Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Gián án Câu hỏi ôn tập Sinh 10 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.17 KB, 16 trang )

Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
1. Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào:
A. Kì giữa B. Kì cuối C. Kì sau D. Kì đầu
2. Trong giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép về trạng thái đơn bắt đầu ở kì:
A. Kì sau I B. Kì cuối I C. Kì cuối II D. Kì sau II
3. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào kì nào:
A. Kì cuối B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì đầu
4. Trong giảm phân, cấu trúc nhiễm sắc thể có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây:
A. Tiếp hợp B. Co xoắn C. Nhân đôi D. Trao đổi chéo
5. Vào kì đầu của quá trình giảm phân I xảy ra hiện tượng nào sau đây:
A. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi B. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn
C. Thoi vô sắc được hình thành hoàn chỉnh D. Màng nhân trở nên rõ rệt hơn
6. Hiện tượng không xảy ra ở kì cuối:
A. Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn. B. Thoi phân bào biến mất.
C. Màng nhân và nhân con xuất hiện. D. Nhiễm sắc thể tiếp tục xoắn lại.
7. ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền.
A. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền.
C. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài.
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể.
8. Thì phân bào bắt đầu được hình thành ở:
A. Kì sau B. Kì giữa C. Kì đầu D. Kì cuối
9. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kì trung gian.
A. Pha G1 B. Pha G1 và G2 C. Pha S D. Pha G2
10. Gà có 2n = 78 vào kì trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là:
A. 78 nhiễm sắc thể đơn. B. 156 nhiễm sắc thể kép.
C. 78 nhiễm sắc thể kép. D. 156 nhiễm sắc thể đơn.
11. Trong chu kì nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở kì:
A. Đầu, cuối B. Sau, cuối C. Đầu, sau D. Sau, giữa
12. Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân, các nhiễm sắc thể trong tế bào ở trạng thái:
A. Kép, co xoắn B. Đơn, co xoắn C. Kép, dãn xoắn D. Đơn, dãn xoắn


13. Những kì nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép ?
A. Trung gian, đầu, cuối B. Đầu, sau, cuối C. Trung gian, đầu, giữa D. Đầu, giữa, cuối
14. Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào:
A. Kì giữa I B. Kì trung gian trước lần phân bào II
C. Kì giữa II D. Kì trung gian trước lần phân bào I.
15. Vào kì sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có:
A. 46 cromatit B. 92 nhiễm sắc thể kép. C. 46 nhiễm sắc thể đơn D. 92 tâm động
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
1. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật tăng lên với tốc độ lớn
nhất nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát B. Pha suy vong C. Pha cân bằng D. Pha luỹ thừa
2. Để nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường đặc người ta thêm vào môi trường lỏng chất nào sau đây?
A. Thạch (aga) B. Tinh bột C. Muối D. Nước cơm
3. Trong nguyên phân, phân chia tế bào chất diễn ra ở
A. Kì cuối B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
4. Loại vi khuẩn nào thực hiện quá trình lên men lactic
A. Vi khuẩn nitrat hoá B. Vi khuân tí C. Vi khuẩn lam D. Vi khuẩn lactic
5. Nguồn năng lượng (1) và nguồn các bon (2) của vi sinh vật quang tự dưỡng là
A. Chất hữu cơ (1) và CO
2
(2) B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)
C. ánh sáng (1) và CO
2
(2) D. Chất vô cơ (1) và CO
2
(2)
6. Giảm phân bao gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xay ra ở cơ quan sinh dục khi tế bào sinh dục chín. Trong
quá trình giảm phân, ADN được nhân đôi mấy lần?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
7. ở vi sinh vật, lipit được tổng hợp từ

