Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SINH 9_CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 25
Tiết: 49


Ngày soạn: 15/4/2020


<b>Tên bài dạy </b>


<b>CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI</b>
<b>Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b> I. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD.


- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó.
<b>II. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng khai thác thông tin.
<b>III. Thái độ</b>


- Học sinh tích cực học tập bộ môn.


<i><b>*Định hướng phát triển năng lực: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.</b></i>


<b>B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


Hướng dẫn học sinh tự học trên trên tài liệu, trên trường học kết nối, trên zalo.
<b>C. NỘI DUNG</b>


<b>I. Lý thuyết (hoặc kiến thức cần nắm vững, ….)</b>



- Học sinh nắm được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.


<b>II. Bài tập vận dụng</b>
<b>1. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên?</b>
A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông.


<b>B. Các con lợn ni trong một trại chăn ni.</b>
C. Các con sói trong một khu rừng.


D. Các con ong mật trong một vườn hoa.


<b>Câu 2: Trong quần thể tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?</b>
<b>A. Tiềm năng sinh sản của lồi.</b>


B. Giới nào được sinh ra nhiều hơn.
C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn.
D. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn.


<b>Câu 3: Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là:</b>
A. Ấu trúng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành.


B. Trẻ, trưởng thành và già.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Trước giao phối và sau giao phối.


<b>Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không được xem là đặc điểm đặc trưng của quần thể?</b>


A. Tỉ lệ giới tính của cá thể trong quần thể.


<b>B. Thời gian hình thành của quần thể.</b>
C. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.
D. Mật độ của cá thể trong quần thể.
<b>2. Tự luận</b>


Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau?
VD: - Hỗ trợ: kiếm thức ăn, chống kẻ thù,...


- Cạnh tranh: về thức ăn, lãnh thổ,...
<b>III. Bài tập tự rèn. </b>


<i><b> </b></i>Từ bảng số liệu sau, hãy vẽ tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và cho biết tháp đó thuộc
dạng tháp gì?


<b>Gợi ý: dựa vào ví dụ ở hình 47/ trang 141 SGK Sinh học 9.</b>
<b>Lồi sinh vật</b> <b>Nhóm tuổi</b>


<b>trước sinh sản</b>


<b>Nhóm tuổi</b>
<b>sinh sản</b>


<b>Nhóm tuổi</b>
<b>sau sinh sản</b>


Chuột đồng 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha


Chim trĩ 75 con/ha 25 con/ha 5 con/ha



Nai 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha


Tuần: 25
Tiết: 50


Ngày soạn: 15/4/2020


<b>Tên bài dạy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b> I. Kiến thức</b>


- Thấy được sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể người.


- Học sinh trình bày được đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân
số.


- Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán bộ với mọi người dân
thực hiện tốt pháp lệnh dân số.


<b>II. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng khai thác, thu thập thông tin.
<b>III. Thái độ</b>


- Học sinh hiểu hơn về quần thể người.


<i><b>*Định hướng phát triển năng lực: tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.</b></i>



<b>B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


Hướng dẫn học sinh tự học trên trên tài liệu, trên trường học kết nối , trên zalo.
<b>C. NỘI DUNG</b>


<b>I. Lý thuyết (hoặc kiến thức cần nắm vững, ….)</b>


- Thấy được sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể người.


- Học sinh trình bày được đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân
số.


- Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán bộ với mọi người dân
thực hiện tốt pháp lệnh dân số.


<b>II. Bài tập vận dụng</b>
<b>1. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Ở quần thể người quy định dưới nhóm tuổi sinh sản là</b>
<b>A. từ 15 đến 30 tuổi B. từ sơ sinh đến 14 tuổi</b>
C. từ 30 đến 64 tuổi D. trên 65 tuổi


<b>Câu 2: Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người</b>
<b>là </b>


A. mật độ của dân số trên một khu vực nào đó. C. tỷ lệ giới tính
<b>B. tương quan giữa tỷ lệ sinh & tỷ lệ tử vong. D. mật độ & lứa tuổi </b>
<b>Câu 3: Đặc điểm có ở quần thể người và quần thể sinh vật khác là</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C.văn hóa, giáo dục, mật độ, sinh và tử
D. hơn nhân, giới tính, mật độ, văn hóa


<b>Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà khơng có ở các quần thể</b>
<b>sinh vật khác?</b>


A. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hóa.
B. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế.


<b>C. Pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục, hơn nhân.</b>
D. Tử vong, văn hóa, giáo dục, hơn nhân.


<b>2. Tự luận</b>


Câu hỏi: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?


Gợi ý: Phát triển dân số hợp lí để: dân số khơng tăng q nhanh, không gây ô nhiễm môi
trường,...


<b>III. Bài tập tự rèn. </b>


<i><b> </b></i>Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×