Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Câu hỏi ôn tập Sinh 11 HKII (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP SINH HỌC 11</b>



<b>Câu 1. …(1)…….là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác</b>
động đồng đều lên các bộ phận của cây.(1)là


A. Hướng động B. Ứng động


C. Ứng động sinh trưởng D. Ứng động không sinh trưởng
<b>Câu 2. Đặc điểm nào sau đây </b><i>không</i> thuộc ứng động sinh trưởng :
A. Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học


B. Các tb ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau
C. Vận động liên quan đến hoocmon thực vật


D. Các tb ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau
<b>Câu 3. Khi chạm vào lá của cây trinh nữ, các lá chét khép lại là do:</b>


A. sự vận chuyển ion Na+<sub> ra khỏi không bào gây mất nước</sub>
B. sự vận chuyển ion H+<sub> ra khỏi không bào gây mất nước</sub>
C. thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sức trương nước
D. thể gối ở cuống lá và gốc lá chét tăng sức trương nước
<b>Câu 4 : Vận động theo chu kì sinh học là:</b>


A. Vận động của cơ thể theo thời gian trong ngày
B. Vận động do các chấn động bên ngoài


C. Vận động do sức trương nước


D. Vận động sinh trưởng về mọi phía của cơ thể thực vật
<b>Câu 5. Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?</b>
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.



B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.


D. Lá cây họ đậu x ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
<b>Câu 6: Ứng động (Vận động cảm ứng) là:</b>


A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.


B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vơ hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng định hướng.


D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng ổn định.
<b>Câu 7: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?</b>


A. Tác nhân kích thích khơng định hướng. B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tácnhân kích thích.
<b>Câu 8. Khi chạm vào lá của cây trinh nữ, các lá chét khép lại là do:</b>


A. sự vận chuyển ion Na+<sub> ra khỏi không bào gây mất nước</sub>
B. sự vận chuyển ion H+<sub> ra khỏi không bào gây mất nước</sub>
C. thể gối ở cuống lá và gốc lá chét giảm sức trương nước
D. thể gối ở cuống lá và gốc lá chét tăng sức trương nước


<b>Câu 1: Cảm ứng ở động vật có đặc điểm:</b>


A. Phản ứng chậm, dễ thấy, kém đa dạng hình thức
B. Phản ứng nhanh, dễ thấy, đa dạng hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Phản ứng nhanh, dễ thấy, kém đa dạng hình thức


<b>Câu 2: Ý nào </b><i>không</i> đúng với cảm ứng động vật đơn bào?
A. Co rút chất nguyên sinh. B. Chuyển động cả cơ thể.
C. Tiêu tốn năng lượng. D. Thông qua phản xạ.
<b>Câu 3 : Hình thức cảm ứng nào sau đây là cảm ứng ở động vật?</b>


A. Ứng động. B. Hướng động. C. Phản xạ D. Ứng động sinh trưởng.
<b>Câu 4: Sinh vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch:</b>


A. Cá B. Châu chấu C. Thủy tức D. Ngựa
<b>Câu 5: Khi thủy tức bị kích thích bởi 1 cành cây thì: </b>


A. Điểm bị kích thích phản ứng B. Tồn thân phản ứng
C. Khơng có phản ứng D. Một vùng cơ thể phản ứng
<b>Câu 6 : Sinh vật nào sau đây chưa có hệ thần kinh: </b>


A. Giun đốt B. Trùng biến hình C. Giun dẹp D. Giun trịn
<b>Câu 7: Phản xạ là gì?</b>


A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngồi cơ thể.
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên
ngoài cơ thể.


D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngồi cơ thể.
<b>Câu 8: Ý nào </b><i>không</i> đúng đối với phản xạ?


A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.


C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.


D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.


<b>Câu 9: Ý nào </b><i>không</i> đúng với cảm ứng của ruột khoang?


A. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể. B. Tồn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.
C. Phản ứng kém chính xác. D. Tiêu phí ít năng lượng.


<b>Câu 10: Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:</b>
A. Duỗi thẳng cơ thể . B. Co toàn bộ cơ thể.


B. Di chuyển đi chỗ khác, D. Co ở phần cơ thể bị kích thích.


<b>Câu 1. Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?</b>


A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm. D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun
trịn.


<b>Câu 2: Ý nào </b><i>khơng </i>đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
A. Là phản xạ có tính di truyền. B. Là phản xạ bẩm sinh.
C. Là phản xạ không điều kiện. D. Là phản xạ có điều kiện.
<b>Câu 3: Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:</b>


A. Não và thần kinh ngoại biên.


B. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
C. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.


D. Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng
điều khiển những hoạt động không theo ý muốn.