A. Axit béo và prôtêin B. Axit béo và pôlisaccarit
C. Axit béo và glixêrol D. Prôtêin và glixêrol
8. Giả sử một quần thể vi sinh vật có số lượng ban đầu là 20. Sau 15' trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, số
lượng tế bào của quần thể vi sinh vật này là 40. Vậy G?
A. 30' B. 20' C. 15' D. 10'
9. Câu nào sau đây sai khi nói về vi sinh vật
A. Tuy rất đa dạng nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung nhất định
B. Vi sinh vật là những cơ thể sống nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy được
C. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực
D. Vi sinh vật rất đa dạng nhưng phân bố của chúnglại rất hẹp
10. Căn cứ vào đâu mà người ta chia thành 3 loại môi trường (tự nhiên, tổng hợp và bán tổng hợp) nuôi cấy vi
sinh vật trong phòng thí nghiệm
A. Thành phần chất dinh dưỡng B. Thành phần vi sinh vật
C. Mật độ vi sinh vật D. Tính chất vật lí của môi trường
11. Phần lớn thời gian của chu kì tế bào thuộc về
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì trung gian
12. Kì trung gian gồm mấy pha
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
13. Giả sử trong điều kiện nuôi cấy lí tưởng, môt vi sinh vật cứ 20' phân đôi 1 lần. Khi số lượng tế bào được
tạo thành là 64 thì số lần phân chia của tế bào này là bao nhiêu?
A. 5 B. 6 C. 8 D. 3
14. Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính chỉ có
A. Trùng đế giày B. Nấm mốc C. Vi khuẩn lam D. Trùng roi xanh
15. Dựa vào sự thích nghi độ pH của môi trường, người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
16. Đặc điểm nào sau đây là đúng với vi sinh vật hiếu khí?
A. Sẽ chết trong điều kiện hiếu khí
B. Là vi sinh vật cần O
2
để sinh trưởng và phát triển

C. Khí O
2
thậm chí là độc với chúng
D. Là vi sinh vật không thể sinh trưởng trong khí quyển
17. Những vi sinh vật có khả năng hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí tuỳ thuộc vào việc có hay không có ôxi
được gọi là:
A. Vi sinh vật kị khí bắt buộc B. Vi sinh vật vi hiếu khí
C. Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc D. Vi sinh vật kị khí không bắt buộc
18. Để phân giải Lipit, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim nào sau đây?
A. Nuclêaza B. Lipaza C. Prôtêaza D. Xenlulaza
19. Dựa vào khả năng chịu đựng nhiệt độ người ta chia vi sinh vật thành bào nhiêu nhóm?
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
20. Nếu tinh trùng của một loài sinh vật có số lượng NST là 14 thì tế bào cơ thể thuộc loài đó có
A. 28 NST B. 14 NST C. 42 NST D. 56 NST
21. Muối rau, quả chua là hình thức
A. Lên men êtilic B. Tổng hợp Prôtêin C. Lên men lactic D. Phân giải Prôtêin
22. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật có thể ở những dạng nào
A. Đặc và khí B. Đặc, lỏng và khí C. Lỏng và khí D. Đặc và lỏng
23. Sau lần giảm phân II, các tế bào con được tạo thành với số lượng NST là:
A. 4n NST B. n NST C. 3n NST D. 2n NST
24. Câu nào sau đây đúng
A. Thời gian của kì trung gian và các kì nguyên phân là như nhau ở tất cả mọi tế bào
B. Thời gian chu kì tế bào tuỳ thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ thuộc vào từng loài
C. Thời gian của một chu kì tế bào ở tất cả các sinh vật là giống nhau
D. Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau là như nhau
25. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng ........... tế bào của quần thể
A. Đường kính B. Chiều rộng C. Số lượng D. Chiều dài
26. Ta có thể làm được sữa chua, làm dưa chua là nhờ sinh vật nào sau đây
A. Động vật nguyên sinh B. Vi khuẩn lactic C. Sinh vật nhân sơ D. Virut
27. Vi khuẩn giang mai thuộc nhóm vi sinh vật nào?

