.
<b>B. </b>mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tượng.
<b>C. </b>mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng.
<b>D. </b>mọi sự biến đổi về vật chất của các sự vật, hiện tượng.
<b>Câu 27:</b> Nội dung nào sau đây nói về điều cần tránh trong tình u?
<b>A. </b>Quan tâm sâu sắc. <b>B. </b>Có lịng vị tha thơng cảm.
<b>C. </b>Có quan hệ tình dục trước hôn nhân. <b>D. </b>Tôn trọng, tin cậy lẫn nhau.
<b>Câu 28:</b> Gia đình góp phần quan trọng vào việc duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội
khi thực hiện tốt chức năng:
<b>A. </b>nuôi dạy con cái. <b>B. </b>duy trì nịi giống.
<b>C. </b>phát triển kinh tế gia đình. <b>D. </b>tổ chức đời sống gia đình.
<b>Câu 29:</b> Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi
là người có
<b>A. </b>tính tự tin. <b>B. </b>lịng tự trọng. <b>C. </b>ý chí vươn lên. <b>D. </b>tinh thần tự chủ.
<b>Câu 30:</b> “Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn” là nói về:
<b>A. </b>sự tiến hố <b>B. </b>sự phát triển <b>C. </b>sự tăng trưởng <b>D. </b>sự tuần hoàn.
<b>Câu 31:</b> Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là:
<b>A. </b>mọi cơng việc trong nhà đều chia đơi.
<b>B. </b>vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau
<b>C. </b>mọi chi tiêu trong nhà mỗi người một nửa.
<b>D. </b>tổ chức đời sống gia đình hịa thuận.
<b>Câu 32:</b> Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:
<b>A. </b>nghiêm minh. <b>B. </b>bắt buộc. <b>C. </b>tự giác. <b>D. </b>tự nguyện.
<b>Câu 33:</b> Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?
<b>A. </b>Đói cho sạch, rách cho thơm. <b>B. </b>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
<b>C. </b>Xay lúa thì thơi ẵm em. <b>D. </b>Gắp lửa bỏ tay người.
<b>Câu 34:</b> Ví dụ nào dưới đây nói về hình thức vận động xã hội?
<b>C. </b>Trao đổi chất trong cơ thể.
<b>D. </b>Cây cối vươn ra ánh sáng.
<b>Câu 35:</b> Luật hơn nhân và gia đình hiện nay của nước ta quy định nam, nữ bao nhiêu tuổi
được kết hôn?
<b>A. </b>Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi. <b>B. </b>Nam nữ từ 20 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Nam 22 tuổi nữ 18 tuổi. <b>D. </b>Nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi.
<b>Câu 36: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?</b>
<b>A. </b>Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động của qui luật khách
quan.
<b>B. </b>Con người là động lực của mọi biến đổi xã hội.
<b>C. </b>Con người là chủ thể của các giá trị vật chất.
<b>D. </b>Các vị thần đã quyết định sự biến đổi của lịch sử.
<b>Câu 37:</b> “Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã
hội” là nội dung của phạm trù nào?
<b>A. </b>Nghĩa vụ. <b>B. </b>Nét đặc trưng. <b>C. </b>Phản ánh. <b>D. </b>Hiểu biết .
<b>Câu 38:</b> “xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại khơng liên hệ, khơng
<b>A. </b>phương pháp luận siêu hình <b>B. </b>phương pháp thống kê
<b>C. </b>phương pháp luận biện chứng <b>D. </b>phương pháp luận lôgic
<b>Câu 39:</b> Truyền thống đạo đức nào sau đây được nhà nước và nhân dân ta kế thừa và phát
triển trong thời đại ngày nay?
<b>A. </b>Trung quân. <b>B. </b>Trọng nam, khinh nữ.
<b>C. </b>Tam tịng. <b>D. </b>Tơn sư trọng đạo.
<b>Câu 40:</b> Những hành động nào sau đây trái với sự phát triển?
<b>A. </b>Không ngừng học tập để tránh tụt hậu.
<b>B. </b>Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
<b>C. </b>Thiếu kiên trì, nơn nóng, đốt cháy giai đoạn.
<b>D. </b>Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.
--- HẾT