<b>Câu 4: Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Chưa có hệ thần kinh, hệ thần kinh dạng ống, hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng
chuỗi


C. Chưa có hệ thần kinh, hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hệ thần kinh
dạng ống


D. Hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng ống, hệ thần kinh dạng hạch, chưa có hệ thần
kinh.


<b>Câu 5: Hệ thần kinh có phản xạ chính xác và nhanh là hệ thần kinh:</b>
A. dạng ống B. dạng chuỗi C. dạng hạch D. dạng lưới


<b>Câu 1: Vì sao K</b>+ <sub>có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?</sub>


A. Do cổng K+<sub> mở và nồng độ bên trong màng của K</sub>+<sub> cao. B. Do K</sub>+<sub> có kích thước nhỏ.</sub>
C. Do K+<sub> mang điện tích dương. </sub> <sub>D. Do K</sub>+<sub> bị lực đẩy cùng dấu của Na</sub>+<sub>.</sub>
<b>Câu 2: Sự phân bố ion K</b>+<sub> và ion Na</sub>+<sub> ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?</sub>
A. Ở trong tế bào, K+<sub> có nồng độ thấp hơn và Na</sub>+<sub> có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.</sub>
B. Ở trong tế bào, K+<sub> và Na</sub>+<sub> có nồng độ cao hơn so với bên ngồi tế bào.</sub>


C. Ở trong tế bào, K+<sub> có nồng độ cao hơn và Na</sub>+<sub> có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.</sub>
D. Ở trong tế bào, K+<sub> và Na</sub>+<sub> có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.</sub>


<b>Câu 3: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang</b>
A. mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.


B. mất phân cực, đảo cực.



C. đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
D. sang đảo cực và tái phân cực.


<b>Câu 4.</b> Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi
A. phía trong màng tích điện dương, ngồi màng tích điện âm


B. phía trong màng tích điện âm, ngồi màng tích điện dương
C. cả trong và ngồi màng tích điện dương


D. cả trong và ngoài màng tích điện âm


<b>Câu 5.</b> Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn đảo cực


A. bên trong màng tích điện âm, ngồi dương B. trong và ngồi màng cùng tích điện dương
C. trong và ngồi màng cùng tích điện âm D. bên trong màng tích điện dương, ngồi âm


<b>Câu 6.</b> Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi


A. cổng K+<sub> và Na</sub>+<sub> cùng đóng</sub> <sub>B. cổng K</sub>+<sub> mở, Na</sub>+<sub> đóng</sub>


C. cổng K+<sub> và Na</sub>+<sub> cùng mở</sub> <sub>D. cổng K</sub>+<sub> đóng, Na</sub>+<sub> mở</sub>


<b>Câu 7.</b> Ion nào sau đây đóng vao trị quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
A. Na+ <sub> B. K</sub>+ <sub> C. Cl</sub>- <sub> D. Ca</sub>2+


<b>Câu 8.</b> Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo trình tự nào sau đây?


A. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực B. Mất phân cực – tái phân cực – đảo cực
C. Đảo cực – mất phân cực – tái phân cực D. Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực



<b>Câu 9.</b> Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn đảo cực


A. Na+ <sub> đi qua màng tế bào vào trong tế bào</sub> <sub>B. Na</sub>+ <sub> đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào</sub>


C. K+ <sub> đi qua màng tế bào vào trong tế bào</sub> <sub>D. K</sub>+ <sub> đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào</sub>


<b>Câu 10.</b> Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn tái phân cực
A. cổng K+<sub> và Na</sub>+<sub> cùng đóng</sub> <sub>B. cổng K</sub>+<sub> mở, Na</sub>+<sub> đóng</sub>


C. cổng K+<sub> và Na</sub>+<sub> cùng mở D. cổng K</sub>+<sub> đóng, Na</sub>+<sub> mở</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cự đến mất
phân cực rồi tái phân c.


C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực
rồi tái phân cực.


D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến
đảo cực rồi tái phân cực.


<b>Câu 12: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”?</b>
A. Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.


B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.


C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
D. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.


<b>Câu 1: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?</b>



A. Màng trước xinap. B. Khe xinap.


C. Chuỳ xinap. D. Màng sau xinap.


<b>Câu 2: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi</b>
trục khơng có bao miêlin là:


A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.


B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng.
C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.


D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
<b>Câu 3: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?</b>


A. Khe xinap <sub></sub> Màng trước xinap <sub></sub> Chuỳ xinap <sub></sub> Màng sau xinap.
B. Màng trước xinap <sub></sub> Chuỳ xinap <sub></sub> Khe xinap <sub></sub> Màng sau xinap.
C. Màng sau xinap <sub></sub> Khe xinap <sub></sub> Chuỳ xinap <sub></sub> Màng trước xinap.
D. Chuỳ xinap <sub></sub> Màng trước xinap <sub></sub> Khe xinap <sub></sub> Màng sau xinap.
<b>Câu 4: Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?</b>


A. Màng trước xinap. B. Chuỳ xinap. C. Màng sau xinap. D. Khe xinap.
<b>Câu 5.</b> Xináp là diện tiếp xúc giữa


A. tế bào cơ với tế bào tuyến B. tế bào tuyến với tế bào tuyến
C. tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với tế bào khác
D. tế bào cơ với tế bào tuyến


<b>Câu 6.</b> Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?