A. Vi sinh vật vi hiếu khí B. Vi sinh vật kị khí bắt buộc
C. Vi sinh vật kị khí không bắt buộc D. Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc
28. Thời gian thế hệ là:
A. Thời gian để số lượng tế bào của quần thể tăng gấp 3
B. Thời gian từ khi một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia
C. Thời gian để tế bào đó tăng kích thước
D. Thời gian để một quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào
29. Sinh sản bằng cách nảy chồi là hình thức sinh sản chủ yếu của sinh vật nào sau đây?
A. Trùng roi xanh B. Trùng đế giày C. Vi khuẩn lam D. Nấm men
30. Những vi sinh vật không thể sinh trưởng được nếu trong môi trường có ôxi là:
A. Vi sinh vật kị khí không bắt buộc B. Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc
C. Vi sinh vật kị khí bắt buộc D. Vi sinh vật vi hiếu khí
31. Vi sinh vật hoá dị dưỡng nhận nguồn cacbon từ
A. Các hợp chất hữu cơ B. Các hợp chất vô cơ
C. CO
2
D. Các hợp chất hữu cơ và CO
2
32. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng phân bào
A. Hai giao tử kết hợp với nhau tạo thành hợp tử B. Hai tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu
C. Con được sinh ra từ cơ thể mẹ D. Mọc chồi ở thuỷ tức
33. Nguồn năng lượng (1) và nguồn các bon (2) của vi sinh vật hoá tự dưỡng là
A. ánh sáng (1) và CO
2
(2) B. Chất vô cơ (1) và CO
2
(2)
C. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2) D. Chất hữu cơ (1) và CO
2
(2)

34. Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hiđrô có kiểu dinh dưỡng nào?
A. Quang dị dưỡng B. Hoá tự dưỡng C. Quang tự dưỡng D. Hoá dị dưỡng
35. Mục đích của việc sử dụng môi trường nuôi cấy liên tục trong công nghệ là gì?
A. Để thu được nhiều sản phẩm và sinh khối tế bào vi sinh vật
B. Để tăng thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật
C. Để duy trì mật độ tế bào vi sinh vật ở mức tối thiểu trong dịch nuôi cấy
D. Để hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật
36. Vi sinh vật hoá tự dưỡng và quang tự dưỡng nhận nguồn cacbon từ
A. Các hợp chất vô cơ và các hợp chất hữu cơ B. CO
2
C. Các hợp chất hữu cơ D. Các hợp chất vô cơ
37. Sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể diễn ra ở pha hay kì nào?
A. Pha G
2
B. Pha S C. Kì sau D. Kì đầu
38. Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men lactic
A. Axit lactic B. C
2
H
5
OH C. Glucôzơ D. Axit amin
39. Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi ADN và nhân đôi NST diễn ra ở
A. Kì sau của nguyên phân B. Pha G
1
C. Pha G
2
D. Pha S
40. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật tăng đạt tới giá trị cực
đại và không đổi theo thời gian ở pha nào?
A. Pha tiềm phát B. Pha cân bằng C. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong

Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
1. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cacbon chủ yếu là CO
2
và năng lượng của ánh sáng được gọi là:
A. Hoá dị dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hoá tự dưỡng D. Quang dị dưỡng
2. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào trong giảm phân ?
A. Kì đầu II B. Kì giữa I C. Kì đầu I D. Kì giữa II
3. Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon là:
A. ánh sáng và chất hữu cơ B. Chất hoá học và CO
2
C. ánh sáng và CO
2
D. Chất hoá học và chất hữu cơ
4. Quá trình lên men, chất nhận electron cuối cùng là:
A. Oxi phân tử B. Hiđrô C. Một chất vô cơ D. Một chất hữu cơ
5. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử được gọi là:
A. Lên men B. Hô hấp C. Hô hấp kị khí D. Hô hấp hiếu khí
6. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân:
A. Có sự phân chia tế bào chất B. Có 2 lần phân bào
C. Xảy ra sự biến đổi nhiễm sắc thể D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
7. Biểu hiện của vi sinh vật ở pha tiềm phát là:
A. Vi sinh vật thích nghi dần với môi trường nuôi cấy
B. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
C. Vi sinh vật sinh trưởng yếu
D. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh
8. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon là CO
2
được gọi là:
A. Hoá tự dưỡng B. Quang dị dưỡng C. Quang tự dưỡng D. Hoá dị dưỡng
9. Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới được tạo thành ở pha.