A. K+ <sub> từ ngồi dịch mơ tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp </sub>


B. Na+ <sub> từ ngồi dịch mơ tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp</sub>


C. Ca2+<sub> từ ngồi dịch mơ tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp</sub>


D. SO42- từ ngồi dịch mơ tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp


<b>Câu 7.</b> Khi các bóng xi náp bị vỡ, các chất trung gian hóa học sẽ được giải phóng vào


A. dịch mô B. dịch bào C. màng trước xi náp D. khe xi náp


<b>Câu 8.</b> Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp?
A. Chất trung gian gian hóa học đi vào khe xi náp


B. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xi náp
C. Chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xi náp


D. Xung thàn kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xi náp


<b>Câu 9.</b> Trong xináp, túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 10.</b> Trong cơ chế truyền tin qua xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau
làm cho màng sau


A. đảo cực B. tái phân cực C. mất phân cực D. đảo cực và tái phân cực


<b>Câu 11. Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân hủy thành</b>
A. axêtat và côlin B. axit axetic và côlin



C. axêtin và côlin D. estera và cơlin


<b>Câu 12: Ý nào </b><i>khơng</i> có trong q trình truyền tin qua xináp?


A. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan
truyền đi tiếp.


B. Các chất trung gian hố học trong các bóng Ca+<sub> gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap</sub>
đến màng sau.


C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+<sub> đi vào trong chuỳ xinap.</sub>


<b>Câu 1: Ý nào </b><i>không</i> phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.
B. Rất bền vững và không thay đổi.


C. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.
D. Do kiểu gen quy định.


<b>Câu 2: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?</b>


A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.


C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.


D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>



A. Tập tính học được là chuỗi các phản xạ không điều kiện


B. Q trình hình thành tập tính học được là q trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các
nơron


C. Tập tính học được thường bền vững khơng thay đổi
D. Tập tính học được được di truyền từ bố mẹ


<b>Câu 4. Tập tính nào sau đây thuộc tập tính bẩm sinh?</b>


A. Chim xây tổ B. Mèo bắt chuột


C. Tò vò đào hố đẻ trứng D. Người qua đường dừng lại khi gặp đèn đỏ


<b>Câu 1: Tập tính quen nhờn là tập tính động vật khơng trả lời khi kích thích</b>
A. khơng liên tục mà khơng gây nguy hiểm gì.


B. ngắn gọn mà khơng gây nguy hiểm gì.


C. lặp đi lặp lại nhiều lần mà khơng gây nguy hiểm gì.
D. giảm dần cường độ mà khơng gây nguy hiểm gì.


<b>Câu 2: Tính học tập ở động vật khơng xương sống rất ít được hình thành là vì:</b>
A. Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.


B. Sống trong mơi trường đơn giản.


C. Khơng có thời gian để học tập.
D. Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron.
<b>Câu 3: Học khôn là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.


D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.
<b>Câu 4: Khi thả tiếp một hịn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó khơng rụt đầu vào mai nữa. Đây là</b>
một ví dụ về hình thức học tập:


A. Học khơn. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn


<b>Câu 5: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính</b>
nào?


A. Số ít là tập tính bẩm sinh. B. Phần lớn là tập tính học tập.
C. Phần lớn là tập tính bẩm sinh. D. Tồn là tập tính học tập.


<b>Câu 6: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về</b>
hình thức học tập:


A. Học ngầm. B. Điều kiện hoá đáp ứng.
C. Học khôn. D. Điều kiện hoá hành động.


<b>Câu 7: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về</b>
hình thức học tập:


A. Điều kiện hoá đáp ứng. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Học
khơn.


<b>Câu 8: Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?</b>
A. Số ít là tập tính bẩm sinh. B. Tồn là tập tính tự học.


C. Phần lớn tập tính tự học. D. Phần lớn là tập tính bảm sinh.
<b>Câu 9: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:</b>


A. In vết. B. Quen nhờn. C. Học ngầm D. Điều kiện hoá hành động


<b>Câu 10: Kiến lính sẵn sàng chiến đầu và hy sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và bảo vệ tổ,</b>
đây là tập tính


A. thứ bậc B. vị tha C. bảo vệ lãnh thổ D. di cư
<b>Câu 11: Một số loài cá, chim, thú thay đổi nơi sống theo mùa, đây là tập tính</b>


A. kiếm ăn B. bảo vệ lãnh thổ C. sinh sản D. di cư
<b>Câu 12: Dựa vào kiến thức đã có để giải được bài tập, việc làm đó thuộc loại tập tính nào?</b>
A. Quen nhờn. B. Điều kiện hóa đáp ứng. C. Học ngầm. D. Học khơn


<b>Câu 13: Hình thức học tập nào chỉ có ở động vật thuộc bộ Linh Trưởng?</b>


</div>

<!--links-->

×