A. Tiềm phát B. Suy vong C. Luỹ thừa D. Cân bằng
10. Pha log là trên gọi khác của pha nào sau:
A. Pha suy vong B. Pha cân bằng C. Pha tiềm phát D. Pha luỹ thừa
11. ở kì giữa của nguyên phân, nhiễm sắc thể có đặc điểm:
A. Trạng thái kép, bắt đầu co xoắn B. Trạng thái kép, co xoắn cực đại
C. Trạng thái đơn, bắt đầu co xoắn D. Trạng thái đơn, co xoắn cực đại
12. Bào quan tham gia vào quá trình nguyên phân:
A. Riboxom B. Trung thể C. Lạp thể D. Ti thể
13. Kết quả của quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa:
A. n nhiễm sắc thể đơn B. 2n nhiễm sắc thể đơn C. n nhiễm sắc thể kép D. 2n nhiễm sắc thể kép
14. Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình:
A. Phân giải tinh bột B. Lên men lactic C. Phân giải xenlulozơ D. Lên men etylic
15. ở gà có 2n = 78, ở kì cuối số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là:
A. 156 kép B. 78 đơn C. 78 kép D. 156 đơn
16. Vi sinh vật hoá dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và cacbon chủ yếu là:
A. Chất hoá học, CO
2
B. Chất hữu cơ, chất vô cơ
C. ánh sáng, chất hữu cơ D. ánh sáng và CO
2
17. Thời gian cần thiết để cho 1 tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là:
A. Thời gian một thế hệ B. Thời gian sinh trưởng
C. Thời gian sinh trưởng và phát triển D. Thời gian tiềm phát
18. Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường:
A. Bán tự nhiên B. Bán tổng hợp C. Tổng hợp D. Tự nhiên
19. Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của:
A. Nấm men rượu B. Nấm cúc đen C. Vi khuẩn lactic D. Vi khuẩn etylic
20. Quá trình biến đổi đường glucôzơ thành rượu được thực hiện bởi:
A. Vi tảo B. Vi khuẩn C. Nấm sợi D. Nấm men
21. Thời gian tính từ lúc vi khuẩn được nuôi cấy đếnkhi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi là:

A. Pha cân bằng B. Pha suy vong C. Pha luỹ thừa D. Pha tiềm phát
22. Từ một tế bào, qua 3 lần nguyên phân sẽ tạo ra số tế bào con là:
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
23. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng ở đầu pha:
A. Cân bằng B. Tiềm phát C. Luỹ thừa D. Suy vong
24. Pha lag là tên gọi khác của giai đoạn nào ?
A. Pha suy vong B. Pha luỹ thừa C. Pha tiềm phát D. Pha cân bằng
25. Kết quả của quá trình giảm phân là từ một tế bào con (2n) tạo ra
A. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n nhiễm sắc thể B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể D. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n nhiễm sắc thể
26. Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha suy vong là:
A. Không có chết đi, chỉ có sinh ra. B. Số lượng sinh ra bằng số lượng chết đi.
C. Số lượng sinh ra nhiều hơn số lượng chết đi. D. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi.
27. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình:
A. Lên men rượu B. Lên men lactic
C. Phân giải Prôtêin D. Phân giải polisaccarit
28. Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng là:
A. Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi B. Số được sinh ra bằng với số chết đi
C. Số được sinh ra ít hơn số chết đi D. Chỉ có chết đi mà không có sinh ra.
29. Trong hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng là:
A. Một chất vô cơ B. Oxi phân tử C. Phân tử Cacbonhiđrat D. Một chất hữu cơ
30. Một tế bào có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 14 đang thực hiện quá trình giảm phân ở cuối kì cuối I, số nhiễm
sắc thể trong mỗi tế bào con là:
A. 7 nhiễm sắc thể đơn B. 14 nhiễm sắc thể đơn C. 7 nhiễm sắc thể kép D. 14 nhiễm sắc thể kép
31. Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng của lên men:
A. Làm giấm B. Làm sữa chua C. Muối dưa D. Tạo rượu
32. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử đó vừa là chất cho vừa là chất nhân điện tử,
không có sự tham gia của các chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là:
A. Lên men B. Hô hấp kị khí C. Hô hấp hiếm khí D. Đồng hoá
33. Nguồn chất hữu cơ được xem là nguồn nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình lên men và hô hấp là:

A. Photpholipit B. Prôtêin C. Axit béo D. Cacbonhiđrat
34. Vi sinh vật nào sau đây có lối sống dị dưỡng:
A. Vi khuẩn lam B. Nấm C. Nguyên sinh vật D. Tảo đơn bào
35. Cho sơ đồ tóm tắt như sau:
_ _
_
Vi khuan lactic
A axit lactic
     →
. A là:
A. Xenlulôzơ B. Tinh bột C. Glucôzơ D. Prôtêin
36. Môi trường có thành phần nước, thịt, gan, glucôzơ, đây là loại môi trường:
A. Bán tự nhiên B. Tổng hợp C. Bán tổng hợp D. Tự nhiên
37. Sản phẩm của quá trình lên men rượu:
A. Etanol và O
2
B. Nấm men rượu và O
2
C. Nấm men rượu và CO
2
D. Etanol và CO
2
38. Trong giảm phân, ở các kì sau I và sau II có điểm giống nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn B. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
C. Sự phân li của nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào. D. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
39. Vi khuẩn lactic dinh dưỡng theo kiểu:
A. Hoá tự dưỡng B. Hoá dị dưỡng C. Quang dị dưỡng D. Quang tự dưỡng
40. Sự giống nhau giữa hô hấp và lên men là:
A. Đều là sự phân giải chất hữu cơ B. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều oxi
C. Đều là quá trình tổng hợp chất hữu cơ. D. Đều xảy ra trong môi trường không có oxi

Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
1. Vi sinh vật nào trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường:
A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn lưu huỳnh C. Vi khuẩn lam D. Vi khuẩn cố định đạm
2. Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ?
A. Axít amin B. Prôtêin C. Polisaccarit D. Phênol
3. Vi sinh vật nào có nhu cầu độ ẩm cao hơn nhóm còn lại.
A. Vi khuẩn B. Vi rút C. Nấm men D. Nấm sợi
4. Để diệt các bào tử đang nảy mầm có thể sử dụng:
A. Các hợp chất kim loại nặng B. Các loại cồn C. Các anđehit D. Các
loại khí oxit
5. Phần lớn vi sinh vật sống trong nước thuộc nhóm
A. Ưa nhiệt B. Ưa lạnh C. Ưa nóng D. Ưa ấm
6. Các chất sau không được dùng để diệt khuẩn trong y tế:
A. Kháng sinh B. Iốt C. Cồn D. Phenol
7. Nhóm nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đa lương
A. C, H, O, P B. C, H, O C. H, N, O D. Zn, Mn, Mo
8. Sinh sản theo lối nảy chồi xảy ra chủ yếu ở vi sinh vật nào sau đây ?
A. Nấmmen B. Trực khuẩn C. Vi khuẩn D. Xa khuẩn
9. Đa số vi khuẩn sống kí sinh được xếp vào nhóm:
A. Ưa nhiệt B. Ưa ấm C. Ưa lạnh D. Ưa nóng
10. Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc:
A. Rượu B. Chất phênol C. Chất kháng sinh D. Cồn
11. Trong môi trường nào có chứa ít vi sinh vật gây bệnh hơn các môi trường còn lại.
A. Trong sữa chua B. Trong đất ẩm C. Trong không khí D. Trong máu
12. Nhiệt độ thích hợp cho nhóm sinh vật ưa ấm:
A. 10 - 20
o
C B. 20 - 40
o
C C. 0 - 10

o
C D. 40 - 50
o
C
13. Đa số vi sinh vật gây bệnh được xếp vào:
A. Ưa kiềm B. Ưa axit C. Ưa trung tính D. Ưa axit, kiềm
14. Vi khuẩn kí sinh trong dạ dày người thuộc nhóm vi sinh vật:
A. Ưa kiềm B. Ưa axit C. Ưa lạnh D. Ưa trung tính
15. Nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó:
A. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng B. Vi sinh vật bắt đầu dừng sinh trưởng
C. Vi sinh vật sin trưởng kém nhất D. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:
1. Vi sinh vật nào trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường:
A. Vi khuẩn cố định đạm B. Vi khuẩn lactic C. Vi khuẩn lam D. Vi khuẩn lưu huỳnh
2. Vi sinh vật gây bệnh thuộc nhóm:
A. Ưa nhiệt B. Ưa ấm C. Ưa lạnh D. Ưa siêu nhiệt
3. Pha log là tên gọi hác của pha nào sau:
A. Pha suy vong B. Pha luỹ thừa C. Pha cân bằng D. Pha tiềm phát
4. Virút có cấu tạo gồm:
A. Vỏ protêin, axit nucleic và có thể có vỏ ngoài B. Vỏ prôtêin và ARN
C. Vỏ prôtêin và ARN và có thể có vỏ ngoài D. Vỏ prôtêin và ADN
5. Virut nào sau đây gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người:
A. HIV B. Virut của E.coli C. Thể thực khuẩn D. H5N1
6. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào trong giảm phân ?
A. Kì giữa II B. Kì giữa I C. Kì đầu II D. Kì đầu I
7. Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha suy vong là:
A. Số lượng vi sinh vật sinh ra nhiều hơn số lượng chết đi
B. Không có chết đi, chỉ có sinh ra
C. Số lượng vi sinh vật sinh ra ít hơn số lượng chết đi
D. Số lượng vi sinh vật sinh ra bằng số lượng chết đi

8. Môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi trường:
A. Tổng hợp B. Tự nhiên C. Bán tự nhiên D. Bán tổng hợp
9. Khi xâm nhập vào cơ thể người, HIV sẽ tấn công vào tế bào:
A. Cơ B. Thần kinh C. Limphô T D. Hồng cầu
10. Trong hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng là:
A. Oxi phân tử B. Một chất vô cơ C. Một chất hữu cơ D. Phân tử cacbon hiđrat
11. Từ một tế bào, qua 3 lần nguyên phân sẽ tạo ra số tế bào con là:
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
12. Các tế bào con tạo ra trong nguyên phân có số nhiễm sắc thể bằng với ở tế bào mẹ nhờ:
A. Phân li và co xoắn nhiễm sắc thể B. Dãn xoắn và co xoắn nhiễm sắc thể
C. Nhân đôi và co xoắn nhiễm sắc thể D. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể
13. Bào quan tham gia vào quá trình nguyên phân:
A. Lạp thể B. Riboxôm C. Ti thể D. Trung thể
14. Vỏ capsit của virut được cấu tạo bằng chất:
A. Đường B. Prôtêin C. Axit nucleic D. Lipit
15. Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây:
A. ánh sáng và chất vô cơ B. ánh sáng và CO
2 C.
ánh sáng và chất hữu cơ D. Chất vô cơ và CO
2
16. Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của:
A. Nấm men rượu B. Vi khuẩn etylic C. Vi khuẩn lactic D. Nấm cúc đen
17. Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng của lên men:
A. Làm giấm B. Tạo rượu C. Làm sữa chua D. Muối dưa
18. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cacbon chủ yếu CO
2
và năng lượng của ánh sáng được gọi là:
A. Quang dị dưỡng B. Hoá dị dưỡng C. Quang tự dưỡng D. Hoá tự dưỡng
19. ở kì giữa của nguyên phân, nhiễm sắc thể có đặc điểm:
A. Trạng thái kép, co xoắn cực đại B. Trạng thái đơn, co xoắn cực đại

C. Trạng thái đơn, bắt đầu co xoắn D. Trạng thái kép, bắt đầu co xoắn
20. Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc:
A. Chất phenol B. Cồn C. Rượu D. Chất kháng sinh
21. Quá trình biến đổi đường glucôzơ thành rượu được thực hiện bởi:
A. Vi khuẩn B. Nấm sợi C. Nấm men D. Vi tảo
22. Vi sinh vật nào có nhu cầu độ ẩm cao hơn nhóm còn lại:
A. Vi khuẩn B. Virut C. Nấm men D. Nấm sợi
23. Lõi của virut HIV là:

×